Điều trị ngộ độc cấp tínhFREEDược Lý 1. Chỉ định của EDTA (ethylen diamino tetraacetic acid) và các muối EDTA calci dinatri và EDTA dinatri (Na2EDTA): D. Ngộ độc hoá chất trừ sâu dạng lân hữu cơ cấp tính C. Ngộ độc thuốc ngủ benzodiazepin cấp tính A. Ngộ độc cấp tính các kim loại nặng hóa trị 2 (Pb, Fe, Cr, Cu) B. Ngộ độc thuốc ngủ barbiturat cấp tính 2. Các chất hấp phụ điều trị ngộ độc thuốc cấp tính là : B. Bột than củi, bột gạo, bột ngô rang cháy tán nhỏ A. Bột Dover D. Than hoạt C. Tro bếp 3. EDTA dinatri chống chỉ định trong trường hợp nào? B. Suy gan nặng A. Suy thận nặng C. Rối loạn chuyển hóa D. Tất cả đều đúng 4. Các chất tương kị hóa học tại dạ dày hay dùng điều trị ngộ độc thuốc cấp tính : D. Tanin 1 – 2 % C. KMnO4 0,5 % B. Aspirin, cloroquin A. NaCl 0,9 % 5. Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc ngủ benzodiazepine là: C. Caffeine B. Flumazenil D. Pentetrazol A. Atropin 6. Cách loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể qua đường tiêu hóa: C. Ipeca A. Gây nôn B. Rửa dạ dày D. Tất cả đều đúng 7. EDTA canxi dinatri có tác dụng phụ như thế nào? C. Điều trị kéo dài cios thể gây mất magie B. Buồn nôn, đia lỏng A. Độc tính với thận D. Tất cả đều đúng 8. Chống chỉ định rửa dạ dày : B. Ngộ độc các acid, base mạnh D. Ngộ độc thuốc ngủ barbiturat A. Hôn mê C. Phồng động mạch chủ 9. Dung dịch dùng để rửa dạ dày điều trị ngộ độc thuốc cấp tính : C. Thuốc tím ( KMnO4 ) 5,0 – 10 % B. Thuốc tím ( KMnO4 ) 0,5 – 1,0 % A. Thuốc tím ( KMnO4 ) 0,05 – 0,1 % D. Tanin ( acid tanic ) 5 % 10. Rửa dạ dày chỉ có tác dụng trong 6 giờ đầu đối với nhiễm độc thuốc nào? B. Clorpheniramin C. Loratadin A. Aspirin, cloroquin D. Tolbutamide 11. Các chất tương kỵ hóa học dùng đường toàn thân điều trị ngộ độc thuốc cấp tính hay dùng : D. Than hoạt A. EDTA (ethylen diamino tetraacetic acid) B. Natri carbonat (Na2CO3) 1,4 % C. Tanin 12. Mục đích sử dụng các chất tương kỵ hóa học trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính : D. Duy trì ổn định tần số tim và tần số hô hấp A. Ngăn cản hấp thu các chất độc C. Gây nôn B. Làm mất hoạt tính hoặc đối kháng với tác dụng của chất độc 13. Chỉ định thay máu khi ngộ độc cấp tính : D. Trẻ em < 5 tuổi C. Trẻ em < 10 tuổi A. Người > 60 tuổi B. Các thuốc với liều chết : các thuốc chống sốt rét, chất độc tế bào (thuốc chống ung thư…), isoniazid, dẫn xuất salicylat (nhất là ở trẻ em)… 14. Chỉ định thẩm phân phúc mạc hoặc chạy thận nhân tạo trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính : D. Người già suy kiệt A. Ngộ độc cấp tính nặng (các kim loại nặng, sulfamid, barbiturat liều cao…) C. Khi có chống chỉ định dùng các thuốc “lợi niệu quai” B. Ngộ độc cấp tính ở trẻ em < 5 tuổi. 15. Các thuốc hay dùng để acid hóa nước tiểu : A. NaCl 0,9 % D. Acid paraaminobenzoic B. Amoni chlorid C. Acid phosphoric 16. Chống chỉ định rửa dạ dày : B. Suy kiệt nặng D. Ngộ độc rượu cấp C. Trẻ em < 10 tuổi A. Suy dinh dưỡng nặng 17. Khi đưa ống vào rửa dạ dày thì rất dễ đưa nhầm vào đâu? C. Cả hai đều đúng A. Khí quản B. Chất nôn quay ngược đường về phổi D. Cả hai đều sai 18. Các biện pháp loại trừ chất độc qua đường hô hấp : C. Dùng các thuốc kích thích hô hấp ( pentetrazol, lobelin…)( ít dùng ) B. Hô hấp nhân tạo A. Để bệnh nhân nơi thoáng khí, nới bỏ áo, làm lưu thông đường hô hấp D. Chạy thận nhân tạo 19. Biện pháp khắc phục chống chỉ định hôn mê để rửa dạ dày cho bệnh nhân là : A. Đặt nội khí quản B. Mở khí quản C. Truyền dung dịch NaCl 0,9 % D. Truyền dung dịch glucose 10 % 20. Cách dùng Cardiazol khi người bệnh ngộ độc các thuốc thải qua đường hô hấp? A. Tiêm tĩnh mạch ống 5 ml, dung dịch 10% B. Tiêm tĩnh mạch ống 10 ml, dung dịch 10% C. Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml, dung dịch 1% D. Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml, dung dịch 10% 21. Các thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc gây nghiện là : C. Naltrexon B. Naloxon A. Atropin D. Levalorphan 22. Penicilamin chống chỉ định với các trường hợp như thế nào: A. Có thai C. Chứng nhược cơ B. Dị ứng với penicilin D. Tất cả đều đúng 23. Các biện pháp loại trừ chất độc qua đường tiết niệu A. Dùng các thuốc lợi niệu thiazid C. Dùng các thuốc lợi niệu thẩm thấu B. Dùng các thuốc lợi niệu tiết kiệm K+/máu D. Base hóa nước tiểu khi ngộ độc các thuốc có bản chất acid yếu 24. EDTA canxi dinatri được chỉ định cho những trương fhowpj như thế nào? B. Tăng huyết áp D. Suy gan nặng A. Ngộ độc chì, kim loại nặng C. Suy thận nặng 25. Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của insulin là: B. Caffeine D. Atropin A. Glycogen C. Glucose 26. Chỉ định thay máu khi ngộ độc cấp tính : D. Hoá chất trừ sâu dạng lân hữu cơ A. Thuốc trợ tim digitalis B. Thuốc ngủ benzodiazepin C. Các chất gây Met-Hb : anilin, dẫn xuất anilin (paracetamol), nitrit, chloroquin… 27. Thời gian nửa thải trừ của penicilamin: B. 4 - 5 giờ C. 10 giờ A. 2 - 3 giờ D. 12 giờ 28. EDTA dinatri là thuốc có tác dụng như thế nào? D. Vào cơ thể tạo phức với kali, thải qua phân B. Vào cơ thể tạo phức với kali, thải qua đường nước tiểu C. Vào cơ thể tạo phức với canxi, thải qua phân A. Vào cơ thể tạo phức với canxi, thải qua đường nước tiểu 29. Các thuốc hay dùng để base hóa nước tiểu : C. Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 1,4 % B. Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 5,0 % D. NaCl 0,9 % A. Natri hydrocarbonat ( NaHCO3 ) 14,0 % 30. Thuốc đối kháng dược lý đặc hiệu của các thuốc chống đông máu dẫn xuất coumarin ( warfarin, dicoumarol, tromexan, phenindion, marcoumar…) là : C. Vitamin K B. Caffeine A. Heparin D. Pentetrazol 31. Cần chú ý những bệnh nhân như thế nào để không làm rách thực quản khi rửa dạ dày? C. Trúng độc các chất có nồng độ PH trung tính D. Tất cả đều đúng B. Trúng độc các chất của hệ thần kinh A. Trúng độc các chất ăn mòn như acid mạnh, base 32. Chỉ định rửa dạ dày : A. Ngộ độc thuốc cấp tính C. Ngộ độc hỗn hợp nhiều loại thuốc D. Trước khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn < 6 h B. Ngộ độc các thuốc không rõ bản chất 33. Dimercaprol được chỉ định như thế nào? C. Ngộ độc muối vàng D. Tất cả đều đúng B. Ngộ độc thủy ngân A. Ngộ độc asen 34. Các loài cây chứa nhiều tanin điều trị ngộ độc thuốc cấp tính C. Hồng xiêm D. Bồ giác B. Sim A. Chè xanh 35. Phương pháp "lọc máu liên tục" còn được gọi là : D. Tất cả đều đúng B. Chạy gan – thận hỗn hợp nhân tạo C. Chạy thận nhân tạo A. Chạy gan nhân tạo 36. Thuốc để làm tăng hô hấp khi bị nhiễm độc là: A. Cardiazol, lobelin D. Benzodiazepin C. Clorpheniramin B. Aspirin, cloroquin 37. Cách dùng Lobelin khi người bệnh ngộ độc các thuốc thải qua đường hô hấp? D. Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml, dung dịch 10% B. Tiêm tĩnh mạch ống 10 ml, dung dịch 10% C. Tiêm tĩnh mạch ống 1 ml, dung dịch 1% A. Tiêm tĩnh mạch ống 5 ml, dung dịch 10% 38. Vì sao sau rửa dạ dày, cho than hoạt tính vào: B. Ngăn cản được chu kỳ gan- ruột đối với các thuốc thải theo đường mật D. Tất cả đều đúng C. Tăng thải theo phân A. Hoàn toàn không độc 39. Ưu điểm của than hoạt trong điều trị ngộ độc thuốc cấp tính A. Hoàn toàn không độc B. Rẻ tiền D. Tất cả đều đúng C. Sử dụng đơn giản, thuận tiện 40. Tác dụng phụ của dimercaprol là: D. Tất cả đều đúng B. Tăng huyết áp A. Nhức đầu, buồn nôn , đau bụng C. Tim đập nhanh 41. Rửa dạ dày chỉ có tác dụng trong 24 giờ đối với nhiễm độc trong trường hợp nào? C. Nhiễm độc hỗn hợp D. Tất cả đều đúng A. Benzodiazepin B. Thuốc chống rung tim 42. Cần phải rửa dạ dày trong vòng 24 h (nếu không có chống chỉ định) trong trường hợp ngộ độc : D. Các thuốc có chu kỳ gan – ruột C. Ngộ độc 1 loại thuốc A. Thuốc ngủ benzodiazepine B. Các thuốc có t1/2 > 12 h Time's up # Tổng Hợp# Dược Học