Chuyển hóa acid aminFREEHóa Sinh 1. Glutamin tới thận? E. Không có chuyển hóa gì A. Phân hủy thành NH₃, đào thải qua nước tiểu dưới dạng NH₄⁺ C. Phân hủy thành carbamyl phosphat B. Phân hủy thành urê D. Phân hủy thành NH₃, tổng hợp urê và đào thải ra ngoài theo nước tiểu 2. Một động vật ở tình trạng cân bằng nitrogen (-) khi? A. Ăn vào nhiều hơn thải ra E. Thải ra nhiều hơn ăn vào C. Thải ra và ăn vào bằng nhau D. Nước tiểu không chứa nitrogen B. Mô mới được thành lập 3. Các acid amin sau tham gia vào quá trình tạo glutathion? A. Cystein, methionin, arginin E. Methionin, glycin, histidin B. Glycin, cystein, glutamat D. Cystin, lysin, glutamat C. Arginin, ornitin, cystein 4. Thiếu homogentisat oxygenase đưa đến tình trạng bệnh lý? C. Bệnh bạch tạng A. Phenylceton niệu D. Homocystein niệu B. Tyrosin niệu E. Alcapton niệu 5. Transaminase trong phản ứng chuyển amin xảy ra nhiều ở? A. Hệ võng mạc nội mô D. Nhân tế bào E. Gan và tim B. Thận C. Cơ 6. Tập hợp nào có mặt trong chu trình urê? C. Ornithin, citrullin, arginosuccinat, arginin A. Carbamyl P, ornithin, arginin, acetyl CoA D. Carbamyl P, asparagine, urê B. Carbamyl P, ornithin, citrullin, L-malat E. Furmarat, malat, oxaloacetat, aspartat 7. Phương trình tổng quát của sự tổng hợp urê tại gan? E. Tất cả các đáp án đều sai A. 2NH₃ + CO₂ + 3ATP + 2H₂O -> Urê + 2ADP + AMP + 4Pvc B. NH₃ + CO₂ + 3ATP + 2H₂O + Asp -> Urê + 2ADP + AMP + 4Pvc + Furmarat C. 2NH₃ + CO₂ + 3ADP -> Urê + 3ATP + 3H₂O D. NH₃ + CO₂ + 2ATP + H₂O -> Urê + 2ADP + AMP + 2Pvc 8. GPT xúc tác trao đổi nhóm amin cho phản ứng sau? D. Glutamat + phenylpyruvat ↔ α-cetoglutarat + phenylalanin A. Alanin + α-cetoglutarat ↔ pyruvat + glutamat C. Aspartat + α-cetoglutarat ↔ oxaloacetat + glutamat E. Aspartat + phenylpyruvat ↔ oxaloacetat + phenylalanin B. Alanin + oxaloacetat ↔ pyruvat + aspartat 9. GOT xúc tác cho phản ứng? D. Trao đổi nhóm imin A. Trao đổi hydro C. Trao đổi nhóm carboxyl B. Trao đổi nhóm amin E. Trao đổi nhóm methyl 10. Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được? E. Thr, Cys, Met, Lys, Arg, Glu C. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Lys D. Gly, Ala, Val, Leu, Ile, Ser B. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met A. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp 11. Acid amin có thể? C. Không phản ứng với cả acid và base B. Phản ứng chỉ với base E. Cho phản ứng Molisch D. Tác dụng với Ninhydrin A. Phản ứng chỉ với acid 12. Trong chu trình urê, phản ứng nào cần có sự tham gia của ATP? C. Phản ứng 1 và 4 E. Phản ứng 4 và 5 A. Phản ứng 1 và 2 B. Phản ứng 1 và 3 D. Phản ứng 3 và 4 13. Bệnh bạch tạng là do thiếu enzym sau? C. Transaminase B. Tyrosin hydroxylase A. Phenylalanin hydroxylase D. Parahydroxy phenyl pyruvat hydroxylase E. Homogentisat oxygenase 14. Các acid amin sau là những acid amin cơ thể người không tự tổng hợp được? C. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Tyr, Pro A. Val, Leu, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Lys B. Gly, Val, Ile, Thr, Met, Phe, Trp, Cys E. Val, Leu, Ile, Thr, Ser, Met, Cys, Trp D. Leu, Ile, His, Thr, Met, Trp, Arg, Tyr 15. Acid amin acid và amid của chúng là? E. Asp, Asn, Arg, Glu B. Asp, Glu, Gln, Pro A. Asp, Asn, Arg, Lys C. Asp, Asn, Glu, Gln D. Trp, Phe, His, Tyr 16. Sản phẩm chuyển hóa axit amin đào thải ra trong nước tiểu của động vật dưới dạng? D. Creatinin B. Amoniac E. Urê A. Axit uric C. Glutamin 17. Hoạt tính GOT tăng chủ yếu trong một số bệnh về? E. Tâm thần C. Tim B. Gan D. Đường tiêu hóa A. Thận 18. Trong chuyển hóa của L-Tyrosin có sự tạo thành hormon có tác dụng làm tăng huyết áp, đó là chất? E. Homogentisat A. Acid vanylmandelic D. Adrenalin C. Dopaquinon B. Isopropanol 19. Enzym xúc tác cho phản ứng trao đổi nhóm amin? B. Có coenzym là thiamin pyrophosphat C. Có coenzym là NAD⁺ E. Được gọi với tên chung là dehydrogenase A. Có coenzym là furadoxal phosphat D. Được gọi với tên chung là: transaminase 20. Khi Amoniac được truyền qua gan chó, chất nào được tạo ra? C. Glutamin E. Asparagin D. Xanthin A. Urê B. Acid uric 21. Thiếu phenylalanin hydroxylase đưa đến tình trạng bệnh lý? D. Phenylceton niệu C. Alcapton niệu A. Tyrosin niệu B. Homocystein niệu E. Cystein niệu 22. Enzim nào sau đây thủy phân liên kết peptid đầu tiên của chuỗi polypeptid? A. Trypsin B. Aminopeptidase E. Dipeptidase D. Procarboxypeptidase C. Chymotrypsinogene 23. Amino acid nào sau đây không tham gia chu trình urê? C. Histidin D. Ornithin B. Citrullin A. Arginin E. Aspartat 24. Trên đường biến dưỡng của L-tyrosin, một hormon được tạo thành có tác dụng làm? A. Hạ huyết áp C. Tăng huyết áp D. Albinism E. Phenylketonuria B. Đổ mồ hôi 25. Tất cả những chất sau đây là sản phẩm chuyển hóa của glycin, trừ? A. Acid oxalic C. Acid formic D. CO₂ và H₂O B. Acid glyoxylic E. Acid benzoic 26. Quá trình khử amin oxy hóa của acid amin xảy ra qua hai bước, một chất trung gian được tạo ra là? C. α-Imin acid E. Glutamin D. Acid uric B. Urê A. α-cetoacid 27. Phản ứng khử CO₂ của acid amin nào sau đây tạo ra một chất làm dãn mạch? E. L-histidin A. L-glutamic acid B. L-arginin D. L-valin C. L-aspartic acid 28. Albinism là bệnh lí bẩm sinh do thiếu enzym? C. Tyrosinase A. Homogentisicase B. Phenylalanyl hydroxylase E. Dopa decarboxylase D. Tyrosin decarboxylase 29. Trong các động vật thải ra urê, nhóm carbamyl được chuyển qua ornithin để tạo ra? A. Pyrimidin C. Acid uric B. Urê E. Citrullin D. Arginin 30. Glutathion là 1 peptid? C. Được tạo nên từ 3 axit amin A. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng oxy hoá B. Tồn tại trong cơ thể dưới dạng khử E. Câu A, B, C đúng D. Câu A, C đúng 31. Glutamin tới gan được? B. Kết hợp với urê tạo hợp chất không độc A. Phân hủy ra NH₃ và tổng hợp thành urê E. Phân hủy thành urê C. Chuyển vào đường tiêu hóa theo mật D. Phân hủy thành carbamyl phosphat, tổng hợp urê 32. Loại bỏ nhóm amin của các acid amin ở động vật được thực hiện bởi? B. Chỉ có sự chuyển amin E. Không có phản ứng nào D. Chỉ có sự khử amin hiếu khí A. Sự thủy giải và sự khử amin C. Chuyển amin và khử oxy hóa 33. Thyroxin (T4) dẫn xuất từ? C. Tryptamin D. Tyrosin E. Trytophan A. Tyramin B. Taurin 34. Các chất sau đây là sản phẩm chuyển hóa của histidin, trừ? D. L-glutamat C. N. Formimino glutamat A. Urecanat B. Acid formic E. Leucin 35. NH3 được vận chuyển trong cơ thể chủ yếu dưới dạng? B. Kết hợp với acid aspartic tạo asparagin A. Kết hợp với acid glutamic tạo glutamin C. Muối amonium E. NH₄OH D. Kết hợp với CO₂ tạo carbamyl phosphat 36. Protein nào sau đây không bị enzym thủy phân trong ống tiêu hóa? B. Globulin C. Keratin D. Serotonin E. Ferritin A. Myosin 37. Hoạt tính GPT tăng chủ yếu trong? D. Nhiễm trùng đường tiết niệu E. Ngộ độc thức ăn C. Một số bệnh về tim A. Rối loạn chuyển hóa glucid B. Một số bệnh về gan 38. GOT là viết tắt của enzym mang tên? D. Glutamin ornithin transaminase B. Glutamat ornithin transaminase E. Glutarat oxaloacetat transaminase C. Glutamat oxaloacetat transaminase A. Glutamin oxaloacetat transaminase 39. Dạng vận chuyển của NH3 trong máu là? C. Acid α-cetonic D. Glutamin E. Urê B. Acid glutamic A. NH₄⁺ 40. Phản ứng tạo α-cetoglutarat từ L-Glutarnat được gọi là? A. Khử amin E. Khử amin oxy hóa C. Khử CO₂ oxy hóa D. Thủy phân B. Chuyển amin 41. Enterokinase hoạt hóa enzym nào sau đây? D. Pepsin B. Trypsinogen E. Pepsinogen A. Trypsin C. Elastase 42. Sản phẩm khử amin oxy hóa của một acid amin gồm? B. NH₃, acid α-cetonic C. Acid carboxylic, NH₃ D. NH₃, amin E. Aldehyd, amin A. Amin, acid α-cetonic 43. Serotonin được tổng hợp từ? B. Tryptophan D. Methionin A. Tyrosin E. Arginin C. Cystein 44. Phenylketonuria là bệnh lí bẩm sinh do thiếu enzym để? A. Khử amin của phenylalanin B. Hydroxy hóa phenylalanin C. Khử carboxyl của phenylalanin D. Biến đổi tyrosin thành DOPA E. Iod hóa tyrosin 45. Bệnh bạch tạng là do thiếu? E. Tyrosin A. Cystein C. Melanin D. Phenylalanin B. Methionin 46. Trong quá trình tạo melanin từ tyrosin cần có enzyme nào tham gia? E. Catecholamin oxitdase C. Diamin oxidase D. Peroxidase A. Tyrosin hydroxylase B. Dopa hydroxylase 47. Nhóm methyl gắn vào homocystein tạo thành? B. Cystin A. Methionin D. Acid cysteic C. Ethanolamin E. Cholin 48. Quá trình biến đổi alanin thành đường được gọi là? C. Khử CO₂ oxy hóa B. Tân tạo glucid A. Đường phân D. Khử amin oxy hóa E. Phân giải glycogen 49. Trong giai đoạn tiêu hóa protein? C. Enzym thủy phân được gọi tên proteinase hay peptidase D. Chịu tác dụng của các enzym: pepsin, trypsin, chymotrypsin, carboxypeptidase, aminopeptidase A. Các enzym thủy phân tác dụng có tính đặc hiệu đối với vị trí của các liên kết peptid B. Có sự tham gia của phân tử H₂O trong phản ứng cắt các liên kết peptid E. Tất cả các đáp án đều đúng Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh