Thuốc chống lao – Thuốc điều trị phongFREEDược Lý 1. Ức chế hoạt động ARN polymerase để ngăn chận sự sinh tổng hợp ARN của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng của C. Digitoxin B. Propranolol D. Rifampicine A. Isoniazide 2. Ức chế tạo acid micolic để hình thành vách của vi khuẩn lao là cơ chế tác dụng của B. Propranolol A. Isoniazid D. Rifampicine C. Digitoxin 3. Trong máu, thuốc Rifampicin gắn vào protein huyết tương khoảng: B. 50 - 60% D. 50% C. 15 - 20% A. 75 - 80% 4. Thuốc chống lao chính thường dùng, có chỉ số điều trị cao, ít tác dụng không mong muốn, ngoại trừ A. Isoniazid B. Ethionamid D. Ethambutol C. Rifampicin 5. Rifampicin là C. Kháng sinh bán tổng hợp từ rifamycin C có tác dụng diệt khuẩn cả trong và ngoài tế bào, chuyển hóa và thải trừ chậm so với các chất cùng nhóm B. Kháng sinh bán tổng hợp từ rifamycin B có tác dụng diệt khuẩn cả trong và ngoài tế bào, chuyển hóa và thải trừ chậm so với các chất cùng nhóm A. Kháng sinh bán tổng hợp từ rifamycin A có tác dụng diệt khuẩn cả trong và ngoài tế bào, chuyển hóa và thải trừ chậm so với các chất cùng nhóm D. Kháng sinh bán tổng hợp từ rifamycin D có tác dụng diệt khuẩn cả trong và ngoài tế bào, chuyển hóa và thải trừ chậm so với các chất cùng nhóm 6. Hiện nay thuốc chống lao được chia thành mấy nhóm? A. Hai C. Bốn D. Bảy B. Ba 7. Tác dụng không mong muốn của Isoniazid là B. Gây viêm dây thần kinh thị giác C. Gây viêm dây thần kinh A. Dị ứng thuốc, buồn nôn, nôn, chóng mặt, táo bón, khô miệng, thoái hoá bạch cầu hạt, thiếu máu D. Tất cả đều đúng 8. Hội chứng “sulfon” hay “Jarish - Herxheimer” có thể xuất hiện khi dùng thuốc nào? B. Clofazimin C. Rifampicin D. Lampren A. Dapson 9. Nồng độ ức chế tối thiểu của Isoniazid đối với trực khuẩn lao 0,25 - 0,5 mcg/ml. A. Đúng B. Sai 10. Dược động học của Ethambutol, ngoại trừ B. Chuyển hoá hoàn toàn ở gan D. Chỉ thấm qua màng não khi bịviêm C. Phần lớn bài tiết nguyên dạng A. Hấp thu tốt qua đường tiêu hoá 11. Màng tế bào của trực khuẩn lao được cấu tạo bởi: D. Lớp phospholipid ngoài cùng A. Lớp phospholipid ở giữa B. PolysACharid liên kết với peptidoglycan C. Lớp phenolglycolipid 12. Nguyên tắc dùng thuốc chống lao dưới đây là đúng, ngoại trừ A. Không dùng đơn độc một loại thuốc C. Thuốc phải uống một lần lúc đói B. Phải điều trị theo 2 giai đoạn: tấn công vầ duy trì D. Phải giảm liều khi phối hợp thuốc 13. Chống chỉ định DDS, ngoại trừ B. Thiếu hụt G6PD C. Thiếu hụt met-hemoglobinreductase A. Suy giảm chức năng gan D. Thiếu hụt glycogen 14. Đặc điểm dược động học của Rifampicine, ngoại trừ D. Bài tiết qua gan, mật B. Chủ yếu bài tiết qua thận C. Thuốc qua được nhau thai A. Thuốc không qua được sữa 15. Đặc điểm của Isoniazid là D. Tất cả đều đúng A. Là dẫn xuất của acid isonicotinic B. Có tác dụng kìm khuẩn C. Có tác dụng diệt khuẩn 16. Quần thể nằm ở trong ổ bã đậu bị tiêu diệt bởi A. Rifampicin D. Tất cả đều đúng B. INH C. Streptomycin 17. Pyrazinamid làm giảm tác dụng hạ acid uric của A. Salfonylure C. Ibuprofen D. Tất cả đều sai B. Paracetamol 18. Chống chỉ định dùng Pyrazinamide là B. Suy gan A. Suy tim C. Cao huyết áp D. Hen suyễn 19. Phụ nữ bị lao đang dùng thuốc tránh thai có Estrogen (loại uống) rát dễ “vỡ kế hoạch” khi dùng kèm thuốc chống lao nào? B. Rifampicin A. Streptomycin D. Ethambutol C. Isoniazid 20. Thuốc ít dùng, dùng thay thế khi vi khuẩn lao kháng thuốc, có phạm vi điều trị hẹp, có nhiều tác dụng không mong muốn là C. Rifampicin D. Ethambutol B. Ethionamid A. Isoniazid 21. Dapson (DDS) là dẫn xuất C. 6-6 diamino phenyl sulfon A. 4-4 diamino phenyl sulfon B. 4-4 diamino diphenyl sulfon D. 6-6 diamino diphenyl sulfon 22. Nguyên nhân làm thời gian bán thải của thuốc Rifampicin kéo dài là A. Chức năng ruột suy giảm D. Tất cả đều đúng C. Chức năng thận suy giảm B. Chức năng gan suy giảm 23. Độc tính của Isoniazid (INH) đối với gan tăng lên khi dùng kết hợp với thuốc nào? C. Propranolol D. Digitoxin B. Quinidin A. Rifampicin 24. Kháng sinh nhóm fluorquinolon có tác dụng chống lao là A. Kanamycin và amikacin C. Azithromycin và clarythromycin D. Ofloxacin và ciprofloxacin B. Capreomycin 25. Chế phẩm và liệu lượng của Pyrazinamid là A. Viên nén 500mg C. Siro 30ml D. Dung dịch tiêm, truyền 600mg/lọ B. Viên nén 200mg 26. Uống liều 1g ethionamid có nồng độ đỉnh trong huyết tương là bao nhiêu microgam/ml sau 3 giờ? C. 5 microgam/ml B. 30 microgam/ml A. 20 microgam/ml D. 10 microgam/ml 27. Pyrazynamid có tác dụng diệt BK trong môi trường: B. Acid ở ngoại bào C. Kiềm ở nội bào D. Câu A, B đúng A. Acid ở nội bào 28. Thuốc có tác dụng kìm khuẩn phong và một số vi khuẩn g ây viêm loét da (Mycobacterium ulcerans) và gây nên viêm phế quản mạn tính (Mycobacterium avium) là A. Dapson D. Có hai câu đúng B. Rifampicin C. Lampren 29. Acid paraaminosalicylic (PAS) được dùng tối đa bao nhiêu gam trong 1 ngày? A. 12 - 14g C. 14 - 16g D. 10g B. 14 - 15g 30. Rifampicin làm giảm hoặc mất tác dụng của thuốc sau, khi dùng kết hợp với A. Theophyllin B. Salbutamol C. Quinidin D. Terbutalin 31. Ethambutol vào máu tập trung nhiều ở B. Đại thực bào A. Tổ chức xơ D. Tổ chức bả đậu C. Hạch vôi 32. Rifampicin qua được hàng rào B. Sữa A. Nhau thai C. Nhau thai và sữa D. Máu - não 33. Trong môi trường nào tác dụng của Rifampicin mạnh gấp 5 lần? D. Môi trường hoà tan mantozo C. Môi trường nước muối NaCl 0,9% B. Môi trường acid A. Môi trường base 34. Khi điều trị lao bằng ethambutol có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như: A. Rối loạn tiêu hóa C. Viêm dây thần kinh ngoại vi D. Tất cả đều đúng B. Viêm dây thần kinh thị giác 35. Đường thải trừ chủ yếu của Rifampicin là B. Thận D. Cả B, C đều đúng A. Ruột C. Gan 36. Chống chỉ định dùng Rifampicin ở bệnh nhân C. Viêm đa dây thần kinh D. Phụ nữ có thai (3 tháng đầu) A. Suy thận B. Suy tim 37. Dược động học của INH, ngoại trừ B. Sau khi uống 1 -2 giờ, nồng độ thuốc trong máu đạt tới 3-5mcg/ml A. Thuốc được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa C. Thức ăn và các thuốc chứa nhôm làm tăng hấp thu thuốc D. Nồng độ thuốc trong dịch não tuỷ tương đương với nồng độ trong máu 38. Dùng Dapson có thể gặp một số tác dụng không mong muốn như A. Buồn nôn, nôn, đau đầu, phát ban ở da B. Rối loạn tâm thần, viêm dây thần kinh ngoại vi D. Tất cả đều đúng C. Thiếu máu, tan máu, đặc biệt hay gặp ở người có thiếu hụt G6PD 39. Thuốc INH được chuyển hóa ở gan nhờ phản ứng A. Acetyl hóa C. Liên hợp với glycin D. Tất cả đều đúng B. Thủy phân 40. Bệnh phong là bệnh nhiễm khuẩn D. Listeria monocytogenes A. Acidobacteria C. Escherichia coli B. Mycobacterium leprae 41. Không nên dùng kèm Rifamycine với thuốc nào? A. Theophyllin B. Salbutamol C. Quinidin D. Quinin 42. Tác dụng phụ thường gặp khi dùng phối hợp Isoniazid và Rifampicin là A. Viêm gan C. Suy thận cấp D. Đau khớp B. Nổi ban ngoài da 43. Thiacetazon có hoạt tính chống lao với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) là B. 1 µg/ml A. 1 mg/ml C. 2 µg/ml D. 2 mg/ml 44. Chọn phát biểu đúng. D. Sulfoxon là thuốc có cấu trúc tương tự như dapson, nhưng hấp thu không hoàn toàn qua đường tiêu hóa A. Thalidomid là thuốc an thần, nhưng có tác dụng điều trị phong, đặc biệt thể phong củ C. Liều dùng hàng ngày Ethionamid là 250 - 300mg B. Ethionamid có tác dụng vừa kìm khuẩn vừa diệt khuẩn lao và phong có thể thay thế clofazimin trong những trường hợp kháng clofazimin 45. Thuốc được sử dụng điều trị lao vài thập kỷ, và đến nay vẫn được coi là thuốc số một, trong điều trị tất cả các thể lao là C. Rifampicin A. Isoniazid D. Ethambutol B. Ethionamid 46. Ethambutol điều trị lao với liều lượng như thế nào? A. 120 mili gram/ngày D. 0,5 gram B. 600 gram/ngày C. 100 mili gram/ngày 47. Tác dụng của Rifampicin là C. Ddiệt vi khuẩn cả trong và ngoài tế bào B. Diệt các vi khuẩn gram âm A. Diệt trực khuẩn lao, phong D. Diệt vi khuẩn Streptomyces mediterranei 48. Rifampicin đạt nồng độ tối đa trong huyết tương sau A. 1 - 2 giờ C. 3 - 4 giờ B. 2 - 3 giờ D. 4 - 5 giờ 49. Streptomycin có nồng độ bao nhiêu thì có tác dụng diệt trực khuẩn lao? A. 10mcg/ml C. 12mcg/ml D. 20mcg/ml B. 15mcg/ml 50. Thuốc có thể dùng thay dapson để điều trị phong với liều 330mg/24 giờ là B. Thalidomid C. Ethionamid D. Tất cả đều đúng A. Sulfoxon 51. Phác đồ điều trị lao cho người bệnh chưa chữa lao bao giờ là A. 2SRHZ / 6HE B. 2SHRZE D. Tất cả đều đúng C. 1HRZE 52. Thuốc được xem là quan trọng nhất trong điều trị phong là B. Clofazimin C. Rifampicin A. Dapson D. Lampren 53. Dược động học của Pyrazinamid, ngoại trừ D. Thời gian bán thải của thuốc khoảng 10 đến 16 giờ B. Uống sau hai giờ đạt được n ồng độ tối đa trong máu và khuếch tán nhanh vào mô dịch cơ thể A. Thuốc hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá C. Thuốc đi qua hàng rào nhau thai và sữa tốt nên có hiệu quả điều trị cao trong lao màng não 54. Cần giảm liều Isoniazid ở bệnh nhân B. Suy thận C. Suy tim A. Suy gan D. Phụ nữ có thai 55. Ethambutol được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa, sau khi uống thì bao lâu thuốc đạt được nồng độ tối đa trong máu? A. 1 - 2 giờ B. 2 - 3 giờ D. 3 - 5 giờ C. 2 - 4 giờ 56. Tác dụng phụ của Pyrazinamide là A. Tăng acid uric trong máu D. Suy thận C. Giảm thính lực B. Giảm thị lực 57. Đặc điểm Pyrazinamid, ngoại trừ D. Thuốc diệt trực khuẩn lao trong đại thực bào có pH acid và tế bào đơn nhân với nồng độ 12,5mcg/ml C. Tan mạnh trong nước B. Tác dụng mạnh trong môi trường acid có tác dụng kìm khuẩn lao có cấu trúc tương tự như nicotinamid. A. Là thuốc có nguồn gốc tổng hợp 58. Trực khuẩn lao gây bệnh lao phổi và các cơ quan khác là loại vi khuẩn có đặc điểm, ngoại trừ D. Phát triển chậm (chu kỳ phân chia khoảng 20 giờ) B. Kháng acid A. Kháng cồn C. Sống trong môi trường kị khí 59. Streptomycin đào thải rất chậm qua thận vì vậy cần thận trọng ở bệnh nhân D. Suy thận, suy gan B. Suy thận, trẻ sơ sinh A. Suy thận, suy tim C. Suy thận, cao huyết áp 60. Pyrazinamide có thời gian bán hủy là B. 7 - 9 giờ C. 8 - 9 giờ A. 7 - 8 giờ D. 9 - 10 giờ 61. Quần thể trong hang lao bị tiêu diệt nhanh bởi D. Tất cả đều đúng B. INH C. Streptomycin A. Rifampicin 62. Dược động học của DDS, ngoại trừ C. Trong máu, thuốc gắn vào protein huyết tương khoảng 50% và khuếch tán nhanh vào các tổ chức: da, cơ, gan, thận và dịch não tuỷ D. Sự chuyển hóa của DDS mang tính di truyền B. Uống 200mg, sau 24 giờ đạt được nồng độ trong máu gấp 50 - 100 lần nồng độ ức chế tối thiểu A. Thuốc được hấp thu gần hoàn toàn qua ống tiêu hóa 63. Thuốc gây tăng tổn thương gan của INH là B. Phenytoin A. Phenobarbital D. Ethionamid C. Isoniazid 64. Đa hóa trị liệu thể nhiều vi khuẩn trong bệnh phong là A. Rifampicin - Minocyclin - Dapson B. Rifampicin - Quinolon - Dapson C. Rifampicin - Quinolon - Minocyclin D. Rifampicin - Clofazimin - Dapson 65. Ethambutol bài tiết qua thận dưới dạng A. Phần lớn chất chuyển hóa D. 30 % chất chuyển hóa, 70 % nguyên dạng B. Phần lớn nguyên dạng C. 50 % chất chuyển hóa, 50 % nguyên dạng Time's up # Tổng Hợp# Dược Học
2025 – Nguyên tắc xây dựng bài tập điều hợp và thăng bằng – Bài 3 FREE, Vận động trị liệu Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng