Bệnh vi nấm ngoài daFREEKý Sinh Trùng 1. Hai mảng hồng ban đối xứng 2 bên bẹn; bờ viêm có bóng nước, lan rộng ra hai bên đùi. Tác nhân gây bệnh? C. Trichophyton mentagophytes A. Epidermophyton floccosum B. Trichophyton rubrum D. Microsporum canis 2. Để chẩn đoán nhanh, chính xác bệnh vi nấm ngoài da người ta làm xét nghiệm sau: D. Huyết thanh chẩn đoán và xét nghiệm máu xác định tỷ lệ bạch cầu ái toan B. Quan sát trực tiếp bằng phết ướt với dd KOH 20% C. Huyết thanh chẩn đoán A. Nuôi cấy bệnh phẩm trên môi trường Sabauroud 3. Vi nấm nào có ở chó mèo gây nấm má cho người? A. R.rubrum B. T.mentagbiophytes D. T.verrucosum C. E.floccosum 4. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: da đầu bị sưng có hình lõm chén bờ không đều, gồ cao, đường kính 10 - 15 mm, tóc có thể rụng hoặc không rụng, mùi hôi. Bệnh kéo dài đưa đến sói đầu: C. Chốc đầu chấm đen B. Chống đầu mưng mủ A. Chốc đầu mảng xám D. Chốc đầu kiểu Favus 5. Số vách ngăn trên bào tử đính lớn của Trichophyton là? A. 3 - 15 C. 2 - 4 D. 6 - 12 B. 2 - 8 6. Chọn kiểu ký sinh của vi nấm ở tóc: bào tử lớn bám bên ngoài sợi tóc, đường kính 5-6mcm, bên trong có sợi tơ nấm: D. Kiểu bào tử lớn B. Kiểu giống Microsporum A. Kiểu Microsporum C. Kiểu phát nội 7. Chọn kiểu ký sinh của vi nấm ở tóc: bào tử bám bên ngoài sợi tóc rời rạc, không đều, thành chuỗi 2 - 3μm, bên trong có sợi tơ nấm: D. Kiểu bào tử lớn C. Kiểu phát nội A. Kiểu Microsporum B. Kiểu giống Microsporum 8. Hãy chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau: Nằm ở một bên cằm hay má, chảy nước vàng viêm rất dữ dội bên trong chứa mủ không thoát ra được, sờ mềm mềm. Bệnh nhân bị nấm do hôn hít thú nuôi chó, mèo, trâu, bò,... A. Áp-xe do tụ cầu D. Nấm má B. Acne C. Eczema ở mặt 9. Chọn kiểu ký sinh của vi nấm ở tóc: trong tóc có sợi tơ nấm, chuỗi bào tử đốt và bọt khí: D. Kiểu phát nội thuộc nhóm nội A. Kiểu Microsporum thuộc nhóm phát ngoại nội B. Kiểu giống Microsporum thuộc nhóm phát ngoại nội C. Kiểu flavus thuộc nhóm phát nội 10. Vi nấm ngoài da kháng được thuốc kháng nấm nào? A. Griseofulvin D. Fluconazole B. Cycloheximid C. Ketoconazole 11. Số vách ngăn trên bào tử đính lớn của Epidermophyton là? D. 6 - 12 A. 3 - 15 C. 2 - 4 B. 2 - 8 12. Ý nghĩa của kháng sinh trong nuôi cấy vi nấm ngoài da. B. Dùng làm dinh dưỡng cho vi nấm A. Dùng để chống bội nhiễm vi trùng trong nuôi cấy vi nấm C. Diệt một số vi nấm tạp khác D. Dùng để chống vi trùng ký sinh trên vi nấm ngoài da 13. Hình dạng vi nấm ngoài da NGOẠI TRỪ B. Hình lược A. Hình vợt C. Hình xoắn D. Tế bào hạt men 14. Bề mặt vách tế bào của Trichophyton có đặc điểm? D. Có nhiều lỗ A. Xù xì có gai C. Nhẵn B. Sần sùi 15. Sang thương của vẩy rồng: B. Da sưng đỏ, bong vảy, mụn nước ngoài rìa, trung tâm lành dần, hình vòng C. Nổi vảy ở da có hình đồng tâm và diện rộng trên da A. Mảng hồng ban bông vảy ngứa khi ra mồ hôi D. Vết loét da từng mảng có nhiều mủ 16. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: tóc rụng chỉ còn 2mm cách da đầu thành từng mảng, lan rất nhanh, da đầu không bị sưng. A. Chốc đầu mảng xám D. Chốc đầu kiểu Favus B. Chống đầu mưng mủ C. Chốc đầu chấm đen 17. Vị trí ký sinh của Epidermophyton là? C. Móng, da A. Tóc, lông, da D. Móng, lông B. Tóc, móng, da, lông 18. Môi trường cấy của bệnh phẩm vi nấm ngoài da? D. Sabouraud + kháng sinh C. BHI + Sabhi thêm kháng sinh A. Sabouraud B. Sabouraud + Chloramphenicol + Cycloheximid 19. Các vi nấm ngoài da ưa đất là? C. M.gypseum, T.ajielloi B. M.canis, T.verrucosum, T.equinum A. T.rubrum, M.tonsurans, M.audouinii, M.ferugineum D. T.verrucosum, M.audouinii, M.ferugineum 20. Chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau: Kẽ chân có bóng nước lan lòng và mu bàn chân. B. Bệnh chân vận động viên thể cấp tính A. Bệnh chân vận động viên thể mãn tính C. Nấm kẽ do Candida sp D. Eczema 21. Chọn kiểu ký sinh của vi nấm ở tóc: bào tử nhỏ 2μm bao quanh sợi tóc chặt chẽ, bên trong có sợi tơ nấm: C. Kiểu phát nội B. Kiểu giống Microsporum A. Kiểu Microsporum D. Kiểu bào tử lớn 22. Hai mảng hồng ban đối xứng 2 bên bẹn; bờ viêm có bóng nước, lan rộng ra hai bên đùi là triệu chứng lâm sàng của bệnh lý? C. Nấm bẹn B. Vảy rồng A. Hắc lào D. Nấm móng 23. Bề dày vách tế bào của Microsporum? C. Trung bình B. Mỏng A. Dày D. Rất dày 24. Vi nấm ngoài da nhạy cảm với? C. Ketoconazole B. Cycloheximid D. Fluconazole A. Griseofulvin 25. Hai mảng hồng ban không đối xứng 2 bên bẹn; bờ viêm có bóng nước, lan rộng ra mông và lên trên bụng. Tác nhân gây bệnh? A. Epidermophyton floccosum B. Trichophyton rubrum C. Trichophyton verrucosum D. Microsporum canis 26. Chọn bệnh phù hợp với sang thương được mô tả sau: Đối tượng là vận động viên. Kẻ chân bị nứt tróc vảy. Tế bào biểu bì bị chết bong thành mảng: A. Bệnh chân vận động viên thể mãn tính C. Nấm kẽ do Candida sp D. Eczema B. Bệnh chân vận động viên thể cấp tính 27. Phương thức truyền bệnh của vi nấm ngoài da. NGOẠI TRỪ C. Đất qua người B. Thú qua người D. Thực vật qua người A. Người qua người 28. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: mảng da đầu bị sưng, mủ bọc quanh chân sợi tóc làm cho sợi tóc bị tuột đi: C. Chốc đầu chấm đen B. Chống đầu mưng mủ D. Chốc đầu kiểu Favus A. Chốc đầu mảng xám 29. Để phòng bệnh vi nấm ngoài da hiệu quả chúng ta cần phải làm một số việc sau: C. Vận động viên: rắc bộ tale có acid undecylenic vào giày A. Tránh dùng chung đồ dùng cá nhân với người bệnh D. Tất cả đều đúng B. Tránh gần gũi chung đụng với chó mèo, trâu bò 30. Để tránh tái phát trong việc sử dụng thuốc thoa để điều trị vi nấm ngoài da thì khi sạch sang thương phải thoa thêm: A. 10 ngày D. 21 ngày C. 16 ngày B. 12 ngày 31. Các loại vi nấm gây bệnh ngoài da ưa người là? C. M.gypseum, T.ajielloi B. M.canis, T.verrucosum, T.equinum D. T.verrucosum, M.audouinii, M.ferugineum A. T.rubrum, M.tonsurans, M.audouinii, M.ferugineum 32. Sang thương của hắc lào A. Mảng hồng ban bông vảy ngứa khi ra mồ hôi C. Nổi vảy ở da có hình đồng tâm và diện rộng trên da D. Vết loét da từng mảng có nhiều mủ B. Da sưng đỏ, bong vảy, mụn nước ngoài rìa, trung tâm lành dần, hình vòng. 33. Chọn kiểu ký sinh của vi nấm ở tóc: bên trong sợi tóc có sợi tơ nấm và bào tử 3 - 4μm: C. Kiểu phát nội A. Kiểu Microsporum B. Kiểu giống Microsporum D. Kiểu bào tử lớn 34. Vấn đề phòng bệnh vi nấm ngoài da chúng ta cần chú ý đặc biệt đến C. Vệ sinh môi trường D. Điều trị sớm để cắt đứt nguồn bệnh A. Tránh xa người bệnh B. Yếu tố nguy cơ 35. Số vách ngăn trên bào tử đính lớn của Microsporum là? B. 2 - 8 D. 6 - 12 A. 3 - 15 C. 2 - 4 36. Kiểu nhiễm nấm ở tóc thuộc nhóm phát nội ngoại, ngoại trừ? A. Kiểu Microsporum D. Kiểu bào tử lớn C. Kiểu phát nội B. Kiểu giống Microsporum 37. Bề mặt vách tế bào của Microsporum có đặc điểm? B. Sần sùi C. Nhẵn D. Có nhiều lỗ A. Xù xì có gai 38. Bào tử đính lớn của Epidermophyton đính vào các sợi tơ theo dạng? B. Từng chùm A. Từng cái D. Từng mảng C. Từng cặp 39. Hệ thống phân loại vi nấm ngoài da của C.W. Emons Chia thành bao nhiêu giống lớn? C. 4 D. 5 A. 2 B. 3 40. Giống nấm nào không được xếp vào nhóm vi nấm ngoài da? C. Trichophyton A. Pityrosporum D. Epidermophyton B. Microsporum 41. Tác nhân gây chốc đầu mưng mủ là? A. M.audouinii, M.canis C. T.mentagrophytes B. T.tonsarans, T.violaceum D. T.schoenleinii 42. Tác nhân gây chốc đầu mảng xám là? A. M.audouinii, M.canis D. T.schoenleinii B. T.tonsarans, T.violaceum C. T.mentagrophytes 43. Vi nấm nào sau đây là tác nhân gây bệnh chân vận động viên cấp tính? B. T.mentagbiophytes, T.floccosum D. T.verrucosum C. E.floccosum A. R.rubrum 44. Tác nhân gây chốc đầu chấm đen là? C. T.mentagrophytes B. T.tonsarans, T.violaceum D. T.schoenleinii A. M.audouinii, M.canis 45. Chọn thể chốc đầu theo mô tả sau: Tóc đứt sát da đầu tạo thành những chấm đen, da đầu bị sưng: A. Chốc đầu mảng xám B. Chống đầu mưng mủ D. Chốc đầu kiểu Favus C. Chốc đầu chấm đen 46. T.soudanense, T.vaoundei có ở vùng dịch tễ nào? D. Châu Phi C. Châu Á A. Châu Âu B. Châu Mỹ 47. Đặc điểm nào mà nhóm vi nấm ngoài da ký sinh ở da và phần phụ của da? A. Chỉ ký sinh ở mô có Keratin C. Da có tuyến mồ hôi cung cấp ẩm độ cho vi nấm B. Vi nấm hảo khí mà da ở bên ngoài có đủ Oxy cung cấp cho vi nấm D. Da và phần phụ của da có nhiều dinh dưỡng cho vi nấm 48. Các vi nấm ngoài da ưa ký sinh ở thú là? B. M.canis, T.verrucosum, T.equinum A. T.rubrum, M.tonsurans, M.audouinii, M.ferugineum C. M.gypseum, T.ajielloi D. T.verrucosum, M.audouinii, M.ferugineum 49. Tác nhân gây chốc đầu kiểu favus là? D. T.schoenleinii C. T.mentagrophytes A. M.audouinii, M.canis B. T.tonsarans, T.violaceum 50. Đặc điểm tổn thương móng không có ở Vi nấm ngoài da: B. Móng bị hủy D. Màu móng trở nên nâu C. Móng bị nhăn nheo A. Có sưng mô mềm quanh móng 51. Vi nấm nào sau đây là tác nhân gây bệnh chân vận động viên mãn tính? A. R.rubrum B. T.mentagbiophytes, T.floccosum D. T.verrucosum C. E.floccosum 52. Hệ thống phân loại vi nấm ngoài da của C.W. Emons dựa vào? A. Đặc điểm bào tử đính lớn B. Hình dạng sợi tơ nấm C. Đặc điểm sinh lý của vi nấm D. Tính chất gây bệnh trên cơ quan Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở