Kiểm soát động vật chân khớpFREEKý Sinh Trùng 1. Vô sinh bằng phương pháp lai ghép thuộc phương pháp kiểm soát động vật chân khớp nào? A. Quản lý môi trường D. Di truyền B. Hóa học C. Sinh học 2. Nội dung nào không thuộc phương pháp sinh thái học? B. Phát hoang bụi rậm hạn chế nơi ở của muỗi C. Thả cá bảy màu ăn ấu trùng muỗi D. Làm tăng độ sáng ở những nơi côn trùng ở A. Thay đổi độ mặn của nước làm cho động vật chân khớp không phát triển 3. Thay một loài vecto này bằng một loài khác gần chúng, làm thay đổi sinh thái, sinh học, giảm khả năng gây hại là phương pháp? C. Thay đổi quần thể côn trùng B. Chuyển vị nhiễm sắc thể A. Vô sinh bằng phương pháp lai ghép D. Con đực vô sinh 4. Thay đổi quần thể côn trùng thuộc phương pháp? D. Di truyền C. Sinh học A. Quản lý môi trường B. Hóa học 5. Chất Gel de Silic có tác dụng? D. Diệt bọ gậy A. Ức chế men Acetyl cholinesterase B. Kháng men Cholinesterase C. Chống ngoại ký sinh trùng 6. Phương pháp quản lý môi trường còn tên gọi khác là phương pháp sinh thái học? A. Đúng B. Sai 7. Nhược điểm của phương pháp hóa học trong kiểm soát động vật chân khớp là? C. Giá thành rẻ D. Pha chế khó khăn B. Giải quyết nhanh chóng số lượng lớn côn trùng A. Ôi nhiễm môi trường 8. Bẫy đèn hay bẫy với các chất dẫn dụ thuộc phương pháp kiểm soát động vật chân khớp nào? B. Hóa học A. Quản lý môi trường C. Sinh học D. Di truyền 9. Khi nào nên dùng phương pháp lồng ghép? A. Khi phương pháp riêng lẻ thất bại D. A và B đúng C. Khi bạn FA B. Khi phương pháp riêng lẻ tốn kém 10. Kết quả vô sinh bằng phương pháp lai ghép cho ra? D. Giảm khả năng gây hại A. Con cái vô sinh B. Con cái đẻ ra F1 vô sinh C. Con đực vô sinh 11. Có bao nhiêu phương pháp để kiểm soát động vật chân khớp B. 3 A. 2 D. 5 C. 4 12. Chất Carbamate có tác dụng? B. Kháng men Cholinesterase D. Diệt bọ gậy A. Ức chế men Acetyl cholinesterase C. Chống ngoại ký sinh trùng 13. Kiểm soát động vật chân khớp bằng phương pháp hóa học là? B. Làm thay đổi môi trường để gây bất lợi cho động vật chân khớp phát triển D. Làm giảm khả năng sinh sản đời sau của côn trùng C. Dùng kẻ thù tự nhiên trong thiên nhiên để tiêu diệt côn trùng A. Dùng chất hóa học để xua tan côn trùng 14. Chất xanh Paris hay Acetoarsiniate đồng dùng để? B. Diệt bọ chét D. Diệt sâu lông C. Diệt bọ gậy A. Diệt chuột 15. Kiểm soát động vật chân khớp bằng phương pháp sinh học là? A. Dùng chất hóa học để xua tan côn trùng D. Làm giảm khả năng sinh sản đời sau của côn trùng C. Dùng kẻ thù tự nhiên trong thiên nhiên để tiêu diệt côn trùng B. Làm thay đổi môi trường để gây bất lợi cho động vật chân khớp phát triển 16. Phương pháp con đực vô sinh được áp dụng cho? C. Tất cả con cái D. Con đực giao hợp 1 lần A. Con cái giao hợp 1 lần B. Con cái giao hợp nhiều lần 17. Dùng kẻ thù tự nhiên ăn thịt côn trùng thuộc phương pháp kiểm soát động vật chân khớp nào? C. Sinh học B. Hóa học A. Quản lý môi trường D. Di truyền 18. Dùng tia phóng xạ chắt đôi những nhiễm sắc thể thành từng mảnh, sau đó phối hợp với nhau thành cơ thể sống là phương pháp? C. Thay đổi quần thể côn trùng D. Con đực vô sinh B. Chuyển vị nhiễm sắc thể A. Vô sinh bằng phương pháp lai ghép 19. Lân hữu cơ có tác dụng? D. Diệt bọ gậy B. Kháng men Cholinesterase C. Chống ngoại ký sinh trùng A. Ức chế men Acetyl cholinesterase 20. Mục đích của kiểm soát động vật chân khớp để làm gì? B. Giảm tuổi thọ của chúng A. Làm hạn chế số lượng dưới ngưỡng truyền bệnh D. Tất cả đều đúng C. Giảm sự nguy hiểm về mặt dịch tễ học Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở