Ôn tập giải phẫu sinh lý – Bài 2FREEHệ sinh dục, thai nghén và sinh sản Khoa Y Nguyễn Tất Thành 1. Hormon được gọi là hormon dưỡng thai: D. HCS B. Progesteron C. HCG A. Estrogen 2. Điều hòa bài tiết progesteron do: C. GH A. FSH B. LH D. TSH 3. Để tránh mang thai thì cần phải can thiệp vào quá trình: B. Di chuyển trứng đã thụ tinh A. Thụ tinh C. Trứng làm tổ trong buồng tử cung D. 1 trong 3 quá trình trên 4. Đặc điểm của nhau thai: B. Máu con không truyền sang máu mẹ A. Máu con truyền sang máu mẹ D. Máu con không truyền sang máu mẹ, nhưng máu mẹ truyền sang máu con. C. Máu con truyền sang máu mẹ và máu mẹ truyền sang máu con 5. Các đặc điểm của vùng dưới đồi bao gồm: B. Phía dưới giao thoa thị giác C. Tiết ra hormon GnRH A. Nằm trong nền của trung não D. A và C đúng 6. Hormon nào kích thích nang tuyến sữa bài tiết sữa: A. Prolactin và HCS B. Prolactin và HCG C. Estrogen và progesteron D. Estrogen và testosterone 7. Sự bài xuất sữa bị ức chế bởi: D. Nghe tiếng con khóc A. Cho bú sớm C. Vuốt ve âu yếm con B. Căng thẳng kéo dài 8. Chu kỳ kinh nguyệt là: D. Chảy máu niêm mạc vòi tử cung qua âm đạo ra ngoài A. Chảy máu niêm mạc tử cung qua niệu đạo ra ngoài B. Chảy máu niêm mạc tử cung qua âm đạo ra ngoài C. Chảy máu niêm mạc âm đạo 9. Tác dụng của hormone progesterone: A. Tăng co bóp tử cung C. Ức chế phát triển tuyến vú B. Vòi tử cung: bài tiết dịch chứa chất dinh dưỡng nuôi trứng D. Tăng thân nhiệt nửa đầu chu kỳ kinh nguyệt 10. Khi nồng độ estrogen giảm có thể gây biểu hiện: A. Phì đại tử cung C. Tăng mô mỡ vùng sinh dục dưới D. Tăng mạnh lớp mỡ dưới da vùng bụng B. Vú căng 11. Cấu tạo của nhau thai: A. Màng đệm, lá nuôi của phôi thai C. Màng đệm, lá nuôi của phôi thai, nội mạc vòi tử cung của mẹ B. Màng đệm, lá nuôi của phôi thai, nội mạc thân tử cung của mẹ D. Màng đệm, lá nuôi của phôi thai, nội mạc cổ tử cung của mẹ 12. Sinh lý phụ khoa nghiên cứu những vấn đề có liên quan đến: C. Những thay đổi về bộ phận sinh dục và bộ phận sinh dục phụ của người phụ nữ D. Biểu hiện kinh nguyệt và cuộc đời hoạt động sinh dục của người phụ nữ B. Những thay đổi về bộ phận sinh dục chịu ảnh hưởng nội tiết của trục dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng A. Những thay đổi về tính chất sinh dục và hoạt động sinh dục của người phụ nữ, chủ yếu là những hoạt động của bộ phận sinh dục nữ. 13. HCS có tác dụng: C. Kích thích giải phóng acid béo từ mô mỡ dự trữ của mẹ B. Tăng nhạy cảm insulin ở cơ thể mẹ A. Giống như GnRH nhưng yếu hơn D. Ức chế đồng hóa đạm ở cơ thể mẹ 14. Hormon nào có tác dụng làm chuyển tinh hoàn từ ổ bụng xuống bìu lúc thai nhi: C. FSH A. Estrogen B. Testosteron D. LH 15. Mãn kinh ở nữ có đặc điểm: CHỌN CÂU SAI B. Không phóng noãn D. Nồng độ hormone testosterone giảm C. Nồng độ hormone estrogen giảm A. Không kinh nguyệt 16. Cơ chế điều hòa ngược của các hormone steroid, chọn câu SAI: D. Hoạt động của tinh hoàn được duy trì ổn định nhờ androgen B. Tế bào Sertoli giúp bài tiết testosterone nhờ tác động của LH C. Testosterone ức chế bài tiết LH do tác động trực tiếp của tuyến yên A. Inhibin chỉ tác động trực tiếp lên thùy trước tuyến yên 17. Các đặc điểm của buồng trứng bao gồm: C. Có rất nhiều nang noãn, vào tuổi dậy thì số lượng nang noãn chỉ còn 20.000-30.000 B. Vừa có chức năng ngoại tiết và nội tiết D. A và B đúng A. Buồng trứng là tuyến sinh dục nữ 18. Nhau thai bài tiết hormone: CHỌN CÂU SAI C. Progesteron A. Estrogen D. HCG B. Testosteron 19. Hormon có tác dụng phát triển tuyến vú: B. Progesteron C. Estrogen và progesteron D. Estrogen, testosterone và progesteron A. Estrogen 20. Mô tả nào dưới đây về tế bào Sertoli là sai? C. Tất cả đều đúng A. Tế bào Sertoli nằm trong ống sinh tinh và bọc quanh các tế bào sinh tinh D. Tế bào Sertoli rất cần thiết cho quá trình chuyển dạng từ tinh tử thành tinh trùng B. Tế bào Sertoli tham gia bài tiết các hormone inhibin và dihydrotesto-sterone 21. Hoạt động nội tiết của buồng trứng: C. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen B. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron, và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen A. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Vỏ nang trong chế tiết Estrogen, các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết Progesteron và các tế bào rốn buồng trứng chế tiết androgen D. Chế tiết ra 3 hormon chính: Estrogen, Progesteron và Androgen. Các tế bào rốn buồng trứng chế tiết Estrogen, vỏ nang trong chế tiết Progesteron và các tế bào hạt của hoàng thể chế tiết androgen 22. Biện pháp phòng tránh thai bằng thuốc, viên thuốc khẩn cấp giúp phòng tránh thai theo cơ chế: A. Ức chế tuyến yên bài tiết FSH và LH → ức chế phóng noãn B. Ức chế vùng dưới đồi bài tiết GnRH → ức chế phóng noãn D. Gây phù nề mô đệm, làm các tuyến ở tử cung không có khả năng chế tiết → ngăn cản quá trình làm tổ C. Giảm tiết dịch nhầy cổ tử cung, teo mỏng nội mạc tử cung → ngăn cản tinh trùng di chuyển vào tử cung, ngăn cản quá trình làm tổ 23. Thời điểm dậy thì hoàn toàn ở nữ được đánh dấu bằng: C. Biểu hiện phát triển tử cung D. Biểu hiện phát triển thân hình, tâm lý A. Biểu hiện tuyến vú bắt đầu phát triển B. Lần có kinh đầu tiên 24. Progesteron được bài tiết bởi: B. Không có thai, nửa đầu chu kỳ do hoàng thể, nửa sau chu kỳ do nang trứng A. Khi có thai, nhau thai bài tiết C. Tủy thượng thận D. Tuyến yên 25. Độ dài 1 chu kỳ kinh nguyệt thường trong khoảng: C. 21 - 28 ngày A. 7 - 14 ngày D. 28 - 30 ngày B. 14 - 21 ngày 26. Điều hòa bài tiết estrogen do: C. GH A. FSH D. TSH B. LH 27. Dụng cụ tử cung có tác dụng phòng tránh mang thai là do can thiệp vào quá trình: C. Trứng làm tổ trong buồng tử cung B. Di chuyển trứng đã thụ tinh D. 1 trong 3 quá trình trên A. Thụ tinh 28. Biện pháp phòng tránh thai bằng thuốc: loại kết hợp hai thành phần estrogen và progestin giúp phòng tránh thai theo cơ chế: C. Giảm tiết dịch nhầy cổ tử cung, teo mỏng nội mạc tử cung → ngăn cản tinh trùng di chuyển vào tử cung, ngăn cản quá trình làm tổ A. Ức chế tuyến yên bài tiết FSH và LH → ức chế phóng noãn D. Gây phù nề mô đệm, làm các tuyến ở tử cung không có khả năng chế tiết → ngăn cản quá trình làm tổ B. Ức chế vùng dưới đồi bài tiết GnRH → ức chế phóng noãn 29. Thời gian chảy máu trung bình trong mỗi chu kỳ kinh nguyệt: D. 7 - 10 ngày B. 3 - 5 ngày C. 5 - 7 ngày A. 1 - 3 ngày 30. Thời điểm bắt đầu dậy thì ở nữ thường được đánh dấu bằng: D. Biểu hiện phát triển thân hình, tâm lý B. Lần có kinh đầu tiên A. Biểu hiện tuyến vú bắt đầu phát triển C. Biểu hiện phát triển tử cung 31. Điều hòa hoạt động của tinh hoàn, chọn câu SAI: D. Tất cả đều đúng A. Vùng dưới đồi là cơ quan tuyến cao nhất điều khiển hoạt động của tinh hoàn B. FSH vừa kích thích bài tiết androgen binding protein, vừa có tác dụng trên tế bào Sertoli C. Nồng độ LH, testosterone thay đổi nhanh do LH được tiết ra theo xung thần kinh từng đợt 32. Các đặc điểm của tuyến yên bao gồm: B. Thuỳ trước tuyến yên là tuyến nội tiết, tiết ra LH, FSH C. Thuỳ sau tuyến yên là tuyến thần kinh D. Tất cả đều đúng A. Tuyến yên gồm có hai thuỳ: thuỳ trước và thuỳ sau 33. Biện pháp phòng tránh thai: phương pháp Ogino - Knaus là: D. Thắt ống dẫn tinh, thắt ống dẫn trứng A. Thuốc kết hợp 2 thành phần: estrogen và progestin C. Biện pháp cơ học B. Tránh giao hợp vào ngày phóng noãn 34. Cách tính chu kỳ kinh nguyệt: D. Từ ngày chảy máu đầu tiên của chu kỳ đến ngày chảy máu cuối cùng của chu kỳ tiếp theo A. Từ ngày chảy máu cuối cùng của chu kỳ đến ngày chảy máu đầu tiên của chu kỳ tiếp theo C. Từ ngày chảy máu đầu tiên của chu kỳ đến ngày chảy máu đầu tiên của chu kỳ tiếp theo B. Từ ngày chảy máu cuối cùng của chu kỳ đến ngày chảy máu cuối cùng của chu kỳ tiếp theo 35. Để giảm các rối loạn bệnh lý trong thời kỳ mãn kinh thì tốt nhất là: A. Tập luyện thường xuyên B. Liệu pháp hormone thay thế C. Liệu pháp hormone thay thế, ăn nhiều rau và tập luyện D. Liệu pháp hormone thay thế, ăn nhiều thịt và tập luyện 36. Nơi gặp nhau của trứng và tinh trùng và sau đó xảy ra hiện tượng thụ tinh: A. 1/3 ngoài vòi tử cung D. Cổ tử cung C. Thân tử cung B. 2/3 ngoài vòi tử cung 37. Hoàng thể thoái hóa → giảm estrogen, progesterone đột ngột → niêm mạc tử cung bị thoái hóa, động mạch xoắn co thắt → vỡ mạch máu, lớp niêm mạc chức năng hoại tử → bong tróc. Đây là hiện tượng: D. Mãn kinh hoặc chu kỳ kinh nguyệt C. Chu kỳ kinh nguyệt B. Dậy thì A. Mãn kinh 38. Chức năng của nhau thai: A. Cung cấp chất dinh dưỡng cho thai C. Bài tiết các hormone estrogen, testosterone, HCG D. Cung cấp chất dinh dưỡng cho thai, bài tiết các sản phẩm chuyển hóa của mẹ và bài tiết hormone estrogen, testosterone, HCG B. Bài tiết các sản phẩm chuyển hóa của mẹ 39. Sổ thai là: A. Quá trình phá thai B. Quá trình sinh đứa bé D. Quá trình sinh non C. Thời điểm thai rời khỏi cơ thể mẹ 40. Độ tuổi mãn kinh phổ biến: B. 40 - 50 tuổi C. 50 - 60 tuổi A. 30 - 40 tuổi D. 60 - 70 tuổi 41. Phôi làm tổ trong niêm mạc tử cung thường bắt đầu xảy ra vào khoảng ngày thứ mấy, tính từ sau khi phóng noãn: D. 10 - 14 ngày C. 8 - 9 ngày B. 5 - 7 ngày A. 1 - 3 ngày 42. Dựa vào phương pháp tính vòng kinh để xác định thời gian "an toàn" (khoảng thời gian chắc chắn không có hiện tượng phóng noãn) giúp phòng tránh thai. Thời gian giao hợp an toàn là khoảng: A. 7 ngày trước ngày có kinh lần sau B. 7 ngày sau ngày có kinh đầu tiên C. 14 ngày trước ngày có kinh lần sau D. 14 ngày sau ngày có kinh đầu tiên 43. Trong chu kỳ kinh nguyệt, sau khi ngừng chảy máu, niêm mạc tử cung được tái tạo là nhờ hormone: B. GnRH D. FSH A. Estrogen C. GH 44. Sữa mẹ chứa thành phần quan trọng cung cấp cho trẻ: A. Lactose và protein D. Protein và ion calci B. Lactose và kháng thể C. Protein và kháng thể 45. HCG có tác dụng: D. Kích thích tế bào Leydig bài tiết testosterone C. Ức chế hoàng thể bài tiết estrogen B. Ức chế hoàng thể bài tiết progesterone A. Tăng thoái hóa hoàng thể 46. Dậy thì ở nữ có đặc điểm: CHỌN CÂU SAI D. Phát triển hình thể ngoài C. Có kinh lần đầu tiên A. Hai buồng trứng hoạt động mạnh hơn lúc mới sinh do hormone tuyến yên kích thích B. Phát triển cấu trúc và chức năng bộ phận sinh dục 47. Hoạt động của tinh hoàn chịu ảnh hưởng của hormone nào: D. FSH, LH A. FSH B. LH C. Progestin 48. Điều nào sau đây là đúng đối với biện pháp tránh thai vĩnh viễn: D. Nhu cầu và hoạt động tình dục suy giảm C. Thắt ống dẫn trứng làm noãn không được phóng B. Thắt ống dẫn tinh làm tinh trùng không được sản xuất A. Không ảnh hưởng đến chức năng nội tiết 49. Biện pháp phòng tránh thai bằng thuốc, viên progestin giúp phòng tránh thai theo cơ chế: A. Ức chế tuyến yên bài tiết FSH và LH → ức chế phóng noãn B. Ức chế vùng dưới đồi bài tiết GnRH → ức chế phóng noãn C. Giảm tiết dịch nhầy cổ tử cung, teo mỏng nội mạc tử cung → ngăn cản tinh trùng di chuyển vào tử cung, ngăn cản quá trình làm tổ D. Gây phù nề mô đệm, làm các tuyến ở tử cung không có khả năng chế tiết → ngăn cản quá trình làm tổ 50. Thụ tinh là: C. Tinh trùng vào tử cung A. Sau khi giao hợp D. Hiện tượng phá vỡ noãn và tinh trùng chui sâu vào noãn B. Hiện tượng phá vỡ noãn và tinh trùng vào tử cung 51. Hoạt động sinh sản của buồng trứng: B. Nang noãn chín có các thành phần: vỏ nang ngoài, vỏ nang trong, màng tế bào hạt, noãn trưởng thành và hốc nang D. Tất cả đều đúng A. Dưới tác dụng của FSH, nang noãn lớn lên và chín C. Dưới tác dụng của LH nang noãn chín nhanh và phóng noãn 52. Thời gian cố định từ lúc phóng noãn đến ngày có kinh đầu tiên của chu kỳ kế tiếp vào khoảng: B. 14 ngày A. 7 ngày D. 28 ngày C. 21 ngày 53. Hormon nào được bài tiết sớm nhất từ nhau thai vào máu mẹ, được tìm thấy trong máu hoặc nước tiểu của mẹ ngay sau khi phôi cấy vào niêm mạc tử cung: D. HCG C. Estrogen B. Testosteron A. Progesteron 54. Mang thai là kết quả của quá trình diễn ra theo thứ tự: D. Thụ tinh trong buồng trứng → di chuyển phôi từ vòi vào buồng tử cung → làm tổ và phát triển trong buồng tử cung A. Trứng di chuyển trong vòi tử cung → buồng tử cung: thụ tinh → làm tổ và phát triển trong buồng tử cung B. Thụ tinh 1/3 ngoài vòi tử cung → di chuyển trứng từ vòi vào buồng tử cung → làm tổ và phát triển trong buồng tử cung C. Trứng di chuyển trong vòi tử cung → làm tổ và phát triển trong buồng tử cung → thụ tinh 55. Hormon giúp bài xuất sữa mẹ từ bọc tuyến vào ống tuyến là: C. Oxytocin A. Prolactin B. HCS D. Estrogen Time's up # Đại Học Nguyễn Tất Thành# Đề Thi