Đại cương động vật chân khớpFREEKý Sinh Trùng 1. Phần ngực của động vật chân khớp có mấy đốt? A. 2 C. 4 B. 3 D. 5 2. Phát triển biến thái hoàn toàn, chọn câu sai? C. Chỉ khác nhau về kích thước cơ quan sinh dục D. Các sinh dưỡng khác nhau giữa ấu trùng và con trưởng thành A. Ấu trùng và trưởng thành khác nhau về hình thái B. Trải qua giai đoạn chuyển tiếp là nhộng 3. Động vật chân khớp là ký chủ trung gian? A. Ruồi, gián C. Muỗi D. Ong, kiến B. Tôm, cua 4. Động vật chân khớp ký sinh là? D. Muỗi, ruồi B. Bò cạp, nhện, ong C. Sâu lông A. Bọ chét, giò, cái ghẻ 5. Cơ quan sinh dục đực của động vật chân khớp gồm? C. Dương vật B. Tuyến phụ, ống phóng tinh D. Tất cả đều đúng A. 2 tinh hoàn túi chứa tinh 6. Hệ cơ của động vật chân khớp gồm? C. Cơ vân B. Cơ tim D. Tất cả đều đúng A. Cơ trơn 7. Mỗi đốt của động vật chân khớp có mấy hạch thần kinh? A. 2 B. 4 D. 8 C. 6 8. Cơ thể động vật chân khớp chia làm mấy phần? D. 4 B. 2 C. 3 A. 1 9. Động vật chân khớp chiếm đoạt máu là? A. Bọ chét, giò, cái ghẻ C. Sâu lông D. Muỗi, ruồi B. Bò cạp, nhện, ong 10. Có mấy lớp động vật chân khớp quan trọng trong y học? C. 4 A. 2 B. 3 D. 5 11. Động vật chân khớp vận chuyển mầm bệnh? D. Ong, kiến C. Muỗi B. Tôm, cua A. Ruồi, gián 12. Phát triển biến thái không hoàn toàn là? A. Ấu trùng và trưởng thành khác nhau về hình thái D. Các sinh dưỡng khác nhau giữa ấu trùng và con trưởng thành C. Chỉ khác nhau về kích thước cơ quan sinh dục B. Trải qua giai đoạn chuyển tiếp là nhộng 13. Đặc điểm nào sau đây đúng về cơ quan sinh dục cái của động vật chân khớp? C. 1 buồng trứng nối với tuyến phụ A. 1 buồng trứng nối với âm đạo D. 2 buồng trứng nối với tuyến phụ B. 2 buồng trứng nối với âm đạo 14. Lớp động vật chân khớp đóng vai trò quan trọng trong y học là? C. Lớp đa túc A. Lớp côn trùng D. Lớp miệng móc B. Lớp giáp xác 15. Chức năng của lớp ngoại cốt là? A. Che chở, bao bọc các cơ quan bên trong C. Chống đỡ, dựng hình cơ thể D. Tất cả đều đúng B. Chống sự mất nước của cơ thể 16. Hệ tuần hoàn của động vật chân khớp có vai trò? C. Vận chuyển CO₂ D. Vận chuyển oxy và chất dinh dưỡng A. Vận chuyển oxy B. Vận chuyển chất dinh dưỡng 17. Hiện tượng lột xác của động vật chân khớp có đặc điểm? B. 1 tháng 1 lần A. 2 tuần 1 lần D. Đến khi trưởng thành thì không lột nữa C. Không có hiện tượng lột xác 18. Não của động vật chân khớp nằm ở? B. Ngực C. Bụng A. Đầu D. Lưng 19. Hệ hô hấp của động vật chân khớp có đặc điểm? C. Là hệ thống các ống khí quản không phân nhánh B. Là hệ thống ống khí quản phân nhánh có dạng chùm như chùm nho A. Là hệ thống ống khí quản phân nhánh chạy dọc theo thân mình D. Là hệ thống các ống khí quản phân nhánh dạng xoắn như lò xo 20. Phần miệng của động vật chân khớp thường có? C. 1 đôi chân, 1 vòi hút B. 1 hàm trên, 1 hàm dưới A. 1 môi trên, 1 môi dưới D. 2 hàm trên, 1 hàm dưới 21. Chọn câu sai. Động vật chân khớp có đặc điểm? B. Đối xứng qua hai bên trục giữa của thân C. Lớp ngoại cốt bên ngoài cứng liên tục theo từng phần cơ thể D. Cơ thể học chia làm 3 phần: Đầu, ngực, bụng A. Không có xương sống 22. Động vật chân khớp thuộc lớp miệng móc là? C. Rết B. Nhện A. Ve D. Cả 3 phương án trên 23. Cuốn chiếu thuộc lớp động vật chân khớp nào? B. Lớp nhện D. Miệng móc C. Đa túc A. Côn trùng 24. Động vật chân khớp gây độc là? C. Sâu lông D. Muỗi, ruồi B. Bò cạp, nhện, ong A. Bọ chét, giò, cái ghẻ 25. Ve thuộc lớp động vật chân khớp nào? C. Đa túc A. Côn trùng B. Lớp nhện D. Miệng móc 26. Động vật chân khớp gây ngứa, dị ứng? A. Bọ chét, giò, cái ghẻ D. Muỗi, ruồi B. Bò cạp, nhện, ong C. Sâu lông Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở