Đề cương ôn tập – Bài 2FREELogic học 1. Kiểu suy luận nào đúng? B. [~a → b] ⇒ [b → a] A. [a → ~b] ⇒ [~b → a] C. [a → b] ⇒ [~a → ~b] D. [a → b] ⇒ [~a ∨ b] 2. Kiểu EIO đúng hay sai, tại sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong cả hai tiền đề? D. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn 3. Có bao nhiêu mệnh đề có quan hệ tương phản với 1 mệnh đề cho trước? B. Hai mệnh đề D. Vô số mệnh đề A. Một mệnh đề C. Nhiều mệnh đề 4. Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên, khác chất, có chủ từ là khái niệm mâu thuẫn với khái niệm đóng vai trò vị từ của tiền đề và vị từ là khái niệm đóng vai trò chủ từ của tiền đề được gọi là gì? B. Phép đổi chất A. Diễn dịch trực tiếp D. Phép đổi chất và đổi chỗ C. Phép đổi chỗ 5. Nếu tiền đề là A, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì? A. A B. I C. E hay O D. A hay I 6. Hai đường thẳng đồng phẳng song song với nhau thì chúng không cắt nhau” là phán đoán gì? D. PĐ lựa chọn gạt bỏ C. PĐ kéo theo kép B. PĐ kéo theo A. PĐ liên kết 7. Nếu tiền đề là I, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì? A. A B. O D. E hay I C. E 8. Thế nào là suy luận đúng? B. Suy luận đưa đến kết luận đúng C. Suy luận hợp logic và xuất phát từ mọi tiền đề đều xác thực A. Suy luận hợp logic D. A, B, C đều đúng 9. Kiểu tam đoạn luận đơn OAO, thuộc hình 4 đúng hay sai, vì sao? B. Đúng, vì thoả mãn tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn D. Sai, tiểu từ không chu diên trong tiền đề mà chu diên trong kết luận C. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề A. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề mà chu diên trong kết luận 10. Xác định các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 3? C. AAA, EAE, AII, EIO D. AAI, AII, EAO, IAI, OAO, EIO A. EAE, AEE, EIO, AOO B. AAI, AII, EAO, EIO, AOO, OAO 11. Nếu tiền đề là O, dựa theo phép đổi chất và đổi chỗ, kết luận hợp logic là gì? C. E A. A D. Không thực hiện được B. I 12. Tìm phán đoán nào tương đương logic với: ~a → b? D. a ∨ b A. ~a ∨ b C. a ∧ b B. ~a ∧ b 13. “Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau” là phán đoán gì? D. A, B và C đều sai C. PĐ kéo theo B. PĐ lưạ chọn A. PĐ liên kết 14. Trong tam đoạn luận đơn, nếu cả 2 tiền đề là A hay E thì kết luận hợp logic là gì? D. A, E, I hay O B. E hay O A. A hay I C. A hay E 15. Kiểu suy luận nào đúng? B. [~a ∨ b] ⇒ ~[~b ∧ a] D. [a ∨ b] ⇒ [~a ∧ ~b] A. [a ∨ ~b] ⇒ [~b ∧ a] C. [a ∨ b] ⇒ [~a ∧ ~b] 16. Trong tam đoạn luận đơn, nếu 2 tiền đề là I hay O thì kết luận hợp logic là gì? C. A hay E A. A hay I B. E hay O D. Không kết luận được 17. Trong tam đoạn luận đơn, nếu cả 2 tiền đề là E hay O thì kết luận hợp logic là gì? A. A hay I B. E hay O C. A hay E D. A, B, C đều sai 18. Trong tam đoạn luận đơn, nếu có 1 tiền đề là E hay O thì kết luận hợp logic là gì? D. O hay I A. A hay I C. A hay E B. E hay O 19. Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng chất, nhưng có vị từ và chủ từ đổi chỗ cho nhau được gọi là gì? B. Phép đổi chất C. Phép đổi chỗ D. Suy luận theo hình vuông logic A. Diễn dịch trực tiếp 20. Mệnh đề nào đã bị lược bỏ trong kiểu tam đoạn luận hợp lôgích: M+ a P- ; M+ a S-? A. S+ e P+ C. S+ a P- D. S- i P- B. S- o P+ 21. Quy tắc riêng của tam đoạn luận hình 2 là gì? B. Đại tiền đề là A hay E; có tiền đề là O hay E C. Đại tiền đề là A hay E; có 1 tiền đề là A hay I A. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là A hay I D. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là E hay O 22. Xác định các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 1? C. AAA, EAE, AII, EIO A. EAE, AEE, EIO, AOO B. AAI, AEE, IAI, EAO D. AAA, EAE, AEE, EIO 23. Trong tam đoạn luận đơn hợp logic, trung từ phải thế nào? D. A, B, C đều đúng B. Chu diên ít nhất 1 lần C. Không xuất hiện ở kết luận A. Có mặt trong cả 2 tiền đề 24. Từ phán đoán “Một số sinh viên học giỏi logic học”, bằng phép đổi chất kết luận được rút ra là gì? A. Số sinh viên còn lại học không giỏi logic học B. Một số người học giỏi logic học là sinh viên D. Không thực hiện phép đổi chất được C. Không phải mọi sinh viên đều không phải là người không học giỏi logic 25. Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là A thì kết luận hợp logic là gì? D. A hay I C. E A. A B. I 26. Loại suy luận hợp logic nào đảm bảo chắc chắn kết luận xác thực nếu có các tiền đề xác thực? A. Suy luận diễn dịch B. Suy luận quy nạp D. Cả A, B và C C. Suy luận tương tự 27. Nếu tiền đề là O, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì? D. A hay I A. A C. E B. I 28. Trong tam đoạn luận đơn, những cặp tiền đề nào không vi phạm quy tắc chung? D. AA, EE, AE, AI, AO, EA, IA, IE,OA A. AA, AE, AI, AO, EA, EO, IA, IE, OA B. AA, AE, AI, AO, EA, IA, IE, OA, II C. AA, AE, AI, AO, EA, EI, IA, IE, OA 29. Nếu phán đoán ~P → ~Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? D. P là điều kiện đủ của Q A. P là điều kiện cần của Q C. P là điều kiện cần và đủ của Q B. Q là điều kiện cần của P 30. Suy luận: “Sinh viên kinh tế nào tốt nghiệp loại giỏi cũng dễ kiếm việc làm. Có một số sinh viên kinh tế không tốt nghiệp loại giỏi. Như vậy có một số sinh viên kinh tế không dễ tìm việc làm” có phải là tam đoạn luận đơn (nhất quyết) không, nếu phải thì nó đúng hay sai, tại sao? B. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận C. Sai, vì đại tư không chu diên trong tiền đề, mà chu diên trong kết luận D. Đúng, vì tuân thủ các quy tắc của tam đoạn luận đơn A. Không phải là tam đoạn luận đơn (nhất quyết) 31. Kiểu AOI đúng hay sai tại sao; Biết rằng tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề? C. Sai, vì tiểu từ chu diên trong tiền đề, nhưng không chu diên trong kết luận B. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận D. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề 32. Kiểu tam đoạn luận đơn AAI, thuộc hình 2 đúng hay sai, vì sao? B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề C. Sai, hai tiền đề là toàn thể mà kết luận lại là phán đoán bộ phận A. Sai, tiểu từ và đại từ chu diên trong tiền đề mà không chu diên trong kết luận D. Đúng, vì thoả mãn tất cả các quy tắc chung của tam đoạn luận đơn 33. “Đàn ông thống trị thế giới; đàn bà thống trị đàn ông; vì vậy, đàn bà thống trị thế giới” là suy luận gì? C. Tam đoạn luận hình 1, kiểu III A. Tam đoạn luận hình 1, kiểu AAA D. A, B, C đều sai B. Tam đoạn luận kéo theo, hình thức khẳng định 34. Sơ đồ suy luận nào đúng? B. [(a → b) ∧ b] ⇒ a D. A, B, C đều đúng A. [(a → b) ∧ ~a] ⇒ ~b C. [(a → b) ∧ ~b] ⇒ ~a 35. “Một số loài thú sống dưới nước; Cá voi sống dưới nước; Vậy, cá voi là loài thú”. Tam đoạn luận đơn này đúng hay sai, vì sao? D. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề C. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận B. Đúng, vì các tiền đề và kết luận đều đúng 36. Nếu phán đoán P ↔ Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? B. P là điều kiện đủ của Q D. Q là điều kiện cần của P C. P là điều kiện cần của Q A. P, Q là điều kiện cần và đủ của nhau 37. Nếu tiền đề là E, dựa theo phép đổi chất và đổi chỗ, kết luận hợp logic là gì? B. I A. A C. E D. A hay I 38. Kiểu suy luận nào đúng? B. [~a → b] ⇒ [~b → ~a] D. [a → b] ⇒ [~b → a] C. [~b → a] ⇒ [~a → b] A. [a → ~b] ⇒ [~b → a] 39. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận: A → ~E ; E → ~A? B. Tương phản trên C. Tương phản dưới D. Lệ thuộc A. Mâu thuẫn 40. Quy tắc riêng của tam đoạn luận hình 3 là gì? B. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là E hay O D. Đại tiền đề là A hay E; có 1 tiền đề là A hay I A. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là A hay I C. Tiểu tiền đề là A hay I; kết luận là O hay I 41. “Ăn mặn thì khát nước; Khát nước thì uống nhiều nước; Uống nhiều nước thì đã khát; Vậy, ăn mặn thì đã khát”. Đây là suy luận gì? Có hợp logic không? D. Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo thuần túy, dạng tĩnh lược, không hợp logic A. Suy luận bắc cầu, không hợp logic B. Suy luận đa đề, không hợp logic C. Tam đoạn luận phức, kiểu kéo theo thuần túy, dạng tĩnh lược, hợp logic 42. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận: A ↔ ~O ; E ↔ ~ I? C. Tương phản dưới B. Tương phản trên A. Mâu thuẫn D. Lệ thuộc 43. Mệnh đề nào sau đây đúng? B. PĐKT sai khi tiền từ đúng và hậu từ sai D. PĐKT đúng khi và chỉ khi tiền từ và hậu từ có cùng giá trị logic A. Phán đoán kéo theo (PĐKT) sai khi và chỉ khi hậu từ sai C. Muốn PĐKT đúng thì tiền từ phải đúng và hậu từ phải sai 44. Điều kiện cần và đủ để hai phán đoán đơn có quan hệ mâu thuẫn nhau là gì? B. Khác nhau về lượng A. Khác nhau về chất C. Khác nhau cả về chất lẫn về lượng D. Khác nhau cả về chất, lượng lẫn chủ từ, vị từ 45. “Đa số hạt cơ bản được tạo thành từ ba hạt quark; Proton là hạt cơ bản; Vậy, Proton được tạo thành từ ba hạt quark”. Tam đoạn luận đơn này đúng hay sai, tại sao? C. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận D. Sai, vì đại từ không chu diên trong tiền đề nhưng chu diên trong kết luận A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề B. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn 46. Thao tác logic đi từ tiền đề là 1 phán đoán dạng A, E, I, O để rút ra kết luận cũng là 1 phán đoán dạng trên cùng lượng cùng chủ từ, nhưng khác chất và có vị từ là khái niệm mâu thuẫn với khái niệm đóng vai trò vị từ của tiền đề được gọi là gì? B. Phép đổi chất D. Suy luận theo hình vuông logic C. Phép đổi chỗ A. Diễn dịch trực tiếp 47. Quy tắc riêng của tam đoạn luận hình 1 là gì? B. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là E hay O D. Đại tiền đề là A hay E; có tiền đề là O hay E C. Đại tiền đề là A hay E; có 1 tiền đề là A hay I A. Đại tiền đề là A hay E; tiểu tiền đề là A hay I 48. Trong tam đoạn luận đơn, nếu có 1 tiền đề là I hay O thì kết luận hợp logic là gì? B. E hay O A. A hay I D. O hay I C. A hay E 49. Kiểu EIO đúng hay sai, vì sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong tiểu tiền đề và là vị từ trong đại tiền đề? A. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán bộ phận C. Đúng, vì tuân theo tất cả các quy tắc tam đoạn luận đơn D. Sai, vì tiểu từ không chu diên trong tiền đề, nhưng chu diên trong kết luận B. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề 50. Mệnh đề nào đã bị lược bỏ trong kiểu tam đoạn luận hợp lôgích: P+ a M- ; S+ e M+? D. S- i P- B. S- o P+ C. S+ a P- A. S+ e P+ 51. Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là O thì kết luận hợp logic là gì? B. I D. Cả A, B và C đều sai C. E hay O A. A hay I 52. Phán đoán nào tương đương với phán đoán “Nếu ông ấy không tham ô thì ông ấy không bị cách chức và cũng không bị truy tố”? B. Nếu ông ấy tham ô thì ông ấy bị cách chức và bị truy tố A. Nếu ông ấy bị truy tố hay bị cách chức thì ông ấy đã tham ô D. Vẫn có chuyện ông ấy tham ô mà không bị cách chức C. Nếu ông ấy tham ô thì ông ấy bị cách chức hay bị truy tố 53. Mệnh đề nào đã bị lược bỏ trong kiểu tam đoạn luận hợp logic: M+ a P- ; S+ a P-? C. S+ a M- B. M- o S+ A. M+ i S- D. S- i M- 54. Thế nào là suy luận hợp logic? B. SL từ tiền đề đúng và tuân thủ mọi quy tắc logic A. SL tuân thủ mọi quy tắc logic hình thức C. SL luôn đưa đến kết luận xác thực D. SL có lý nhưng luôn đưa đến kết luận sai lầm 55. Thao tác logic đi từ một hay vài tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra một kết luận được gọi là gì? A. Diễn dịch trực tiếp B. Quy nạp hoàn toàn C. Suy luận D. Suy luận gián tiếp 56. Tìm phán đoán tương đương logic với: a → ~b? B. ~a ∧ ~b C. ~[~a ∧ ~b] A. ~[a ∧ b] D. a ∨ b 57. Mệnh đề nào đã bị lược bỏ trong kiểu tam đoạn luận hợp lôgích: P+ a M- ; S- i P-? A. M+ a S- C. S+ a M- B. S- i M- 58. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Điều kiện cần và đủ để PĐLCGB sai là các PĐTP cùng sai C. PĐLCGB sai khi và chỉ khi các PĐTP cùng sai D. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ (PĐLCGB) đúng khi các phán đoán thành phần (PĐTP) cùng đúng B. PĐLCGB đúng khi và chỉ khi có một PĐTP đúng 59. Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là I thì kết luận hợp logic là gì? C. E A. A B. I hay A D. I 60. Mâu thuẫn lôgích xuất hiện trong tư duy là do sự kết hợp hai tư tưởng có quan hệ gì lại với nhau? D. Đồng nhất (tương đương) C. Lệ thuộc (bao hàm) A. Trái ngược (tương phản) B. Mâu thuẫn (tương khắc) 61. Trong tam đoạn luận đơn, nếu cả 2 tiền đề là A hay I thì kết luận hợp logic là gì? D. I hay O C. A hay E B. E hay O A. A hay I 62. Nếu tiền đề là I, dựa theo phép đổi chất và đổi chỗ, kết luận hợp logic là gì? C. E D. A, B, C đều sai A. A B. O 63. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận: A → I ; ~O → ~E? A. Mâu thuẫn D. Lệ thuộc B. Tương phản trên C. Tương phản dưới 64. Thao tác logic đi từ 2 tiền đề có quan hệ logic với nhau để rút ra một phán đoán mới làm kết luận được gọi là gì? C. Suy luận gián tiếp D. A, B, C đều sai A. Diễn dịch trực tiếp B. Quy nạp hoàn toàn 65. Xác định các kiểu đúng của tam đoạn luận hình 2? C. AAA, EAE, AII, EIO B. AAI, AEE, IAI, EAO A. EAE, AEE, EIO, AOO D. AAA, EAE, AEE, EIO 66. Nếu tiền đề là A, dựa theo phép đổi chất và đổi chỗ, kết luận hợp logic là gì? C. E hay O B. I D. A hay I A. A 67. Dựa theo quan hệ gì của hình vuông logic ta có sơ đồ suy luận: ~O → I ; ~I → O? A. Mâu thuẫn B. Tương phản trên D. Lệ thuộc C. Tương phản dưới 68. Các yếu tố logic của suy luận là gì? B. Tiền từ, hậu từ và liên từ logic A. Đại tiền đề, tiểu tiền đề và kết luận D. Tiền đề, kết luận và cơ sở logic C. Chủ từ, vị từ, hệ từ và lượng từ 69. Trong suy luận diễn dịch hợp logic, nếu khái niệm được chu diên ở tiền đề thì ở kết luận nó có chu diên không? A. Chu diên D. A, B, C đều sai C. Có thể chu diên nhưng cũng có thể không chu diên B. Không chu diên 70. Sơ đồ suy luận nào đúng? B. [(a ∨ b) ∧ a] ⇒ b C. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ ~b D. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ a A. [(a ∨ b) ∧ a] ⇒ ~b 71. Sơ đồ suy luận nào sai? C. [(a ∨ b) ∧ a] ⇒ ~b B. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ b A. [(a ∨ b) ∧ ~a] ⇒ b D. [(a ∨ b) ∧ ~b] ⇒ a 72. Thao tác logic đi từ 1 tiền đề để rút ra 1 kết luận được gọi là gì? A. Diễn dịch trực tiếp B. Suy luận gián tiếp C. Quy nạp khoa học D. A, B, C đều sai 73. Từ tiền đề "Có những sinh viên nghiên cứu khoa học rất giỏi", bằng phép đổi chỗ, kết luận hợp logic được rút ra là gì? B. Có những sinh viên nghiên cứu khoa học rất dở C. Không phải tất cả sinh viên đều nghiên cứu khoa học dở D. Có những người nghiên cứu khoa học rất giỏi là sinh viên A. Có những sinh viên không biết nghiên cứu khoa học 74. Nếu tiền đề là E, dựa theo phép đổi chất, kết luận hợp logic là gì? A. A C. A hay I B. I 75. Sơ đồ suy luận nào sai? B. [(a → ~b) ∧ a] ⇒ ~b C. [(~a → b) ∧ ~b] ⇒ a A. [(a → b) ∧ ~b] ⇒ ~a D. [(~a → ~b) ∧ b] ⇒ ~a 76. Tìm phán đoán tương đương logic với: ~a → b? C. ~a → ~b A. ~b → ~a D. ~b → a B. a → ~b 77. Kiểu AIO đúng hay sai, tại sao? Biết rằng, tam đoạn luận đơn này có trung từ là chủ từ trong đại tiền đề và là vị từ trong tiểu tiền đề? C. Sai, vì cả 2 tiền đề đều là phán đoán khẳng định mà kết luận là phán đoán phủ định D. B và C đều đúng A. Sai, vì trung từ không chu diên trong cả hai tiền đề B. Sai, vì đại từ không chu diên ở tiền đề nhưng lại chu diên ở kết luận 78. Theo phép đổi chỗ, nếu tiền đề là E thì kết luận hợp logic là gì? D. A hay I B. I A. A C. E hay O 79. Điều kiện đủ để xây dựng được một suy luận diễn dịch trực tiếp hợp logic là gì? C. Tiền đề và kết luận phải là 2 PĐ có các thành phần giống nhau A. Tiền đề và kết luận phải là 2 PĐ có chủ từ và vị từ giống nhau D. Kết luận phải là PĐ lệ thuộc vào PĐ tiền đề B. Tiền đề và kết luận phải là 2 PĐ có quan hệ đồng nhất nhau 80. Từ tiền đề “Có loài côn trùng không có hại”, bằng phép đổi chỗ, kết luận hợp logic được rút ra là gì? C. Không phải tất cả các loài côn trùng đều có hại A. Một số loài không có hại là côn trùng D. Không thực hiện được B. Những loài côn trùng khác có hại 81. Nếu phán đoán P → Q đúng thì mệnh đề nào sau đây cũng đúng? D. P là điều kiện đủ của Q A. P là điều kiện cần của Q C. P là điều kiện cần và đủ của Q B. Q là điều kiện đủ của P 82. “Chào mào thích ăn hạt kê; bởi vì chào mào là một loài chim; mà mọi loài chim đều thích ăn hạt kê”. Tam đoạn luận này đúng hay sai, tại sao? A. Đúng, vì các tiền đề và kết luận đều đúng D. Sai, vì cả hai tiền đề đều là phán đoán khẳng định B. Đúng, vì tuân thủ tất cả các quy tắc của tam đoạn luận đơn C. Sai, vì không phải loài chim nào cũng thích ăn hạt kê 83. Kiểu suy luận nào đúng? C. [~a → b] ⇒ [~a → ~b] A. [a → ~b] ⇒ [~a ∧ ~b] B. [~a → b] ⇒ [b → a] D. [a → ~b] ⇒ ~{a ∧ b} 84. Khi nào hai phán đoán có quan hệ mâu thuẫn với nhau? C. Khi chúng không cùng đúng nhưng có thể cùng sai D. Khi chúng có cùng thuật ngữ hay phán đoán thành phần, không cùng đúng cùng sai B. Khi chúng có cùng thuật ngữ, không cùng đúng cùng sai A. Khi chúng không cùng đúng cùng sai 85. Có bao nhiêu mệnh đề có quan hệ mâu thuẫn với 1 mệnh đề cho trước? A. Một mệnh đề D. Vô số mệnh đề C. Rất nhiều nhưng không vô số mệnh đề B. Hai mệnh đề Time's up # Tổng Hợp# Môn Khác