Ngân hàng tổng hợp – Phương pháp phân tích độc chất (2023)FREEĐộc chất học 1. Trong trường hợp mẫu phủ tạng, dung dịch cồn sau khi loại hết protein sẽ ra sao? B. Thu được ete trước khi kiềm hóa C. Thu được dung dịch nước có màu nâu và lớp ete hay cloroform có màu nâu đen D. Thu được dung dịch nước acid bằng ete dầu hỏa trước khi chiết A. Thu được lẫn nhiều mỡ 2. Ứng dụng của kỹ thuật phổ hồng ngoại IR và Raman để xác định chất độc: D. Dùng xác định và định lượng và phổ này thường dùng kết hợp sắc ký khí và lỏng A. Dùng định tính hay định lượng kim loại, kim loại nặng B. Thường nhạy hơn với nồng độ thấp hơn UV-Vis C. Dùng trong phương pháp dấu vân tay 3. Phương pháp nào được sử dụng trong quá trình phân tách? D. Thay thế dung môi B. Sắc ký A. Thủy phân C. Trao đổi ion 4. Phương pháp tạo phức màu với đồng (I) iodid Cu₂I₂ dùng để định lượng chất độc kim loại nào? D. Tất cả đều sai B. Chì (Pb) A. Thủy ngân (Hg) C. Asen (As) 5. Trong quá trình xử lý mẫu, Stass dùng cồn để tách alkaloid ra khỏi: D. Chất keo A. Chất mỡ B. Nước C. Protein 6. Các dung môi được chiết ở pH acid, ngoại trừ: C. Nước D. Nhóm benzodiazepin A. Nhóm salicylat B. Nhóm barbiturat 7. Trong kiểm nghiệm độc chất thủy ngân, phương pháp xử lý mẫu thích hợp là: A. Đốt với hỗn hợp Na₂CO₃ và NaNO₃ C. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H₂SO₄ và HNO₃ D. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄ B. Vô cơ hóa bằng Clo mới sinh (HCl + KClO₃) 8. Có mấy phương pháp phân tích chất độc khí? D. 4 A. 1 B. 2 C. 3 9. Điểm nào sau đây không phải là tính chất của cồn? C. Loại dễ dàng bằng sự chưng cất A. Gây tủa protein trong mẫu phủ tạng B. Không tan trong nước D. Tinh khiết 10. Thể tích mẫu máu cần lấy khoảng bao nhiêu để phân tích ở người lớn? D. 30 ml A. 10 ml C. 50 ml B. 100 ml 11. Lấy mẫu nước tiểu lúc nào? C. Sau khi sử dụng thuốc điều trị A. Vào buổi sáng D. Tổng nước tiểu cả ngày B. Trước khi sử dụng thuốc điều trị 12. Điều kiện để sử dụng phương pháp chiết xuất với dung môi hữu cơ kém phân cực, ngoại trừ: A. Ở pH kiềm B. Ở pH Acid D. Áp dụng với các dung môi như: Ether, benzen,... C. Hệ số phân bố K⁺ càng lớn càng tốt 13. Chọn câu SAI: Các chất dễ bay hơi phân lập bằng phương pháp cất là: C. Ethanol D. Ceton A. Glycoside B. Aldehyde 14. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình nung trong phương pháp vô cơ hóa khô? D. Tất cả đều đúng B. Thời gian C. Chất phụ gia A. Nhiệt độ 15. Các kĩ thuật sắc ký nào có thể được chọn sử dụng để tách chất độc: A. Sắc ký lớp mỏng(TLC) B. Sắc ký khí (GLC) C. Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) D. Tất cả đều đúng 16. Các loại độc chất được thải ở các nhà máy xí nghiệp: D. Tất cả đều đúng A. Cl₂, CO, CO₂ C. NO, CO, H₂S B. CO, H₂, N₂S 17. Khi dung môi kết hợp với ánh sáng và nhiệt độ thì đạt tới trạng thái gì? A. Lỏng và rắn B. Khí và rắn C. Khí và lỏng D. Rắn, lỏng, khí 18. Phương pháp được chọn để chiết xuất hơi hoặc khí phụ thuộc vào: B. Tính chất hóa học A. Tính chất vật lý D. Tính chất vật lý và tính chất hóa học C. Tính chất sinh hóa 19. Ứng dụng của kỹ thuật phổ cộng hưởng từ hạt nhân (MNR) để xác định chất độc: B. Được dùng cho hầu hết chất hữu cơ A. Dùng xác định và định lượng và phổ này thường dùng kết hợp sắc ký khí và lỏng D. Thường nhạy hơn với nồng độ thấp hơn UV-Vis C. Dùng trong phương pháp dấu vân tay 20. Chọn câu đúng: C. Chỉ có (1) đúng A. (1) Các dụng cụ lấy mẫu chất khí: bơm tay, bình chân không D. Tất cả đều sai B. (2) Nồng độ chất độc trong không khí không thể xác định trực tiếp trên dụng cụ lấy mẫu 21. Các chất được phân lập bằng phương pháp vô cơ hóa? B. Các kim loại A. Các acid vô cơ C. Các kiềm D. Các anion độ 22. Chọn câu sai: D. Tất cả đều đúng C. Trong phương pháp phân lập chất độc từ không khí phải chiết từ mẫu không khí bằng phương pháp vật lý hay hoá học xác định B. Nồng độ chất thải trong không khí có thể xác định trực tiếp trên dụng cụ lấy mẫu A. CO, NO, N₂ là các chất thải trong các nhà máy, xí nghiệp 23. Định lượng etanol trong phủ tạng bằng phương pháp nào? A. Phương pháp Nicloux C. Phương pháp Kohn Abrest D. Phương pháp sắc ký B. Phương pháp đo phổ UV 24. Chiết bằng dung môi hữu cơ, dịch cất được kiềm hoá bằng: D. KHCO₃, Na₂CO₃ A. Na₂CO₃, K₂CO₃ C. NaCO₃, K₂CO₃ B. KHCO₃, NaCO₃ 25. Phương pháp tách bằng cồn – acid của Svaicova: D. Dùng cồn xử lý mẫu, kiềm hóa bằng NaCO₃ B. Dùng cồn xử lý mẫu, giai đoạn cuối của quá trình xử lý mẫu thay cồn bằng aceton, sau đó chưng cất để loại aceton A. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết lại bằng ether hay chloroform, loại dung môi và làm các phản ứng xác định C. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết bằng ether môi trường acid, kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng ether rồi chiết bằng chloroform để lấy hết alkaloid 26. Những chất được phân lập bằng phương pháp lọc hay thẩm tích là? A. Ethanol, natri hydroxide, phenol C. Acid oxalic, phenol, acid nitric B. Acid nitric, acid sulfuric, acid clorhidric D. Acid salicylic, ceton, phenol 27. Trong trường hợp chất độc là carbon monoxide hay cyanid thì mẫu máu cần cho định lượng là? D. Không có đáp án B. Huyết cầu A. Huyết tương C. Cả huyết tương và huyết cầu 28. Trong phương pháp lọc đơn giản, dùng chất gì để loại protein co trong mẫu thử? A. Acid trichloracetic C. Ammonia hydroxide B. Barbituric D. Có thể dùng cả 3 chất trên 29. Thể tích mẫu dịch dạ dày cần lấy để phân tích là bao nhiêu? C. 80 ml D. 100 ml A. 20 ml B. 50 ml 30. Đâu là phương pháp phân lập chất độc vô cơ đỡ gây nguy hiểm cho người làm việc: A. Phương pháp dùng H₂SO₄ và NH₄NO₃ B. Phương pháp dùng H₂SO₄ và H₂O₂ D. Phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄ C. Phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃ 31. Đặc điểm nào sau đây không nói về phương pháp vô cơ hóa khô? B. Dễ hấp thụ các chất bẩn trong hỗn hợp D. Ngày nay được sử dụng rộng rãi A. Dễ làm mất chất phân tích C. Trong quá trình nung có thể thêm chất phụ gia để bảo vệ chất phân tích 32. Bước tiến hành nào sau đây KHÔNG có trong phương pháp tách bằng cồn – acid của Svickova? B. Tủa albumin bằng cồn D. Kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng ether A. Xử lý sơ bộ mẫu thử: dùng cồn 95 độ ở pH acid, ngâm,thu dịch cồn, loại cồn thu được hỗn hợp siro C. Loại dung môi và làm phản ứng xác định 33. Các thuốc được chiết với dung môi hữu cơ kém phân cực ở pH kiềm gồm: C. Nhóm kháng histamin A. Nhóm opioid B. Nhóm Phenothiazin D. Tất cả đều đúng 34. Phương pháp vô cơ hóa làm mất một lượng đáng kể thủy ngân (Hg) là: D. Cả 2 đều sai A. Phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄ C. Cả 2 đều đúng B. Phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp H₂SO₄ và HNO₃ 35. Phương pháp tách bằng cồn – acid của Kohn Abrest: A. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết bằng ether môi trường acid, kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng ether rồi chiết bằng chloroform để lấy hết alkaloid C. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết bằng este môi trường acid, kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng este rồi chiết bằng chloroform để lấy hết alkaloid D. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết bằng este, kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng este rồi chiết bằng chloroform để lấy hết alkaloid B. Dùng cồn xử lý mẫu, chiết bằng ether, kiềm hóa bằng NaCO₃, chiết bằng ether rồi chiết bằng chloroform để lấy hết alkaloid 36. Sau khi xác định sự có mặt của acid vô cơ có trong mẫu thử, để phân biệt acid H₂SO₄ với các acid còn lại, ta dùng: C. Phản ứng với BaCl₂ B. Phản ứng với AgNO₃ D. Phương pháp Kohn Abrest A. Phương pháp so màu với thuốc thử Alizarin sulfonat 37. Ưu điểm trong phương pháp lắc với dung môi là gì? A. Chiết trong thời gian 12 giờ C. Chiết trong thời gian 36 giờ B. Chiết trong thời gian 24 giờ D. Chiết trong thời gian 48 giờ 38. Ogier đề nghị tủa nhiều lần với độ cồn ngày càng tăng bằng cách nào? C. Cho thêm cồn vào thì một phần protein nữa được tủa thêm B. Được cô đặc và khử protein cho đến khi loại hoàn toàn protein D. Chưng cất dịch chiết cồn ở áp suất thấp để loại cồn A. Chưng cất hỗn hợp cồn và nước trong chân không ở nhiệt độ thấp để loại bớt cồn và nước, được một hỗn hợp sệt như siro 39. Lấy mẫu dịch dạ dày cần lấy ở phần nào để cho kết quả chính xác nhất? B. Phần giữa C. Phần cuối D. Cả 3 phần A. Phần đầu 40. Đâu là phương pháp xác định chất độc hữu cơ: D. Cả 2 đều sai B. Phương pháp chiết đo màu C. Cả 2 đều đúng A. Phương pháp tách bằng cồn – acid của Svaicova 41. Trong kiểm nghiệm độc chất thường sử dụng phương pháp nào để xác định chất độc kim loại? C. Cả 2 đều sai D. Cả 2 đều đúng B. Phương pháp vi lượng A. Phương pháp đa lượng 42. Phương pháp Stas nguyên thuỷ có 2 giai đoạn gồm: C. Xử lý mẫu và chiết bằng dung môi hữu cơ D. Xử lý mẫu và chiết bằng dung môi vô cơ B. Xử lý mẫu và chiết bằng cloroform A. Xử lý mẫu và chiết bằng ete ở môi trường acid 43. Ứng dụng của kỹ thuật quang phổ ngọn lửa trong xác định chất độc: C. Dùng xác định và định lượng và phổ này thường dùng kết hợp sắc ký khí và lỏng D. Dùng định tính hay định lượng kim loại, kim loại nặng A. Được dùng cho hầu hết chất hữu cơ B. Dùng để định lượng 44. Sự chiết kiệt dung dịch alcaloid bằng ete để làm gì? D. Làm hòa tan chất mỡ, chất màu và chất nhựa A. Che lấp phản ứng tìm alcaloid C. Trước khi kiềm hóa B. Có được hỗn hợp cồn-nước 45. Chất nào thường được lựa chọn cho chiết xuất siêu tới hạn? B. H₃PO₄ D. H₂SO₄ C. CO₂ A. SO₄ 46. Chemary đề nghị ở giai đoạn cuối của quá trình xử lý mẫu nên thay cồn bằng? B. Acetone C. Alkaloid D. Ete A. Nước 47. Các chất độc nào dùng để phân lập bằng phương pháp sắc ký khí: B. Hydrocarbon A. Thuốc trừ sâu D. Alkaloid C. Một số chất gây ảo giác 48. Ứng dụng của kỹ thuật phổ UV-Vis để xác định chất độc: B. Dùng trong phương pháp dấu vân tay A. Dùng để định lượng C. Dùng định tính hay định lượng kim loại, kim loại nặng D. Được dùng cho hầu hết chất hữu cơ 49. Chọn câu KHÔNG đúng: Phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp H₂SO₄ và HNO₃ có ưu điểm: C. Thể tích dịch vô cơ hóa thu được tương đối nhỏ B. Đạt độ nhạy cao đối với nhiều anion so với một số phương pháp vô cơ hóa khá D. Là phương pháp phổ biến nhất để vô cơ hóa đa số kim loại độ A. Thời gian phá hủy hoàn toàn chất hữu cơ tương đối nhanh 50. Các giai đoạn nào được sử dụng trong quá trình phân tích chất độc? B. Phân tách (separation) D. Tất cả đều đúng A. Chiết xuất chất độc (extraction) C. Xác định chất độc (identification) 51. Nguyên tắc của phương pháp chiết liên tục là gì? D. Tất cả đều sai A. Tiến hành trong bình gạn hoặc lắc bằng tay liên tục trong một thời gian nhất định B. Dùng một lượng cồn nhất định qua hệ thống hồi lưu để lấy các chất cần thiết C. Cho mẫu và dung môi vào máy xay, sau đó lấy phần dung môi đã hòa tan chất độc ra 52. Trong phương pháp vô cơ hóa khô, phương pháp đốt với hỗn hợp Na₂CO₃ và NaNO₃ thực hiện với lượng mẫu thử: C. 25 - 30g B. 15 - 20g A. 5 - 10g D. 35 - 40g 53. Ưu điểm của phương pháp vô cơ hóa ướt dùng H₂SO₄ và H₂O₂ hơn các phương pháp vô cơ hóa ướt khác là: D. Thể tích dịch vô cơ hóa thu được tương đối nhỏ C. Ít tỏa khí độ B. Rút ngắn được 2,5 – 3 lần thời gian A. Oxy hóa gần như hoàn toàn chất hữu cơ 54. Phương pháp Stas nguyên thuỷ được lập vào năm: D. 1870 C. 1860 A. 1830 B. 1850 55. Sự kết tủa protein không hoàn toàn? A. Trong mô phủ tạng có đến 78% là nước D. Chỉ toàn là nước 100% B. Trong mô phủ tạng có đến 85% là nước C. 50% là nước, 28% là các chất khác 56. Điều nào sau đây đúng khi nói về phương pháp vô cơ hóa? D. Tất cả đều đúng B. Đôi khi không đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ thành H₂O, CO₂ và các chất đơn giản khác C. Các phương pháp phổ biến: vô cơ hóa khô, vô cơ hóa ướt, vô cơ hóa nhiệt A. Đốt cháy chất vô cơ và hữu cơ để giải phóng kim loại dưới dạng ion 57. Acid percloric tác dụng lên giai đoạn nào của quá trình vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄: D. Tất cả đều sai C. Giai đoạn cuối B. Giai đoạn giữ A. Giai đoạn đầu 58. Các phương pháp xác định các chất độc hữu cơ, ngoại trừ: B. Phương pháp chiết C. Phương pháp tách A. Phương pháp cất D. Phương pháp lọc 59. Mẫu nước tiểu được lấy khoảng bao nhiêu để phân tích đối với người lớn? B. 100 ml D. 200 ml C. 150 ml A. 50 ml 60. Để định lượng kim loại chì (Pb) có trong mẫu thử, ta áp dụng phương pháp nào? A. Phương pháp chiết đo quang với dithizon B. Phương pháp tạo phức màu với đồng (I) iodide Cu₂I₂ C. Dùng phản ứng với dung dịch KI D. Phương pháp Marsh 61. Vai trò của acid percloric trong phương pháp vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄: D. Cả tất cả đều đúng A. Làm tăng nhiệt độ C. Để phá hủy chất hữu cơ B. Làm tăng thế oxy hóa 62. Phương pháp vô cơ hóa nào có nhược điểm tốn thời gian đuổi khí Clo: B. Đốt với hỗn hợp Na₂CO₃ và NaNO₃ D. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp acid H₂SO₄, HNO₃, HClO₄ A. Vô cơ hóa bằng hỗn hợp H₂SO₄ và HNO₃ C. Vô cơ hóa bằng Clo mới sinh (HCl + KClO₃) Time's up # Tổng Hợp# Dược Học
Khái niệm về Triết học và Triết học Marx–Lenin – Phần 2 (Học kỳ II 2025) FREE, Tự Luận Triết Học Y Cần Thơ