Chuyển hóa acid nucleicFREEHóa Sinh 1. Ở tế bào nhân thực, các tiền tARN có thể trải qua một số điều chỉnh để chuyển thành tARN trưởng thành, trừ? B. Cắt điều nối loại bỏ intron C. Điều chỉnh một số base E. Cắt nối loại bỏ exon A. Cắt một chuỗi ở đầu 5\' D. Thay thế UU ở đầu 3\' bằng CCA 2. Tế bào nhân thật có bao nhiêu loại ARN polymerase? A. 1 loại E. 5 loại D. 4 loại C. 3 loại B. 2 loại 3. Enzym nào sau đây có tác dụng trùng hợp các deoxyribonucleotid tạo thành phân tử ADN? E. Reverse transcriptase A. Primase C. ADN gyrase D. ARN polymerase III B. ADN ligase 4. Sản phẩm chính của sự thoái hóa cytosin ở người là? A. Xanthin B. Hypoxanthin C. Urê E. CO₂ và NH₃ D. Acid uric 5. Kháng sinh nào sau đây có tác dụng ức chế quá trình chuyển mã? A. Tetracylin C. Streptomycin E. Chloramphenicol D. Erythromycin B. Rifamycin 6. Enzym nào sau đây không tham gia vào sự nhân đôi ADN? D. Helicase A. ADN polymerase E. ARN polymerase B. Ligase C. Primase 7. Sự phiên mã (transcription) ở tế bào nhân sơ xảy ra ở? D. Bộ máy golgi C. Ty thể E. Tất cả đều sai B. Nhân A. Bào tương 8. Chọn câu đúng: ARN polymerase? D. Chuyển tARN thành mARN B. Xác tác sự gắn tARN vào ribosom A. Xúc tác sự tổng hợp ADN C. Xúc tác sự tổng hợp mARN E. Xúc tác sự tổng hợp ARN mồi 9. Trong sự nhân đôi ADN, enzym nào sau đây tách rời 2 sợi ADN và làm di chuyển chạc ba? D. Helicase A. ADN gyrase C. ADN polymerase B. ADN ligase E. Không có enzym nào kể trên 10. Uridin diphosphat (UDP) có liên kết chặt chẽ với? D. Aldehyd C. Acyl A. Electron B. Phosphoryl E. Glucose 11. Enzym nào tham gia khử amin của guanin để tạo thành xanthin? D. Enzym guanin deaminase A. Enzym amylase B. Enzym ARN polymerase E. Enzym nucleosidase C. Enzym xanthine oxidase 12. Một bệnh nhi 4 tuổi nhập viện vì thiếu máu và chậm lớn. Xét nghiệm cho thấy acid orotic cao trong nước tiểu, thiếu men orotat phosphoribosyltransferase và hoạt tính men aspartat transcarbamylase tăng cao. Phương pháp điều trị nào sau đây thích hợp? B. Truyền bạch cầu E. Uống uridin D. Uống thymidin A. Truyền máu C. Bổ sung PRPP trong chế độ ăn 13. Chọn câu sai: tổng hợp ARN? D. Cần ATP, TTP, CTP, GTP B. Có ARN polymerase xúc tác E. Xảy ra theo chiều 5\'→3\' A. Dựa trên khuôn là một sợi ADN có sẵn C. Dựa vào nguyên lý bổ sung đôi base 14. Ở những loài cá có xương, allantoat được tạo thành từ sự cộng nước với allantoin do tác động của enzym? B. Allantoinase E. Allannoicase A. Allantoatase C. Allantoicase D. Allanoinase 15. Chọn câu đúng nhất về xanthin? E. Khi oxi hóa sẽ tạo thành hypoxanthin A. Là tiền chất của guanin B. Khi oxi hóa tạo acid uric D. Chỉ là cơ chất, không phải sản phẩm của men xanthin oxidase C. Liên kết đồng hóa trị với allopurinol 16. Chất nào sau đây có tác dụng ức chế sinh tổng hợp purin? D. Adenosin triphosphat (ATP) E. Inosin diphosphat (IDP) C. Adenosin monophosphat (AMP) A. Guanosin triphosphat (GTP) B. Uridin monophosphat (UMP) 17. Acid uric máu tăng không gặp trong trường hợp nào sau đây? E. Bệnh Von Gierke B. Gút A. Hội chứng Lesch-Nyhan D. Thiếu men tổng hợp carbamyl phosphat C. Tăng hoạt tính men xanthin oxidase 18. 5-Phosphoribosyl-1-pyrophosphat (PRPP) là sản phẩm trung gian trong sinh tổng hợp của? E. Tất cả đều sai B. Purin nucleotid D. Ribose A. Pyrimidin C. Pyrimidin nucleotid 19. Sản phẩm chuyển hóa cuối cùng của base purin ở người không phải là urê vì enzym xanthin oxidase không chuyển hóa xanthin thành urê? A. Cả hai vế đều đúng và vế hai không giải thích vế một E. Cả hai vế đều sai B. Cả hai vế đều đúng và vế hai giải thích vế một C. Vế một đúng, vế hai sai D. Vế một sai, vế hai đúng 20. Sản phẩm thoái hóa cuối cùng của base purin là? E. Acid nucleic A. Acid formic C. Acid butylic D. Acid uric B. Acid acetic 21. Sự giải mã (translation) ở tế bào nhân thực xảy ra ở? B. Nhân D. Bộ máy golgi E. Tất cả đều sai C. Không bào A. Bào tương, ty thể 22. Nguyên nhân nào sau đây có thể ức chế ngược lên sự tổng hợp pyrimidin? B. Tăng hoạt tính men aspartat transcarbamylase A. Tăng hoạt tính men carbamyl phosphat synthetase C. Tác dụng ức chế dị lập thể của CTP E. Tác dụng ức chế dị lập thể của TTP D. Tác dụng ức chế cạnh tranh của UMP 23. Sản phẩm chính của sự thoái hóa base adenin và guanin ở người là? E. CO₂ D. Acid uric C. Amoniac B. Urê A. Alantoin 24. Điều nào sau đây đúng với bệnh gút? E. Có thể ứ đọng sạn urat hoặc sạn calci ở thận C. Gây viêm khớp cấp, đau nhức dữ dội D. Giảm acid uric trong máu A. Ứ đọng urê ở các khớp B. Nồng độ urê trong máu tăng > 10 mg% 25. Hai con đường tổng hợp nucleotid là? D. Con đường lại tạo và con đường lợi dụng C. Con đường tái tạo và con đường lợi dụng B. Con đường tân tạo và con đường lợi dụng A. Con đường tái tạo và con đường tận dụng E. Con đường tân tạo và con đường tận dụng 26. Chọn câu sai? E. Tổng hợp ARN xảy ra theo chiều 5\'→3\' A. Tổng hợp ARN dựa trên khuôn là một sợi ADN có sẵn C. Tổng hợp ARN dựa vào nguyên lý bổ sung đôi base B. Tổng hợp ARN cần một đoạn mồi là ARN mồi D. ARN polymerase không có tác dụng tự sửa chữa 27. Chọn câu đúng? C. Trong bệnh gút, acid uric máu tăng cao hơn 10 mg% E. β-Alanin là tiền chất của acid uric B. Ở người bình thường, trong nước tiểu không có acid uric A. Acid uric là sản phẩm thoái hóa của base pyrimidin D. Bệnh gút gây đau nhức điển hình ở cột sống 28. Trong quá trình tổng hợp pyrimidin, chất nào sau đây là tiền chất cho sự tổng hợp 2 nucleotid khác? C. Deoxythymidin monophosphat (dTMP) B. Uridin monophosphat (UMP) A. Cytidin triphosphat (CTP) D. Adenosin triphosphat (ATP) E. Deoxyadenosin monophosphat (dAMP) 29. Chất nào sau đây là một cơ chất cần thiết cho quá trình sinh tổng purin? B. B D. D A. A C. C E. E 30. Allopurinol điều trị bệnh gút hiệu quả, nhưng lại không có tác dụng trong hội chứng Lesch-Nyhan, mặc dù cả hai bệnh này đều có tăng purin. Nguyên nhân là do trong hội chứng Lesch-Nyhan allopurinol không có tác dụng nào sau đây? E. Ức chế xanthin oxidase D. Tăng lượng PRPP B. Làm giảm sản suất pyrimidin C. Làm giảm tổng hợp acid uric A. Làm giảm sản xuất purin 31. Đâu là một trong những enzym tham gia quá trình tổng hợp base purin? D. ARN polymerase C. Lactase A. GluTase E. PRPP synthetase B. AMD synthetase 32. Chất nào sau đây có tác dụng ức chế cạnh tranh với hypoxanthin? D. 5-phosphoribosylpyrophosphat (PRPP) A. Ara C B. Allopurinol E. 5-fluorouracil C. Ribose phosphat 33. Các thuốc điều trị bệnh Gout dựa trên nguyên tắc ức chế enzym nào? A. Xanthine oxidase C. Nucleosidase B. Xanthine deaminase D. Allantoinase E. Urate oxidase 34. Đoạn Okazaki? E. Là những phân tử ARN bổ sung của ADN D. Là những đoạn ADN được bổ sung theo chiều 3\'→5\' C. Là những đoạn ADN bổ sung B. Là những đoạn ADN ngắn tham gia tạo sợi tổng hợp chậm A. Là những đoạn ARN mồi 35. Chọn câu đúng: trong sự nhân đôi ADN? B. ADN polymerase III chưa có vai trò gì rõ ràng E. Sợi dẫn được tổng hợp theo chiều 5\'→3\' còn sợi sau thì được tổng hợp theo chiều 3\'→5\' A. Protein gắn ADN sợi đơn (SSB protein) tham gia quá trình này C. ADN polymerase I không phải là enzym tham gia sửa chữa ADN D. ARN mồi được loại đi mà không cần đến enzym 36. Sự phiên mã (transcription) ở tế bào nhân thực xảy ra ở? A. Bào tương E. Tất cả đều sai C. Ty thể D. Bộ máy Golgi B. Nhân 37. Quá trình thoái hóa pyrimidin chủ yếu xảy ra ở? C. Tủy xương E. Ruột D. Thận B. Lách A. Gan 38. Phân tử nào sau đây cung cấp nguyên tử N cho cả vòng purin và pyrimidin? E. Tetrahydrolat B. Carbamyl phosphat C. CO₂ A. Aspartat D. Glutamin 39. Bình thường, nồng độ acid uric trong máu khoảng? D. 20 - 30 mg% C. 10 - 15 mg% B. 2,2 - 7 mg% A. 0 mg% E. 30 - 60 mg% 40. Phản ứng PCR? A. Là phản ứng polymerase chain reaction E. Tất cả đều đúng B. Sử dụng enzym Taq DNA polymerase trong quá trình phản ứng C. Sử dụng một cặp mồi đặc hiệu D. Gồm những giai đoạn biến tính, bắt cặp và kéo dài được lặp đi lặp lại qua nhiều chu kì 41. Những phân tử nào sau đây vừa là nguồn gốc của các nguyên tử trong nhân purin, vừa là nguồn gốc của các nguyên tử trong nhân pyrimidin? B. Glutamin, CO₂, aspartat D. Aspartat, alanin C. Glycin, methionin E. NH₃, CO₂ A. Glycin, N10 formyltetrahydrofolat 42. Đâu là một trong những sản phẩm trung gian của sự thoái hóa cytosin? B. Pantocynat E. Disulfur cytosin A. Cytogalamerase D. Merase adenin C. Dihydro uracil 43. Sự đổi mới của DNA so với RNA trong tế bào như thế nào? E. Bằng nhau C. Chậm hơn một chút A. Chậm hơn nhiều B. Nhanh hơn nhiều D. Nhanh hơn một chút 44. Trong sự nhân đôi ADN, enzym nào sau đây có tác dụng xúc tác sự tạo ARN mồi? A. ARN polymerase D. Primase C. Helicase E. Không có enzym nào kể trên B. Transcriptase ngược 45. Tế bào nhân sơ có bao nhiêu loại ARN polymerase? C. 3 B. 2 D. 4 A. 1 E. 5 46. Trong quá trình tổng hợp ARN, mỗi polymerase gắn vào ADN tháo xoắn một đoạn tương ứng với? D. 33 đôi base B. 16 đôi base A. 6 đôi base E. 34 đôi base C. 17 đôi base 47. Sự thoái hóa base purin ở người xảy ra với hai giai đoạn phản ứng chủ yếu với? C. Khử amin thủy phân và oxi hóa D. Khử amin và thủy phân E. Tất cả đều sai B. Khử amin và oxi hóa A. Chuyển amin và oxi hóa 48. Các yếu tố sau đây đều hiện diện trong sự nhân đôi ADN, trừ? E. Đoạn Okazaki C. Reverse Transcriptase D. ADN ligase A. ARN mồi B. UTP 49. Chất nào sau đây có tác dụng ức chế men xanthin oxidase? E. Cytidin triphosphat (CTP) D. Uracil C. Acid orotic A. Allopurinol B. Inosin 50. Enzym reverse transcriptase xúc tác sự tổng hợp ADN bổ sung dựa trên khuôn là phân tử ARN virus vì transcriptase chỉ hiện diện ở một số virus gây ung thư? B. Cả hai vế đều đúng và vế hai giải thích vế một D. Vế một sai, vế hai đúng C. Vế một đúng, vế hai sai E. Cả hai vế đều sai A. Cả hai vế đều đúng và vế hai không giải thích vế một Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh