Đề cương ôn tập – Bài 4FREEĐiều dưỡng cơ bản 1. Nồng độ SpO2 (độ bão hòa oxy trong máu ngoại vi) bao nhiêu thì được cho là thiếu oxy? B. < 90% C. < 85% A. < 95% D. < 80% 2. Chống chỉ định đặt sonde tiểu trong các trường hợp sau, NGOẠI TRỪ? D. Phẫu thuật U xơ tiền liệt tuyến B. Nhiễm khuẩn niệu đạo A. Giập rách niệu đạo C. Chấn thương niệu đạo 3. Khi đưa sonde tiểu vào niệu đạo ở nữ, khoảng bao nhiêu cm thì thấy nước tiểu chảy ra? C. 4-5 cm B. 7-9 cm A. 1-2 cm D. 10-15 cm 4. Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn được tổn thương không phục hồi được do thiếu oxy tại? B. Tim D. Phổi C. Thận A. Não 5. Nếu người bệnh bị ngộ độc acid hoặc bazơ mạnh thì tiến hành? B. Rửa dạ dày bằng dung dịch bão hòa C. Kích thích cho người bệnh nôn A. Rửa dạ dày bằng dung dịch Natri Clorid 0,9% D. Cho người bệnh uống sữa non hoặc lòng trắng trứng 6. Khi đưa canuyn và hậu môn người bệnh, nhân viên y tế cần phải? C. Đưa chếch theo hướng cột sống D. Tất cả đều đúng B. Đưa thẳng vào hậu môn A. Đưa chếch theo hướng rốn 7. Các biến chứng có thể gặp khi chọc dò dịch màng bụng, Ngoại trừ? A. Chọc vào ruột B. Viêm phúc mạc D. Xuất huyết trong ổ bụng C. Chọc vào gan 8. Tai biến trong kỹ thuật đặt thông tiểu thường? B. Dò niệu đạo C. Teo bàng quang A. Hoại tử niệu đạo D. Xuất huyết bàng quang 9. Hiện tượng vô niệu được xác định khi khi số lượng nước tiểu? B. < 20 ml/ giờ A. < 10 ml/ giờ D. < 40 ml/ giờ C. < 30ml/ giờ 10. Ống thông thường dùng để rửa dạ dày cho trẻ em là? C. Ống Tube Levin B. Ống Foley D. Ống Nelaton A. Ống Faucher 11. Khi nào thì được gọi là hạ huyết áp tư thế từ nằm sang ngồi? D. HA hạ và kẹt C. HATĐ hạ 25mmHg và HATT hạ 10 mmHg A. HATĐ hạ 25mmHg B. HATT hạ 10 mmHg 12. Ở người bệnh bị xuất huyết tiêu hóa, nếu có chỉ định thực hiện kỹ thuật rửa dạ dày thì sử dụng dung dịch nào sau đây? C. Nước đá B. Nước sạch D. Thuốc tím A. Natri Clorid 0 13. Nồng độ đường trong dịch não tuỷ là (mg%)? C. 50 đến 70 D. 50 đến 75 A. 45 đến 70 B. 45 đến 75 14. Hô hấp nhân tạo thực hiện khi? C. Ngay sau khi bị điện giật B. Nạn nhân vẫn còn thở A. Nạn nhân ngừng thở D. b,c đúng 15. Thứ tự các bước cấp cứu bệnh nhân ngưng hô hấp tuần hoàn (theo các bước C-A-B) nào sau đây là đúng? A. Khai thông đường thở, thổi ngạt, ép tim D. Khai thông đường thở, ép tim, thổi ngạt C. Ép tim, khai thông đường thở, thổi ngạt B. Ép tim, thổi ngạt, khai thông đường thở 16. Những nguyên tắc khi thực hiện liệu pháp oxy cho bệnh nhân: (1) Sử dụng đúng liều lượng, đúng phương pháp (2) Phòng tránh nhiễm khuẩn (3) Phòng tránh cháy nổ (4) Phòng tránh làm ẩm đường hô hấp? C. (1), (2), (3) đúng B. (1), (2) đúng D. (1), (2), (3), (4) đúng A. (1) đúng 17. Động mạch nào sau đây không dùng để bắt mạch? B. ÐM cảnh chung C. ÐM mạch quay A. Động mạch (ÐM) Thái dương nông D. Động mạch chày trước 18. Biểu hiện nào sau đây là biến chứng viêm màng não khi theo dõi bệnh nhân chọc dò dịch não tủy, Ngoại trừ? B. Nhức đầu C. Buồn nôn D. Táo bón A. Tăng huyết áp 19. Sau khi băng vết thương xong, nhân viên y tế cần đánh giá: (1) Những thay đổi tuần hoàn (2) Tình trạng vùng da (3) Mức độ dễ chịu (4) Sự vận động của bệnh nhân? B. (1), (2) đúng C. (1), (2), (3) đúng A. (1) đúng D. (1), (2), (3), (4) đúng 20. Trong việc đo dấu hiệu sống câu nào sau đây SAI? C. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo HA hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh B. Mỗi ngày đo 2 lần sáng chiều cách nhau 8 giờ D. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự đo A. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất là 15 phút 21. Chỉ định nào sau đây không đúng khi chọc dò dịch não tủy? A. Trường hợp xuất huyết màng não C. Viêm màng não D. Nhiễm trùng huyết B. U tuỷ 22. A) Huyết áp động mạch là áp lực của máu trên thành động mạch. VÌ (B) Áp lực này là kết quả tổng hợp của sức co bóp cơ tim, lưu lượng máu tuần hoàn và sức cản ngoại vi? C. A đúng, B sai B. A, B đúng; A và B không liên quan nhân quả A. A, B đúng; A và có liên quan nhân quả D. A sai, B đúng 23. Động mạch sử dụng để đo huyết áp chi trên là? C. Động mạch cánh tay A. Động mạch quay B. Động mạch trụ D. Động mạch quay hoặc động mạch cánh tay 24. Tư thế nào sau đây không đúng khi chuẩn bị bệnh nhân chọc dò màng phổi? B. Khoang 2 tay lên trên tựa lưng ghế C. Ngồi trên giường và tay phía bên chọc đưa lên D. Lưng bệnh nhân tỳ vào tựa lưng ghế A. Nằm nghiêng về phía phổi lành đầu hơi cao 25. Thân nhiệt ngoại vi cũng thay đổi theo từng vị trí lấy nhiệt độ? A. Đúng B. Sai 26. Băng vai áp dụng kiểu băng nào? A. Băng vòng tròn D. Băng chữ nhân C. Băng số 8 B. Băng hồi quy 27. Theo TCYTTG, trường hợp huyết áp nào được chẩn đoán là tăng huyết áp:1. 140/80 mmHg 2. 130/90 mmHg 3. 150/70 mmHg 4. 180/100 mmHg? C. 1,2,3,4 đúng A. 1,2 đúng B. 1,2 D. 3,4 đúng 28. Trong khi mang găng vô khuẩn câu nào sau đây SAI? C. Luôn luôn phải có một người phụ giúp trong khi mang găng D. Đưa tay đã đeo găng lấy nốt găng còn lại A. Không bao giờ được chạm vào mặt ngoài của găng B. Nắm vào mí gấp của cổ găng tay để lấy găng ra 29. Các dấu hiệu của thiếu oxy gồm có? D. Nhịp tim tăng, da niêm mạc nhợt nhạt, thở nhanh A. Nhịp tim tăng, da niêm mạc nhợt nhạt, cánh mũi phập phồng, thở nhanh C. Nhịp tim tăng, da niêm mạc nhợt nhạt, thở nhanh B. Da niêm mạc nhợt nhạt, cánh mũi phập phồng, thở nhanh 30. Khi thực hiện kỹ thuật hút đàm cho người bệnh, nếu đàm quá đặc có thể bơm 4-5 ml dung dịch gì trước khi hút? A. Povidine-Iodine 10% D. Gelofusine C. Mannitol 20% B. Natri Clorid 0,9% 31. Loại mặt nạ nào cung cấp nồng độ oxy cao nhất? D. Mặt nạ Venturi B. Mặt nạ có túi dự trữ thở lại 1 phần A. Mặt nạ đơn giản C. Mặt nạ có túi dự trữ không thở lại 32. Để kiểm tra có khí oxy trong lòng sonde cannula hay không, nhân viên y tế: (1). Nhúng đầu ống thông thở oxy vào cốc nước thấy có bóng khí nổi lên (2). Đưa đầu ống lại gần vùng da tay nhân viên y tế để cảm nhận? B. (1) sai, (2) đúng A. (1) đúng, (2) sai C. 1), (2) đều đúng D. (1), (2) đều sai 33. Tiến hành cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn cho trẻ 8 tháng tuổi, phương pháp 1 người, chọn câu đúng: (1) Độ lún sâu: khoảng 4mm (2) Tần số: 60-70 lần/ phút (3) Thời gian: 15 phút (4) Vị trí: Giao giữa xương ức và đường ngang qua 2 núm vú? A. (1), (3) đúng C. (1), (2), (3) đúng D. Chỉ (4) đúng B. (2), (3) đúng 34. Người điều dưỡng cần phải rửa tay thường quy trong các trường hợp sau? D. Câu A, B đúng B. Trước khi thực hiện: tiêm truyền, thay băng A. Trước và sau khi tiếp xúc với bệnh nhân C. Trước khi thực hiện hoặc phụ các bác sỹ thực hiện các thủ thuật ngoại khoa 35. Tư thế nằm ngửa đầu hơi cao áp dụng trong trường hợp? A. Bệnh về dường hô hấp C. Rối loạn về nuốt B. Bệnh tim D. Sau gây mê 36. Gãy xương hở có nguy cơ...(1)...cao, do vậy việc chăm sóc và theo dõi...(2)... là công việc hết sức quan trọng và cần thiết? A. (1) sốc (2) nhiễm trùng C. (1) nhiễm trùng (2) vết thương B. (1) sốc (2) trước mổ D. (1) nhiễm trùng (2) sốc 37. Tần số mạch tăng trong những trường hợp sau? D. Câu a, c đúng C. Nhiệt độ tăng A. Cường giáp B. Suy giáp 38. Tai biến nào sau đây KHÔNG PHẢI của kỹ thuật rửa dạ dày? A. Nhịp nhanh D. Sặc sữa C. Viêm phổi hít B. Tổn thương dạ dày, thực quản 39. Các biểu hiện của ngất khi chọc dò màng phổi? 1. Mất tuần hoàn. 1. Mất tuần hoàn. 2. Mất hô hấp. 3. Mất bài tiết. 4. Ý thức lơ mơ và chậm chập. C. 1,2,3,4 đúng D. 3,4 đúng B. 1,2,3 đúng A. 1,2 đúng 40. Động mạch nào sau đây hay được dùng để bắt mạch nhất? C. ÐM mạch quay B. ÐM cảnh chung A. Động mạch kheo D. ÐM đùi 41. Mục đích của mang găng vô khuẩn? D. Câu A, C đúng C. Tránh truyền vi khuẩn từ môi trường ngoài vào cơ thể bệnh nhân và ngược lại A. Duy trì sự vô trùng trong quá trình thao tác B. Thực hiện các thao tác được thuận lợi hơn 42. Nhịp thở Kussmaul được mô tả như sau? D. Ngừng thở chừng 15 - 20 giây, rồi bắt đầu thở nông nhẹ rồi dần trở nên nhanh, sâu, mạnh B. Ngừng thở ngắn rồi thở ra nhanh và sâu C. Thở nông nhẹ rồi ngừng thở ngắn, sau đó thở ra sâu A. Hít vào sâu - ngừng thở ngắn - thở ra nhanh sau đó ngừng thở kéo dài hơn rồi lại tiếp chu kỳ khác như trên 43. Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI? D. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và báo cáo kết quả C. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến hành lại ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo rồi so sánh B. Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ A. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại giường ít nhất là 15 phút 44. Các biểu hiện sau là của hôn mê, Ngoại trừ? B. Mất bài tiết C. Còn tuần hoàn D. Còn hô hấp A. Mất ý thức 45. Phương pháp rửa bàng quang liên tục sử dụng loại ống thông nào? A. Foley 2 nhánh B. Foley 3 nhánh D. Tube Levin C. Nelaton 46. Các vị trí thường chọc dò ổ bụng là? C. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu sau trên bên trái A. Dưới bờ sườn trái và phải B. Hố chậu trái và hố chậu phải D. 1/3 ngoài của đường nối từ rốn đến gai chậu trước trên bên trái 47. Đối với trẻ sơ sinh, tần số mạch 120 lần/phút là mạch nhanh? B. Sai A. Đúng 48. Những yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ của bệnh nhân: 1. Sang chấn 2. Nhịp ngày đêm 3. Môi trường 4. Hormon? D. 3,4 đúng A. 1,2 đúng B. 1,2 C. 1,2,3,4 đúng 49. Sau khi đo dấu hiệu sống, dùng bút đỏ để kẻ kết quả của nhiệt độ vào bảng mạch nhiệt? B. Sai A. Đúng 50. Đo dấu hiệu sống phải được tiến hành đồng thời, vừa đo huyết áp, vừa lấy mạch nhiệt, nhịp thở cùng một lúc trên một bệnh nhân? B. Sai A. Đúng 51. Trên một bệnh nhân có nhiều vết thương, nguyên tắc thay băng nào sau đây là SAI? A. Từ trong ra ngoài B. Từ trên xuống dưới C. Từ cao xuống thấp D. Từ bẩn đến sạch 52. Vị trí sát khuẩn để chọc dịch não tủy thông thường ở vùng? D. Thóp trước A. Dưới chẩm C. Thắt lưng B. Lưng 53. Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi dưới? C. Động mạch kheo A. Động mạch đùi chung D. Động mạch cẳng chân B. Động mạch đùi sâu 54. Áp lực khi hút đàm nhớt hệ thống trung tâm ở trẻ em là? C. 30-35 mmHg B. 80-95 mmHg A. 50-75 mmHg D. 100-125 mmHg 55. Cách ghi bảng theo dỏi mạch, nhiệt, huyết áp? C. Nhiệt độ: đường nối dao động hai lần đo nhiệt bằng bút đỏ D. Mạch: đường nối dao động hai lần đo mạch bằng bút xanh B. Nhịp thở, huyết áp dùng bút đỏ ghi các chỉ số vào biểu đồ A. Ghi rõ ngày, tháng, sáng, chiều 56. Khi có yêu cầu làm xét nghiệm nước tiểu cho người bệnh, người ta ưu tiên sử dụng phương pháp? D. Cả 3 phương pháp đều đúng A. Lấy nước tiểu đầu dòng B. Lấy nước tiểu giữa dòng C. Lấy nước tiểu cuối dòng 57. Tư thế bệnh nhân khi đặt sonde tiểu thường ở nữ giới? D. Nằm ngửa, 2 chân duỗi, đùi hơi khép C. Nằm ngửa, 2 chân duỗi, đùi hơi dạng B. Nằm ngửa, 2 chân co, đùi hơi khép A. Nằm ngửa, 2 chân co, đùi hơi dạng 58. (A) Chuẩn bị bệnh nhân đúng rất quan trọng trong chọc dò dịch não tủy. (B) Vì chuẩn bị đúng tư thế bệnh nhân mới tránh được các biến chứng? D. A sai, B đúng C. A đúng, B sai A. A đúng, B đúng, A và B có liên quan B. A đúng, B đúng, A và B không có liên quan 59. Các trường hợp chỉ định chọc dò màng phổi, Ngoại trừ? D. Do các bệnh về nhiễm khuẩn A. Do các bệnh về tim mạch B. Hôn mê do chấn thương C. Do các bệnh về thận 60. Khi nhận định về dịch não tuỷ, trị số nào sau đây không bình thường? D. Đường 50 đến 75 mg% B. Áp lực ở tư thế nằm cao hơn tư thế ngồi A. Trong suốt C. Chlore 120-130 mEQ/L 61. Khi cho người bệnh thở oxy, Nhân viên y tế nên theo dõi những gì: (1) Màu sắc da, niêm mạc (2) Tình trạng khó thở (3) Sự di động của lồng ngực (4) Nghe phổi? B. (1), (2) đúng D. (1), (2), (3), (4) đúng C. (1), (2), (3) đúng A. (1) đúng 62. Những việc không nên làm khi xử lý tạm thời tổn thương bỏng do điện giật? A. Lấy bỏ áo quần đang cháy, những mảnh vải đã cháy dính sát vào vết bỏng B. Lấy nữ trang ra khỏi vùng bị tổn thương C. Cho nước mát vào vùng bị bỏng trong thời gian khoảng 10 phút D. Tra thuốc mỡ vào vùng tổn thương 63. Hút đờm đường hô hấp trên là hút ở vị trí? A. Hút qua mũi, miệng D. Hút qua mở khí quản B. Hút qua mũi C. Hút qua nội khí quản 64. Trường hợp nào sau đây, ống tube levin đã được đặt ĐÚNG vào trong vị trí của dạ dày: (1). Dùng bơm tiêm 50ml hút, nếu thấy dịch chảy ra nhỏ vào giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển sang màu đỏ (2). Lấy đầu ống thông đưa vào cốc nước, thấy sủi bọt khí. (3). Dùng bơm tiêm 50ml bơm một lượng không khí vào ống thông, đồng thời đặt ống nghe lên vùng thượng vị nghe thấy tiếng ục ục? B. (1), (2) A. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (3) 65. Trước khi thực hiện kỹ thuật hút đàm cho người bệnh, nhân viên y tế cần? C. Cho người bệnh thở oxy 10% trong 1-2 phút B. Cho người bệnh đi lại thư giãn D. Cho người bệnh khạc đàm A. Cho người bệnh thở oxy 100% khoảng 2-3 phút 66. Động mạch dùng để đo huyết áp ở cánh tay là động mạch quay? B. Sai A. Đúng 67. Trong khi mặc áo choàng vô khuẩn câu nào sau đây SAI? A. Chỉ cầm vào mặc trong của áo nếu tự mặc áo cho mình B. Nếu áo choàng bị tiếp xúc với vùng hữu trùng thì phải thay áo khác D. Tránh để áo chạm vào bàn dụng cụ C. Mang găng tay vô khuẩn rồi mới mặc áo để tránh nhiễm khuẩn 68. Dấu hiệu nào sau đây không đúng khi nhận định qua xét nghiệm trong trường hợp bị viêm màng não mũ điển hình? B. Màu sắc đục hay trắng như nước vo gạo C. Tế bào tăng đa số là lympho A. Đường giảm nhiều và sớm D. Protein tăng 69. Nhịp thở ở người lớn bình thường từ 16-20 lần/phút? A. Đúng B. Sai 70. Đối với vết thương có nhiều chất nhờn, nên dùng dung dịch rửa vết thương nào? C. Cồn 70 độ B. Oxy già A. Natri Clorid 0,9% D. Thuốc tím 1/1 71. Dung dịch nào sau đây thường sử dụng để rửa dạ dày? C. Nước muối sinh lý (Natri Clorid 0,9%) D. Glucose 5% A. Nước cất B. Nước sạch 72. Băng ép thường sử dụng cho vết thương nào? D. Tất cả đều đúng A. Động mạch nhỏ B. Mao mạch nhỏ C. Tĩnh mạch 73. Dấu hiệu nào sau đây không đúng khi nhận định qua xét nghiệm trong trường hợp bị viêm màng não lao? D. Protein tăng nhưng chậm hơn C. Đường giảm muộn A. Muối giảm nhiều và sớm B. Màu vàng trong có thể có vẫn đục 74. Kết hợp ép tim và thổi ngạt phương pháp 1 người thì tỷ lệ là? B. 6 lần ép tim : 1 lần thổi ngạt D. 30 lần ép tim: 2 lần thổi ngạt C. 15 lần ép tim: 2 lần thổi ngạt A. 5 lần ép tim: 1 lần thổi ngạt 75. Khi theo dõi bệnh nhân chọc dịch não tủy, các biến chứng sau có thể xảy ra, Ngoại trừ? A. Đau vùng chọc B. Nhiễm trùng C. Chèn ép hành não D. Xuất huyết não 76. Dấu hiệu nào sau đây thường không có khi bị điện giật? B. Bỏng C. Đau D. Viêm phổi A. Ngất trắng: mặt nạn nhân trắng bệch rồi tím dần, giãn đồng tử 77. Thuốc giảm đau phải dùng trước khi thay băng bao nhiêu phút? D. 30 phút B. 15 phút A. 10 phút C. 20 phút 78. Cách đo chiều dài ống thông khi thực hiện kỹ thuật cho ăn qua ống thông dạ dày? A. Từ dái tai đến mũi kiếm xương ức B. Từ cánh mũi đến dái tai, từ dái tai đến mũi kiếm xương ức D. Từ cánh mũi đến dái tai C. Từ cánh mũi đến kiếm xương ức 79. Dung dịch thường được dùng để rửa bàng quang là? D. Protargol 2% A. Natri Clorid 0,9% C. Protargol 2% B. Povidone-Iodine 10% Xanh Methylene 80. Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt độ ở miệng? A. Đặt nhiệt kế ở khoang miệng C. Đặt nhiệt kế ở tiền đình miệng D. Đặt nhiệt kế ở dưới lưỡi B. Đặt nhiệt kế ở trên lưỡi 81. Trường hợp nào sau đây, ống tube levin đã được đặt ĐÚNG vào trong vị trí của dạ dày: (1). Dùng bơm tiêm 50ml hút, nếu thấy dịch chảy ra nhỏ vào giấy quỳ tím, quỳ tím chuyển sang màu đỏ (2). Lấy đầu ống thông đưa vào cốc nước, thấy sủi bọt khí. (3). Dùng bơm tiêm 50ml bơm một lượng không khí vào ống thông, đồng thời đặt ống nghe lên vùng thượng vị nghe thấy tiếng ục ục? A. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (2), (3) B. (1), (2) 82. Lượng nước đưa vào mỗi lần trong quy trình rửa bàng quang là? B. 200-250 ml C. 1000-1500 ml D. 1500-2000 ml A. 50-100 ml 83. Khi nào thì được gọi là huyết áp kẹt? C. Hiệu số HA < 30 mmHg B. Hiệu số HA < 40 mmHg A. Hiệu số HA (giữa huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu) < 50 mmHg D. Hiệu số HA < 20 mmHg 84. Biến chứng có thể gặp khi sử dụng thuốc Đỏ (Mercurochrom) để chăm sóc vết thương là? B. Cháy niêm mạc D. Tổn thương mô hạt A. Ngộ độc thủy ngân C. Ngộ độc phốt pho 85. Trong kỹ thuật đếm mạch, câu nào đúng? 1. Đặt 2 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch 2. Đặt 3 ngón tay bất kỳ trên đường đi của động mạch 3. Đặt 3 ngón tay 1, 2, 3 trên đường đi của động mạch 4. Đặt 3 ngón tay 2, 3, 4 trên đường đi của động mạch C. Chỉ 3 đúng A. 1, 2 đúng B. 3, 4 đúng D. Chỉ 4 đúng 86. Tổng thời gian của 1 lần hút đàm không quá? B. 5 phút D. 30 giây A. 3 phút C. 15 giây 87. Nạn nhân bị điện giật, khi cắt nguồn điện có thể bị? C. Thiếu máu B. Tai biến mạch máu não D. Đa thương tích A. Ngã gây chấn thương Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành