Thuốc kháng sinh kháng khuẩn – Bài 2FREEDược Lý 1. Kháng sinh tạo phức chelat với ion kim loại hóa trị 2,3 là: D. Amphotericin B, Griseofulvin B. Tetracyclin, quinolon A. Griseofulvin, Tetracyclin C. Cloxacilin, quinolon 2. Nhóm thuốc tác động vào vách tế bào vi khuẩn là: C. Cloramphenicol A. Betalactam D. PABA B. Quinolon 3. Điều không đúng về kháng sinh sulfamid: D. Vi khuẩn đề kháng bằng cách thay đổi con đường chuyển hóa A. Đây là nhóm kháng sinh kìm khuẩn C. Phổ kháng khuẩn rộng, tỉ lệ vi khuẩn kháng thuốc tăng do lạm dụng nhiều B. Sản phẩm liên hợp với acid glucuronic kém tan, dễ gây sỏi thận 4. Cơ chế tác dụng chính của fluorquinolon đối với vi khuẩn là: C. Ức chế tiểu phẩn 50S của ribosom 88 A. Ức chế tiểu phần 30S của ribosom B. Ức chế tại vách vi khuẩn D. Ức chế ADN - gyrase 5. Mục đích sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh loét dạ dày-tá tràng: C. Làm giảm bài tiết HCl ở dạ dày. D. Chống bội nhiễm sau khi dùng cimetidin kéo dài. B. Diệt xoắn khuẩn HP. A. Làm cho ổ loét chóng liền sẹo. 6. Tỉ lệ sulfamethoxazol và trimethoprim trong các chế phẩm: A. 100mg : 200mg B. 110mg : 210mg C. 400mg : 80mg D. 320mg : 80mg 7. Vi khuẩn đề kháng sulfamid bằng cách: D. Câu A và B đúng B. Thay đổi điểm tác động trên màng vi khuẩn C. Thay đổi tính thấm với sulfamid hoặc vi khuẩn không sử dụng PAPA A. Tạo men lactamase phân hủy thuốc 8. Nhóm thuốc phụ thuộc thời gian điển hình nhất là nhóm thuốc nào? A. Betalactam C. Cloramphenicol D. Polymixin B. Quinolon 9. Nguyên tắc dùng kháng sinh: B. Dùng càng sớm càng tốt D. Tất cả đúng A. Chỉ dùng khi có nhiễm khuẩn và virus C. Dùng đủ thời gian, khi hết sốt phải ngưng thuốc ngay 10. Nhóm thuốc tác dụng vào tiểu phần 50s ribosom của tế bào vi khuẩn là: D. Macrolid và lincosamid A. Polymixin B. AG C. Quinolon 11. Phối hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính: A. Penicilin + tetracyclin C. Amoxicillin + acid clavulanic D. Tất cả đúng B. Chất có cấu trúc giống PABA + sulfamethoxazol 12. Nhóm kháng sinh được phát hiện từ phẩm nhuộm: A. Sulfamid B. Tetracyclin D. Cephalosporin C. Macrolid 13. Phối hợp kháng sinh khi: A. Hai kháng sinh cùng họ D. Câu A và C đúng C. Nhiễm khuẩn nặng B. Hai kháng sinh cùng cơ chế 14. Trường hợp không nên phối hợp kháng sinh: A. Amoxicillin + acid clavulanic C. Penicilin + streptomycin B. Penicilin + tetracyclin D. Trimethoprim + sulfamethoxazol 15. Kháng sinh kìm khuẩn là gì? C. Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn, tác động vào những vị trí liên quan đến sự tồn tại của vi khuẩn B. Ức chế sự nhân lên của vi khuẩn, tác động vào những vị trí liên quan đến sự tồn tại của vi khuẩn D. Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn, tác động vào các khâu nhân lên của vi khuẩn A. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tác động vào các khâu nhân lên của vi khuẩn 16. Phối hợp kháng sinh bị xem là đối kháng: B. Penicillin + tetracyclin C. Quinolon + cloramphenicol A. Penicillin + streptomycin D. Câu B và C đúng 17. Trường hợp đề kháng giả: B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm D. Câu A và C đúng A. Vi khuẩn tiết men phân hủy kháng sinh C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn 18. Nhóm thuốc tác dụng vào ADN tế bào vi khuẩn là: C. Cloramphenicol B. Quinolon A. Betalactam D. Polymixin 19. Nhược điểm khi phối hợp kháng sinh: B. Giảm độc tính nhưng lại tăng giá thành điều trị C. Làm phổ kháng khuẩn thu hẹp A. Làm vi khuẩn dễ kháng thuốc D. Câu A và B đúng 20. Kháng sinh nhóm macrolid gồm: D. Paromomycin B. Meticilin C. Bacitracin A. Clarithromycin 21. Không phối hợp kháng sinh khi: A. Hai kháng sinh cùng độc tính B. Hai kháng sinh khác cơ chế C. Nhiễm nhiều vi khuẩn cùng lúc D. Câu A và C đúng 22. Nhóm thuốc tác dụng vào màng tế bào vi khuẩn là: D. Polymixin B. Quinolon C. Cloramphenicol A. Betalactam 23. Các yếu tố ảnh hưởng đến đường dùng kháng sinh: A. Khả năng hấp thu thuốc bằng đường uống của bệnh nhân B. Địa điểm nhiễm khuẩn D. Câu a và c đúng C. Tính khẩn cấp trong trị liệu 24. Chỉ định của kháng sinh quinolon: C. Nhiễm khuẩn xương khớp và mô mềm B. Đau mắt hột, mụn trứng cá A. Bệnh lậu D. Câu A và C đúng 25. Thời gian sử dụng kháng sinh đối với các trường hợp nhiễm khuẩn nhẹ: C. 7 - 10 ngày A. 1 - 2 ngày B. 4 - 5 ngày D. Khi hết sốt phải ngừng ngay 26. Điều nào sai khi nói về dược động học của các kháng sinh sulfamid: B. Khuếch tán rất dễ dàng vào các mô, vào dịch não tuỷ, qua được nhau thai D. Thải trừ chủ yếu qua thận C. Các sản phẩm acetyl hoá rất ít tan, dễ gây tai biến khi thải trừ qua thận A. Các sulfamid được hấp thu nhanh qua dạ dày và ruột nhanh nhất là sulfaguanidin 27. Kháng sinh Sulfamid có cấu trúc gần giống với chất nào của vi khuẩn C. BAPA D. BABA 76 A. PABA B. PAPA 28. Kháng sinh diệt khuẩn là gì? A. Ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tác động vào các khâu nhân lên của vi khuẩn D. Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn, tác động vào các khâu nhân lên của vi khuẩn B. Ức chế sự nhân lên của vi khuẩn, tác động vào những vị trí liên quan đến sự tồn tại của vi khuẩn C. Hủy hoại vĩnh viễn vi khuẩn, tác động vào những vị trí liên quan đến sự tồn tại của vi khuẩn 29. Kháng sinh được xem là an toàn cho phụ nữ mang thai: D. Câu A và B đúng B. Spiramycin A. Penicillin C. Streptomycin 30. Độc tính có thể gặp của sulfamid: B. Sỏi thận, vô niệu D. Tất cả đúng C. Thiếu máu tan máu A. Vàng da, rối loạn tiêu hóa 31. Lý do floroquinolon dùng rộng rãi hơn các kháng sinh khác: B. Phổ hẹp, chủ yếu trên gram âm hiếu khí C. Hấp thu tốt, rẻ tiền, ít tác dụng phụ A. Thời gian bán thải ngắn, từ 3 - 5 giờ D. Tất cả đúng 32. Khắc phục tác dụng phụ của sulfamid trên thận: D. Câu A và B đúng B. Dùng kèm với Natri bicarbonat C. Uống vào buổi sáng A. Uống nhiều nước 33. Phối hợp kháng sinh hợp lý là: B. Chloramphenicol và spiramycin C. Erythromycin và lincomycin A. Oxacilin và amoxycilin D. Spiramycin và metronidazol 34. Thành phần chính của Co-trimoxazol hoặc Bactrim: A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin B. Sulfadoxin và pyrimethamin C. Sulfamethoxazol và trimethoprim D. Câu A và B đúng 35. Nguyên nhân chính không dùng quinolon cho trẻ nhỏ: C. Gây suy tủy B. Tổn thương sụn D. Suy gan và điếc tai A. Làm vàng răng 36. Mục đích phối hợp sulfamethoxazol và trimethoprim: B. Mở rộng phổ kháng khuẩn A. Tăng tác dụng diệt khuẩn D. Tất cả đúng C. Giảm tỉ lệ đề kháng 37. Kháng sinh an toàn cho người suy gan: C. Cloramphenicol A. Aminoglycosid B. Rifampicin D. Metronidazol 38. Cơ chế của nhóm kháng sinh sulfamid: B. Ức chế dihydrofolat synthetase, một enzym tham gia tổng hợp acid folic D. Câu A và B đúng A. Cạnh tranh với PABA C. Ức chế tổng hợp vách tế bào 39. Diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ là gì? D. Dùng 1 lần/2 ngày B. Chia nhỏ nhiều lần trong ngày A. Chỉ dùng 1 lần/ngày C. Dùng 2 lần/ngày 40. Kháng sinh thận trọng cho trẻ nhỏ: A. Cefalexin C. Erythromycin D. Amoxicillin B. Ofloxacin 41. Thành phần của Fansidar: C. Sulfamethoxazol và trimethoprim B. Sulfadoxin và pyrimethamin A. Sulfamethoxazol và pyrimethamin D. Câu A và B đúng 42. Kháng sinh cạnh tranh với PABA, dẫn đến vi khuẩn không tổng hợp được acid folic: D. Câu A và B đúng B. Sulfadoxin C. Streptomycin A. Doxycyclin 43. Phối hợp kháng sinh làm tăng độc tính trên thận: D. Tetracyclin và penicillin A. Aminoglycosid và phenicol C. Aminoglycosid và sulfamid B. Aminoglycosid và vancomycin 44. Kháng sinh hấp thu gần như hoàn toàn khi dùng đường uống: C. Oxytetracyclin B. Tetracyclin A. Minocyclin D. Clotetracyclin 45. Trường hợp đề kháng thật: A. Vi khuẩn thay đổi con đường chuyển hóa D. Câu A và B đúng B. Vi khuẩn thay đổi tính thấm C. Kháng sinh không tới được chỗ nhiễm khuẩn 46. Kháng sinh gây cảm ứng enzym oxy hoá thuốc (cytochrom P450) ở microsom gan: C. Ampicilin D. Rifampicin A. Tyrothricin B. Gentamicin 47. Diệt khuẩn phụ thuộc thời gian là gì? A. Chỉ dùng 1 lần/ngày D. Dùng 1 lần/2 ngày C. Dùng 2 lần/ngày B. Chia nhỏ nhiều lần trong ngày 48. Nguyên nhân thất bại trong việc dùng kháng sinh: A. Chọn kháng sinh không đúng phổ tác dụng C. Vi khuẩn kháng thuốc D. Tất cả đúng B. Nồng độ kháng sinh không đủ tại chỗ nhiễm khuẩn 49. Kháng sinh có hoạt tính mạnh nhất trong nhóm tetracyclin: A. Doxycyclin B. Tetracyclin D. Oxytetracyclin 35 C. Minocyclin 50. Chỉ định chính của Fansidar: D. Câu A và C đúng B. Trị sốt rét C. Trị nhiễm khuẩn đường tiêu hóa A. Điều trị nhiễm giun tròn đường tiêu hóa 51. Kháng sinh không hấp thu khi uống: A. Tyrothricin C. Cefaclor D. Ampicilin B. Nitrofurantoin 52. Cơ chế tác dụng và phổ kháng khuẩn của Nitroimidazol: B. Nhóm nitro của thuốc bị khử bởi các protein vận chuyển electron, tạo ra các sản phẩm độc, diệt được vi khuẩn D. Tất cả đúng C. Phổ kháng khuẩn trên mọi cầu khuẩn kỵ khí, trực khuẩn kỵ khí Gram (-), trực khuẩn kỵ khí Gram (+) tạo được bào tử A. Chọn lọc trên các vi khuẩn kỵ khí 53. Sulfamid chủ yếu dùng để trị các vết thương ngoài da do ít tan trong nước: C. Sulfacetamid D. Câu B và C đúng A. Sufaguanidin B. Sulfadiazin 54. Sulfamid ưu tiên dùng chữa viêm ruột, viêm loét đại tràng do hấp thu rất ít: B. Sulfamethoxazol A. Sufaguanidin C. Sulfadiazin D. Sulfacetamid 55. Nhóm thuốc tác dụng vào tiểu phần 30s ribosom của tế bào vi khuẩn là: A. AG C. Cloramphenicol B. Quinolon D. Polymixin 56. Lưu ý khi sử dụng kháng sinh: A. Chỉ sử dụng kháng sinh khi có nhiễm khuẩn B. Nếu không hết sốt sau 2 ngày sử dụng, phải thay kháng sinh D. Câu A và B đúng C. Dùng liều thấp rồi tăng dần 57. Kháng sinh gây độc tính nhiều trên huyết học: A. Sulfamid và cloramphenicol B. Sulfamid và aminoglycosid D. Penicillin và cephalosporin C. Tetracyclin và quinolon 58. Mục đích phối hợp kháng sinh: C. Mở rộng phổ tác dụng, tăng hiệu lực của kháng sinh B. Giảm thời gian sử dụng thuốc A. Giảm độc tính của thuốc D. Tất cả đúng 59. Sulfamid hấp thu nhanh và thải trừ nhanh: D. Pyrimethamin B. Sulfadoxin A. Sulfadiazin C. Sufaguanidin Time's up # Tổng Hợp# Dược Học