Học thuyết âm dương – Phần 1 – Bài 1FREELý luận cơ bản Y học cổ truyền 1. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: D. Trời C. Bên trái B. Phía ngoài A. Phía dưới 2. Thuộc tính âm dương của sự vật có tính: A. Luôn luôn tuyệt đối C. Biến hóa khôn lường D. Không thể xác định B. Chỉ là tương đối 3. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: D. Tan ra C. Động B. Bên trái A. Tối 4. Hai mặt âm dương tương hỗ bổ sung, thúc đẩy và giúp đối phương cùng phát triển là chỉ về đặc tính của Âm Dương: C. Hỗ tàng B. Hỗ căn A. Hỗ dụng D. Giao cảm 5. Theo "Tố vấn - Tinh khí thông thiên luận", âm tinh cố thủ ở bên trong là nhờ vào: A. Dương khí bảo vệ phía ngoài C. Phần Âm được tư bổ D. Tinh hậu thiên nuôi dưỡng tinh tiên thiên B. Huyết được lưu thông trong kinh mạch 6. Thuộc tính âm dương của sự vật được phân chia như sau: C. Hàn là dương, nhiệt là âm B. Thấp là dương, cao là âm D. Trong là dương, ngoài là âm A. Sáng là dương, tối là âm 7. Hiện tượng Âm Dương giao cảm xảy ra khi: C. Âm khí và Dương khí vận động cùng chiều với nhau B. Dương khí đi ra và Âm khí đi vào D. Âm khí và Dương khí cân bằng nhau A. Âm khí đi lên và Dương khí đi xuống 8. Quan hệ “Âm dương đối lập chế ước” chỉ về: D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định C. Hai mặt âm dương có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại B. Hai mặt âm dương luôn chế ước lẫn nhau để cơ thể đạt được trạng thái cân bằng động A. Tỉ lệ âm và dương trong mỗi sự vật không ngừng thay đổi 9. Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương hỗ cảm ứng mà giao hợp với nhau, đó là do âm dương có đặc tính: B. Hỗ tàng C. Hỗ căn A. Giao cảm D. Hỗ dụng 10. Quan hệ “Âm dương hỗ tàng” chỉ về: B. Trong bất kỳ một mặt nào của hai mặt âm dương hàm chứa bên trong mặt còn lại C. Hai mặt âm dương có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định A. Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương hỗ cảm ứng mà giao hợp với nhau 11. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: D. Hưng phấn B. Đi lên C. Động A. Tụ lại 12. Đặc tính dùng để nói rõ hai mặt âm dương cùng dựa vào nhau tồn tại, cùng hỗ trợ nhau phát triển và không thể tách rời của học thuyết Âm dương: B. Hỗ căn, hỗ dụng D. Tiêu trưởng, bình hành A. Đối lập, chế ước C. Giao cảm, hỗ tàng 13. Âm dương là khái niệm chỉ về: A. Các hiện tượng đối lập mang hai thuộc tính khác nhau C. Các hiện tượng thống nhất mang tính nhân quả với nhau D. Các sự kiện có tính liên tục nhau B. Các hiện tượng đối lập có cùng thuộc tính giống nhau 14. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: B. Sáng A. Đêm D. Tan ra C. Ngày 15. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: C. Ngày B. Sáng D. Tan ra A. Mùa thu 16. Câu nói “Âm thắng tắc dương bệnh” có cơ sở từ âm dương có đặc tính: B. Hỗ tàng A. Chế ước D. Chuyển hóa C. Tiêu trưởng 17. Theo học thuyết Âm dương, thuộc tính âm và dương của sự vật, hiện tượng KHÔNG có đặc tính: B. Tiêu trưởng bình hành A. Giao cảm và hỗ tàng D. Thống nhất mâu thuẫn C. Đối lập chế ước 18. Thuộc tính âm dương của sự vật là: C. Tương đồng A. Tuyệt đối B. Tương đối D. Thống nhất 19. Quan hệ “Âm dương hỗ căn” chỉ về: C. Hai mặt âm dương có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại B. Trong bất kỳ một mặt nào của hai mặt âm dương hàm chứa bên trong mặt còn lại A. Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương hỗ cảm ứng mà giao hợp với nhau D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định 20. Hai mặt âm dương tương hỗ đối lập trong tất cả mọi sự vật hay hiện tượng có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại là chỉ về đặc tính của Âm Dương: A. Hỗ căn C. Hỗ tàng B. Hỗ dụng D. Giao cảm 21. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: A. Hàn lương C. Ngày D. Tan ra B. Đi lên 22. Âm dương là một cặp phạm trù của: D. Khoa học hiện đại phương Tây B. Triết học cổ đại phương Tây C. Triết học cận đại thế giới A. Triết học cổ đại phương Đông 23. Âm dương là khái niệm chỉ về: A. Các mối liên hệ tương hỗ trong vũ trụ C. Các mối liên hệ mang tính lặp đi lặp lại nhiều lần B. Các hiện tượng độc lập trong vũ trụ D. Các mối liên hệ theo quy luật nhân quả 24. Trong các đặc tính của Âm Dương, làm cho sự vật ở trạng thái cân bằng động là kết quả của sự: C. Chế ước D. Tiêu trưởng A. Giao cảm B. Hỗ dụng 25. Theo học thuyết Âm dương, thuộc tính âm và dương của sự vật, hiện tượng KHÔNG có đặc tính: C. Đối lập chế ước A. Chuyển hóa D. Sinh trưởng bình đẳng B. Hỗ căn hỗ dụng 26. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: B. Mùa xuân A. Đất C. Ngày D. Ôn nhiệt 27. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: A. Mùa đông B. Sáng C. Ngày D. Tan ra 28. Tiền nhân dùng Âm Dương để khái quát những sự vật, hiện tượng sau: C. Biến đổi theo chu kỳ D. Không cụ thể, khó giải thích B. Mâu thuẫn A. Lưỡng cực, tương phản 29. Câu nói “Âm thắng tắc hàn” là chỉ về: C. Do âm hư không thể hóa sinh dương khí A. Bệnh âm thắng tắc sẽ hại dương khí B. Do dương hư không thể hóa sinh âm dịch D. Nói về bệnh do âm tà gây ra 30. Nội dung KHÔNG thuộc học thuyết Âm Dương: B. Hỗ căn hỗ dụng A. Đối lập, chế ước D. Tiêu đạo chuyển hóa C. Tiêu trưởng bình hành 31. Theo học thuyết Âm dương, thuộc tính âm và dương của sự vật, hiện tượng KHÔNG có đặc tính: B. Hỗ căn hỗ dụng A. Giao cảm D. Thiên biến vạn hóa C. Đối lập chế ước 32. Quan hệ “Âm dương giao cảm” chỉ về: C. Hai mặt âm dương có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại A. Trong quá trình vận động của hai khí âm dương có sự tương hỗ cảm ứng mà giao hợp với nhau D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định B. Trong bất kỳ một mặt nào của hai mặt âm dương hàm chứa bên trong mặt còn lại 33. Hai mặt âm hoặc dương không thể thoát ly nhau để tồn tại độc lập, là thuộc tính của: B. Âm dương bình hành C. Âm dương tương hỗ chuyển hoá A. Âm dương giao cảm D. Âm dương hỗ căn, hỗ dụng 34. Sự tương đối trong thuộc tính của âm dương KHÔNG thể hiện ở phương diện: D. Thuộc tính âm dương có thể chuyển hóa lẫn nhau C. Trong âm dương lại có âm dương B. Tùy vào sự tác động của môi trường A. Tùy theo đối tượng so sánh 35. Quan hệ “Âm dương hỗ dụng” chỉ về: B. Hai mặt âm dương luôn chế ước lẫn nhau để cơ thể đạt được trạng thái cân bằng động A. Tỉ lệ âm và dương trong mỗi sự vật không ngừng thay đổi D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định C. Hai mặt âm dương luôn bổ sung, thúc đẩy và giúp đối phương cùng phát triển 36. Hai mặt âm dương tương hỗ đối lập đều hàm chứa bên trong mặt còn lại, tức trong âm có dương và trong dương có âm là đặc tính của âm dương: B. Chuyển hóa A. Hỗ tàng C. Hỗ căn D. Hỗ dụng 37. Quan hệ “Âm dương giao cảm” KHÔNG chỉ về: C. Sự vận động không ngừng của hai khí âm dương B. Điều kiện căn bản để sản sinh vạn vật A. Âm dương tương hỗ cảm ứng giao hợp nhau D. Thuộc tính cơ bản của hai khí âm dương 38. Câu nói “Cô âm bất sinh, độc dương bất trưởng” có cơ sở từ đặc tính Âm dương: A. Hỗ căn hỗ dụng D. Giao cảm hỗ tàng B. Đối lập chế ước C. Tiêu trưởng bình hành 39. Trạng thái cân bằng động của sự vật được hình thành do đặc tính: B. Âm Dương có tính tương đối A. Âm Dương đối lập chế ước D. Quan hệ tương khắc trong ngũ hành C. Quan hệ tương sinh trong ngũ hành 40. Hai mặt âm dương có thể bổ sung, thúc đẩy và giúp đối phương cùng phát triển là chỉ về đặc tính của Âm Dương: B. Chuyển hóa C. Chế ước A. Hỗ dụng D. Tiêu trưởng 41. Theo đặc tính Âm Dương đối lập chế ước thì đối lập chính là: D. Sự biến đổi không ngừng A. Sự tương phản C. Sự vận động của hai khí âm dương B. Kết quả của sự thống nhất 42. Khái niệm KHÔNG đúng khi nói về học thuyết Âm dương: C. Được xây dựng hoàn chỉnh ngay từ lúc ban đầu D. Dùng để khái quát những hiện tượng lưỡng cực tương phản B. Có mối liên quan tương hỗ trong tự nhiên A. Khái quát hai thuộc tính đối lập nhau của những sự vật hay hiện tượng 43. Đặc tính là nguyên lý căn bản nhất của học thuyết âm dương: A. Đối lập chế ước và hỗ căn hỗ dụng B. Giao cảm hỗ tàng và hỗ căn hỗ dụng C. Đối lập chế ước và tiêu trưởng bình hành D. Tiêu trưởng bình hành và chuyển hóa 44. So sánh trạng thái của nước ở 60oC sẽ là dương so với nước ở 0oC, và là âm so với nước ở 100oC, thể hiện thuộc tính của âm dương là: A. Tương đối C. Thăng trầm B. Chuyển hóa D. Dao động 45. Âm dương hỗ tàng là chỉ về: D. Âm Dương có thuộc tính đối lập nhau A. Trong Âm có Dương, trong Dương có Âm C. Âm Dương là nguồn gốc sinh ra vạn vật B. Âm Dương luôn chuyển hóa lẫn nhau 46. Quan hệ “Âm dương hỗ căn” chỉ về: A. Âm và dương trong mọi sự vật đều phải dựa vào nhau mà tồn tại D. Âm và dương tồn tại một cách độc lập nhau C. Âm và dương trong cơ thể không ngừng bị hao hụt hoặc bổ sung thêm B. Âm và dương không ngừng bổ sung thúc đẩy nhau cùng phát triển 47. Cách phân chia đúng thuộc tính âm dương của chu kỳ 1 ngày đêm: A. Sáng là dương trong dương, chiều là âm trong dương, đầu hôm là âm trong âm, gần sáng là dương trong âm B. Sáng là dương trong dương, đầu hôm là âm trong dương, chiều là âm trong âm, gần sáng là dương trong âm D. Sáng là dương trong dương, chiều là âm trong dương, gần sáng là âm trong âm, đầu hôm là dương trong âm C. Sáng là dương trong dương, gần sáng là âm trong dương, đầu hôm là âm trong âm, chiều là dương trong âm 48. Thuộc tính âm dương của một sự vật trong một điều kiện nhất định có thể: B. Hòa lẫn vào nhau A. Chuyển hóa lẫn nhau D. Phát triển song song cùng nhau C. Khắc chế lẫn nhau 49. Thuộc tính âm dương của sự vật: C. Thay đổi nhau theo chu kỳ D. Chỉ tồn tại hoặc âm hoặc dương B. Chỉ mang tính tạm thời A. Chỉ mang tính tương đối 50. Quy luật phổ biến của âm dương là đặc tính: D. Tiêu trưởng bình hành A. Đối lập chế ước B. Hỗ căn hỗ dụng C. Giao cảm hỗ tàng 51. Quan hệ “Âm dương tiêu trưởng” chỉ sự biến hóa vận động của sự vật từ quá trình: C. Đấu tranh hai mặt âm dương A. Biến đổi về lượng B. Biến đổi về chất D. Cạnh tranh nhau của hai mặt âm dương 52. Khái niệm trong âm có dương dùng để chỉ về khoảng thời gian: D. Giữa trưa vào mùa hè A. Gần sáng của ban đêm C. Giữa đêm vào mùa đông B. Chiều tối của ban ngày 53. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: A. Phía trong B. Phương nam D. Trời C. Bên trái 54. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: A. Ức chế C. Sáng D. Tan ra B. Đi lên 55. Xác định đúng thuộc tính âm dương của các sự vật hiện tượng sau: B. Ngoài-âm, trong-dương, tan ra-dương, tụ lại-âm A. Ngoài-dương, trong-âm, tan ra-dương, tụ lại-âm D. Ngoài-dương, trong-âm, tan ra-âm, tụ lại-dương C. Ngoài-âm, trong-dương, tan ra-âm, tụ lại-dương 56. Quan hệ “Âm dương tiêu trưởng” chỉ về: A. Tỉ lệ âm và dương trong mỗi sự vật không ngừng thay đổi C. Hai mặt âm dương có quan hệ về nguồn gốc và nương tựa nhau để tồn tại B. Trong bất kỳ một mặt nào của hai mặt âm dương hàm chứa bên trong mặt còn lại D. Hai mặt âm dương tuy không ngừng vận động nhưng vẫn duy trì thế cân bằng động ổn định 57. Theo thuyết Âm dương, biểu hiện mang thuộc tính âm là: A. Bên phải B. Phương nam D. Trời C. Ngày 58. Xác định đúng thuộc tính âm dương của các sự vật hiện tượng sau: B. Phía trên-âm, phía dưới-dương, bên trái-dương, bên phải-âm A. Phía trên-dương, phía dưới-âm, bên trái-dương, bên phải-âm C. Phía trên-âm, phía dưới-dương, bên trái-âm, bên phải-dương D. Phía trên-dương, phía dưới-âm, bên trái-âm, bên phải-dương Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi