Hàng hóa và thị trườngFREEKinh Tế - Chính Trị 1. Hai mặt của nền sản xuất hàng hóa là? B. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất D. Tích luỹ và cải thiện đời sống A. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng C. Sản xuất và tiêu dùng sản phẩm xã hội 2. Sản phẩm xã hội gồm có? C. Sản phẩm thặng dư A. Toàn bộ chi phí về TLSX B. Sản phẩm cần thiết D. Cả A, B và C 3. Trong các khâu của quá trình tái sản xuất, khâu nào là mục đích và là động lực? A. Giá trị của hàng hoá C. Tổng của chi phí sản xuất và lợi nhuận B. Quan hệ về lượng giữa hàng và tiền D. Biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá 4. Quan hệ giữa tăng NSLD với giá trị hàng hóa? C. Cả a, b đều đúng B. NSLĐ tăng lên thì lượng giá trị mới (v+m) của đơn vị hàng hoá giảm xuống tuyệt đối D. Cả a, b đều sai A. NSLĐ tăng lên thì giá trị đơn vị hàng hoá giảm 5. Lao động cụ thể là? C. Là lao động ở các ngành nghề cụ thể D. Là lao động ngành nghề, có mục đích riêng, đối tượng riêng, công cụ lao động riêng và kết quả riêng B. Là lao động có mục đích cụ thể A. Là những việc làm cụ thể 6. Chọn ý đúng về tăng cường lao động: Khi cường độ lao động tăng thì? C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm đi A. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên D. Cả a, b và c B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không thay đổi 7. Yếu tố nào quyết định đến giá cả hàng hoá? A. Giá trị của hàng hoá D. Cả b, c B. Giá trị sử dụng của hang hoá C. Quan hệ cung cầu về hàng hoá 8. Số lượng giá trị sử dụng phụ thuộc vào các nhân tố nào? B. Trình độ khoa học công nghệ A. Những điều kiện tự nhiên D. Cả a, b và c C. Chuyên môn hoá sản xuất 9. Giá trị sử dụng là gì? C. Là thuộc tính tự nhiên của vật B. Là tính hữu ích của vật A. Là công dụng của vật có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người D. Cả a, b và c 10. Ý kiến nào đúng về phạm trù lao động giản đơn? A. Là lao động làm ra các sản phẩm chất lượng thấp D. Cả a và b B. Là lao động làm ở một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá C. Là lao động không cần qua đào tạo cũng có thể làm được. 11. Lao động cụ thể là? D. Biểu hiện tính chất xã hội của người sản xuất hàng hoá C. Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá B. Lao động tạo ra giá trị của hàng hoá A. Là phạm trù lịch sử 12. Hàng hóa là? A. Phân công lao động cá biệt và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất D. Phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu hoặc những hình thức sở hữu khác nhau về TLsản xuất B. Phân công lao động chung và chế độ sở hữu khác nhau về TLsản xuất C. Phân công lao động và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất 13. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi? D. a và b C. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động A. Tỷ lệ thuận với năng suất lao động B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động 14. Thế nào là tăng năng suất lao động? B. Thời gian để làm ra một sản phẩm giảm xuống, khi các điều kiện khác không đổi C. Tổng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên còn tổng số giá trị không thay đổi D. Cả a, b, c A. Số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên khi các điều khác không đổi 15. Hàng hoá sức lao động và hàng hoá thông thường khác nhau cơ bản nhất ở? B. Giá trị sử dụng của chúng D. Cả A, B và C A. Giá trị của chúng. C. Việc mua bán chúng 16. Chọn ý đúng về tăng NSLD và tăng cường độ lao động? C. Tăng NSLĐ dựa trên cơ sở cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ tay nghề người lao động, còn tăng cường độ lao động thuần tuý là tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian D. Cả a, b, c A. Tăng NSLĐ làm cho số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên, còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi B. Tăng cường độ lao động làm cho số sản phẩm làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng lên, còn giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi 17. Chọn phương án đúng sau? D. Cả a, b, c đều đúng B. Lao động cụ thể tạo ra tính hữu ích của sản phẩm A. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng C. Lao động trừu tượng chỉ có ở người có trình độ cao, còn người có trình độ thấp chỉ có lao động cụ thể. 18. \'Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi của cải" Câu nói này của ai? D. C.Mác C. Ricardo B. A.Smith A. W.Petty 19. Thế nào là lao động giản đơn? D. Là lao động không cần trải qua đào tạo cũng có thể làm được A. Là lao động làm công việc đơn giản C. Là lao động chỉ làm một công đoạn của quá trình tạo ra hàng hoá B. Là lao động làm ra các hàng hoá chất lượng không cao 20. Tăng NSLD và tăng cường độ lao động giống nhau như thế nào? C. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong 1 đơn vị thời gian A. Đều làm giá trị đơn vị hàng hoá giảm B. Đều làm tăng số sản phẩm sản xuất ra trong một thời gian D. Cả a, b, c 21. Ý nào sau đây là không đúng về lao động phức tạp? D. Lao động phức tạp là lao động trải qua đào tạo, huấn luyện C. Lao động phức tạp là lao động trí tuệ của người lao động có trình độ cao B. Lao động phức tạp là lao động giản đơn nhân bội lên A. Trong cùng một thời gian lao động, lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn 22. Ai là người phát hiện ra tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa? C. C.Mác D. Ph. Ăng ghen B. D.Ricardo A. A.Smith 23. Cặp phạm trù nào là phát hiện riêng của C.Mác? A. Lao động giản đơn và lao động phức tạp B. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng D. Lao động quá khứ và lao động sống C. Lao động tư nhân và lao động xã hội 24. Hai hàng hóa trao đổi được với nhau vì? D. Cả a và b B. Có lượng thời gian hao phí lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chúng bằng nhau C. Có lượng hao phí vật tư kỹ thuật bằng nhau A. Chúng cùng là sản phẩm của lao động 25. Trong các mệnh đề dưới đây, mệnh đề nào đúng? B. Lao động cụ thể được thực hiện trước lao động trừu tượng A. Lao động cụ thể tạo ra tính hữu ích của sản phẩm. D. Cả A, B và C đều sai C. Lao động trừu tượng có ở người có trình độ cao còn lao động cụ thể có ở người có trình độ thấp 26. Ý kiến nào dưới đây đúng về ảnh hưởng của cung cầu? C. Có ảnh hưởng đến giá cả thị trường. D. Cả a, c B. Không có ảnh hưởng đến giá trị và giá cả A. Chỉ quyết định giá cả và có ảnh hưởng đến giá trị 27. Chọn phương án đúng sau? B. Lao động của người không qua đào tạo chỉ là lao động cụ thể D. Cả a, b, c đều đúng C. Lao động của mọi người sản xuất hàng hoá đều có lao động cụ thể và lao động trừu tượng A. Lao động của người kỹ sư có trình độ cao thuần tuý là lao động trừu tượng 28. Nhân tố nào trong các nhân tố dưới đây không ảnh hưởng đến NSLĐ? B. Trình độ tay nghề của người lao động D. Cường độ lao động A. Trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ C. Các điều kiện tự nhiên 29. Quy luật giá trị có tác dụng? B. Sự hao phí sức lao động của con người D. Công dụng của hàng hoá C. Lao động trừu tượng của người sản xuất kết tinh trong hàng hoá A. Sự khan hiếm của hàng hoá 30. Ý kiến nào đúng về lao động trừu tượng? C. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường D. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế A. Là phạm trù riêng của CNTB B. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hoà 31. Phạm trù nào thuộc về lý luận tái sản xuất xã hội? B. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội C. Tăng trưởng và phát triển kinh tế A. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất D. Cả a, b, c 32. Ý kiến nào đúng về phạm trù lao động phức tạp? A. Lao động phức tạp tạo ra sản phẩm tinh vi, chất lượng cao D. Là sự kết hợp nhiều lao động giản đơn với nhau B. Lao động có nhiều thao tác, quy trình phức tạp. C. Lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được 33. Khi tăng NSLĐ sẽ xảy ra các trường hợp sau đây. Trường hợp nào không đúng? C. Tổng giá trị của hàng hoá không đổi B. Tổng giá trị của hàng hoá cũng tăng A. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng lên D. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm 34. Khi tăng cường độ lao động sẽ xảy ra các trường hợp dưới đây. Trường hợp nào dưới đây là đúng? D. Cả A, B và C C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tăng lên A. Số lượng hàng hoá làm ra trong một đơn vị thời gian tăng B. Số lượng lao động hao phí trong thời gian đó không đổi 35. Lao động trừu tượng là nguồn gốc? A. Của tính hữu ích của hàng hoá C. Của giá trị sử dụng B. Của giá trị hàng hoá D. Cả a, b, c 36. Lao động cụ thể là? B. Nguồn gốc của giá trị C. Nguồn gốc của giá trị trao đổi D. Cả a, b và c A. Nguồn gốc của của cải 37. Việc sản xuất và trao đổi hàng hoá dựa trên cơ sở nào? B. Hao phí thời gian lao động của người sản xuất kém nhất C. Hao phí thời gian lao động xã hội cần thiết A. Hao phí thời gian lao động cần thiết D. Hao phí lao động quá khứ và lao động sống của người sản xuất 38. Nhân tố nào làlà cơ bản, lâu dài để tăng sản phẩm cho xã hội? A. Tăng NSLĐ C. Tăng số người lao động B. Tăng cường độ lao động D. Kéo dài thời gian lao động 39. Thế nào là năng suất lao động? C. NSLĐ được tính bằng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm D. Cả a, b, c B. NSLĐ được tính bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian A. Là hiệu quả, khả năng của lao động cụ thể 40. Giá cả của hàng hóa được quyết định bởi? D. Cả a, b, c B. Cung cầu và cạnh tranh A. Giá trị của hàng hoá C. Giá trị của tiền tệ trong lưu thông 41. Sản phẩm xã hội cần thiết là? D. Sản phẩm xã hội để tái sản xuất mở rộng A. Sản phẩm thiết yếu của xã hội C. Sản phẩm xã hội để tái sản xuất sức lao động B. Sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tối thiểu của con người 42. Giá cả hàng hóa là? A. Trong mọi xã hội C. Trong các xã hội, có phân công lao động xã hội và sự tách biệt về kinh tế giữa những người sản xuất B. Trong chế độ nô lệ, phong kiến, TBCN D. Chỉ có trong CNTB 43. Lao động sản xuất là? A. Hoạt động có mục đích của con người B. Sự tác động của con người vào tự nhiên C. Các hoạt động vật chất của con người D. Sự kết hợp TLSX với sức lao động 44. Sản xuất hàng hóa tồn tại? C. Điều tiết sản xuất, phân hoá giàu nghèo B. Cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động và phân hoá những người sản xuất A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá D. Cả a và b 45. Cặp phạm trù nào dưới đây là phát hiện riêng của C.Mác? A. Lao động tư nhân và lao động xã hội D. Lao động quá khứ và lao động sống C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp 46. Giá trị của hàng hóa được tạo ra từ đâu? A. Từ sản xuất C. Từ trao đổi D. Cả sản xuất, phân phối và trao đổi B. Từ phân phối 47. Khi so sánh sức lao động và lao động ý kiến nào sau đây không đúng? C. Cả sức lao động và lao động đều là hàng hoá A. Sức lao động là khả năng lao động còn lao động là sức lao động đã được tiêu dùng. B. Sức lao động là hàng hoá còn lao động không là hàng hoá D. Cả a, b 48. Các nhân tố nào ảnh hưởng tới năng suất lao động? C. Các điều kiện tự nhiên B. Trình độ kỹ thuật và công nghệ sản xuất D. Cả a, b, c A. Trình độ chuyên môn của người lao động 49. Yếu tố nào được xác định là thực thể của giá trị hàng hóa? A. Lao động cụ thể C. Lao động giản đơn D. Lao động phức tạp B. Lao động trừu tượng 50. Chọn ý đúng về tăng năng suất lao động: Khi tăng năng suất lao động thì? B. Tổng giá trị của hàng hoá không thay đổi C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm xuống D. Cả a, b và c A. Số lượng hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian tăng 51. Ý kiến nào dưới đây đúng về bản chất của tiền tệ? D. Là thước đo giá trị của hàng hoá C. Là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò là vật ngang giá chung B. Là phương tiện để trao đổi hàng hoá và để thanh toán A. Tiền tệ là tiền do nhà nước phát hành, vàng, ngoại tệ 52. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi? D. Cả b và c C. Tỷ lệ nghịch với năng suất lao động B. Tỷ lệ thuận với thời gian lao động xã hội cần thiết A. Tỷ lệ nghịch với thời gian lao động xã hội cần thiết và năng suất lao động 53. Quy luật giá trị là? A. Quy luật riêng của CNTB D. Quy luật kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH C. Quy luật kinh tế chung của mọi xã hội B. Quy luật cơ bản của sản xuất và trao đổi hàng hoá 54. Quan hệ tăng năng suất lao động với giá trị hàng hóa, chọn ý đúng sau? C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với NSLĐ D. Cả a, b, c B. Tăng NSLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi A. Tăng NSLĐ thì tổng giá trị hàng hoá không thay đổi 55. Lượng giá trị xh của hàng hóa được quyết định bởi? C. Hao phí lao động sống của người sản xuất hàng hoá D. Thời gian lao động xã hội cần thiết B. Hao phí lao động cần thiết của người sản xuất hàng hoá A. Hao phí vật tư kỹ thuật 56. Tính chất 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa là? B. Lao động giản đơn và lao động phức tạp C. Lao động cụ thể và lao động trừu tượng A. Lao động tư nhân và lao động xã hội D. Lao động quá khứ và lao động sống 57. Ý kiến nào dưới đây đúng? A. Lao động cụ thể có trước lao động trừu tượng B. Lao động của người kỹ sư giỏi thuần tuý là lao động trừu tượng C. Lao động của người không qua đào tạo, học tập thuần tuý là lao động cụ thể D. Lao động của mọi người sản xuất hàng hoá đều bao gồm lao động cụ thể và lao động trừu tượng 58. Lao động trừu tượng là gì? B. Là lao động phức tạp C. Là lao động có trình độ cao, mất nhiều công đào tạo D. Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá nói chung không tính đến những hình thức cụ thể. A. Là lao động không cụ thể 59. Khi tăng NSLD thì phần giá trị cũ © trong hàng hóa thay đổi như thế nào? A. Có thể giảm xuống D. Cả a, b, c B. Có thể tăng lên C. Có thể không thay đổi 60. Công thức tính giá trị hàng hóa là c+v+m. Ý nào không đúng trong các ý sau? B. Lao động trừu tượng tạo ra giá trị mới (v+m) D. Cả a, b và c A. Lao động cụ thể bảo toàn và chuyển giá trị TLsản xuất (c) sang sản phẩm C. Lao động trừu tượng tạo nên toàn bộ giá trị (c + v + m) 61. Yếu tố quyết định tới giá cả hàng hóa là? D. Mốt thời trang của hàng hoá A. Giá trị của hàng hoá B. Quan hệ cung cầu về hang hoá C. Giá trị sử dụng của hàng hoá 62. Khi đồng thời tăng NSLĐ và CĐLĐ lên 2 lần thì ý nào dưới đây là đúng? D. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá không đổi A. Tổng số hàng hoá tăng 4 lần C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá giảm 4 lần B. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 4 lần 63. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố. ý kiến nào dưới đây đúng? A. Thay đổi tỷ lệ thuận với năng suất lao động, không phụ thuộc vào cường độ lao động B. Thay đổi tỷ lệ nghịch với cường độ lao động, không phụ thuộc vào năng suất lao động C. Thay đổi tỷ lệ nghịch với năng suất lao động, không phụ thuộc cường độ lao động D. Phụ thuộc cả năng suất lao động và cường độ lao động 64. Ý kiến nào không đúng về quan hệ giữa tăng NSLĐ với giá trị hàng hoá? A. Tăng NSLĐ làm cho giá trị của tổng số hàng hoá làm ra trong 1 đơn vị thời gian thay đổi. C. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ nghịch với NSLĐ83 D. Cả b, c B. Tăng NSLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá thay đổi 65. Khi đồng thời tăng năng suất lao động và cường độ lao động lên 2 lần thì ý nào đúng? C. Giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần A. Tổng số hàng hoá tăng lên 4 lần, tổng số giá trị hàng hoá tăng lên 4 lần D. Tổng số hàng hoá tăng lên 2 lần, giá trị 1 hàng hoá giảm 2 lần. B. Tổng số giá trị hàng hoá tăng 2 lần, tổng số hàng hoá tăng 2 lần 66. Xét về lôgíc và lịch sử thì sản xuất hàng hoá xuất hiện từ khi nào? B. Cuối xã hội nguyên thuỷ, đầu xã hội nô lệ A. Xã hội chiếm hữu nô lệ C. Cuối xã hội nô lệ, đầu xã hội phong kiến D. Trong xã hội phong kiến. 67. Ý kiến nào đúng về phạm trù lao động trừu tượng? A. Là lao động không cụ thể D. Cả a, b C. Là sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng hoá nói chung không kể đến các hình thức cụ thể. B. Là lao động có trình độ cao, mất nhiều công đào tạo 68. Sản phẩm cần thiết là? B. Sản phẩm để thoả mãn nhu cầu tối thiểu của con người D. Cả A, B và C C. Phần sản phẩm xã hội để tái sản xuất sức lao động A. Sản phẩm thiết yếu của xã hội 69. Sản xuất hàng hoá ra đời khi? D. Cả A và C C. Có chế độ tư hữu hoặc các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX B. Có sự giao lưu, buôn bán A. Có sự phân công lao động xã hội 70. Chọn các ý không đúng về sản phẩm và hàng hoá? A. Mọi sản phẩm đều là hàng hoá D. Không phải mọi sản phẩm đều là hàng hoá C. Mọi sản phẩm đều là kết quả của sản xuất B. Mọi hàng hoá đều là sản phẩm 71. Sản xuất hàng hóa xuất hiện dựa trên? D. Cả a, b, c A. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế- kỹ thuật B. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế - tổ chức C. Xã hội hoá sản xuất về kinh tế - xã hội 72. Giá trị của hàng hóa được quyết định bởi? A. Sản phẩm của lao động để thoả mãn nhu cầu của con người C. Sản phẩm ở trên thị trường B. Sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua mua bán D. Sản phẩm được sản xuất ra để đem bán 73. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? B. Phân phối thu động do sản xuất quyết định C. Phân phối quyết định đến quy mô và cơ cấu của sản xuất A. Sản xuất và phân phối tồn tại độc lập với nhau D. Sản xuất quyết định phân phối, phân phối có tác động tích cực trở lại đối với sản xuất 74. Thế nào là lao động phức tạp? D. Cả a, b, c B. Là lao động có nhiều thao tác phức tạp C. Là lao động phải trải qua đào tạo, huấn luyện mới làm được A. Là lao động tạo ra các sản phẩm chất lượng cao, tinh vi 75. \'Lao động là cha còn đất là mẹ của mọi của cải\'\' Khái niệm lao động trong câu này là gì? B. Lao động phức tạp D. Lao động trừu tượng A. Lao động giản đơn C. Lao động cụ thể 76. Quan hệ tăng cường độ lao động với giá trị hàng hóa, chọn ý đúng sau? C. Tăng CĐLĐ thì giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi A. Tăng CĐLĐ thì tổng giá trị hàng hoá tăng lên và giá trị 1 đơn vị hang hoá cũng tăng lên tương ứng B. Giá trị 1 đơn vị hàng hoá tỷ lệ thuận với CĐLĐ D. Cả a, b, c đều đúng 77. Nhận xét về sự giống nhau giữa tăng NSLĐ và tăng cường độ lao động, ý kiến nào dưới đây đúng? C. Đều làm cho số sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian tang lên B. Đều làm giá trị 1 đơn vị hàng hoá không thay đổi A. Đều làm giá trị của đơn vị hàng hoá giảm D. Đều làm tăng lượng lao động hao phí trong một đơn vị sản phẩm 78. Lượng giá trị của đơn vị hàng hóa? A. Tỷ lệ thuận với cường độ lao động D. Cả a, b và c C. Không phụ thuộc vào cường độ lao động B. Tỷ lệ nghịch với cường độ lao động 79. Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa giản đơn là? D. Giữa lao động tư nhân với lao động xã hội A. Giữa giá trị với giá trị sử dụng C. Giữa lao động cụ thể với lao động trừu tượng B. Giữa lao động giản đơn với lao động phức tạp 80. Nội dung nào không thuộc phạm trù sản phẩm xã hội? C. Toàn bộ sản phẩm cần thiết của xã hội D. Toàn bộ sản phẩm thặng dư của xã hội A. Toàn bộ chi phí về TLSX của xã hội B. Toàn bộ của cải của xã hội 81. Giá trị cá biệt của hàng hóa do? D. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất nhiều hàng hoá quyết định B. Hao phí lao động của ngành quyết định A. Hao phí lao động giản đơn trung bình quyết định C. Hao phí lao động cá biệt của người sản xuất quyết định 82. Các nhân tố nào làm tăng sản phẩm cho xã hội? B. Tăng số người lao động D. Cả a, b và c C. Tăng cường độ lao động A. Tăng NSLĐ 83. Lao động trừu tượng là? B. Là phạm trù của mọi nền kinh tế hàng hoá C. Là phạm trù riêng của kinh tế thị trường D. Là phạm trù chung của mọi nền kinh tế A. Là phạm trù riêng của CNTB Time's up # Tổng Hợp