Điện và sự sốngFREELý Sinh 1. Lực tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường được gọi là lực Lorentz. Độ lớn và hướng của lực Lorentz là B. F= q/B C. F=q/(v.B) D. F=q.v.B A. F = q/v 2. Hãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần điện trở suất của các môi trường sau: (1) Mô mỡ và mô cơ, (2) Da khô và xương. (3) Các dịch trong cơ thể như tủy sống, máu. C. (1),(2),(3) B. (2),(1),(3) D. (2),(3),(1) A. (3),(2),(1) 3. Chọn phát biểu SAI. B. Khả năng điều tiết của mắt giảm theo tuổi A. Trong thí nghiệm Leduc, khi tầm bông C bằng KCN thì thỏ 1 (nối với cực +) sẽ chết C. Cường độ dòng điện một chiều qua mô giảm theo thời gian là do hiện tượng phân cực D. Dòng điện cao tần có tác dụng kích thích cơ là chủ yếu 4. Nguồn điện tạo ra điện thế giữa hai cực bằng cách: C. Sinh ra eletron ở cực dương A. Tách electron ra khỏi nguyên tử và chuyển eletron và ion ra khỏi các cực của nguồn. B. Sinh ra eletron ở cực âm D. Làm biến mất eletron ở cực dương 5. Cho điện tích điểm –q ( q > 0); điện trường tại điểm mà nó gây ra có chiều: D. Phụ thuộc nhiệt độ môi trường A. Hướng về phía nó C. Phụ thuộc độ lớn của nó B. Hướng ra xa nó 6. Đơn vị chuẩn của từ trường trong hệ SI là A. T D. N B. H C. Hz 7. Số chỉ của ampe kế khi mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện xoay chiều cho ta biết giá trị cường độ dòng điện: C. Trung bình D. Tức thời A. Cực đại B. Hiệu dụng 8. Tổ hợp sóng QRS trong đồ thị điển hình của ECG gần như luôn có mặt với C. Q âm, R dương và S âm A. Q âm, R âm và S âm B. Q dương, R dương và S dương D. Q âm, R âm và S dương 9. Hai điện tích q₁ = q ; q₂ = -3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q₂ có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q₂ lên q₁ có độ lớn là: A. F B. 3F C. 1,5F D. 6F 10. Kết luận nào sau đây là SAI? B. Đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm A. Đường sức điện trường là những đường có hướng C. Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín D. Qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện 11. Các loại hiệu điện thế, ngoại trừ B. Hiệu điện thế nồng độ D. Hiệu điện thế xung A. Hiệu điện thế khuếch tán C. Hiệu điện thế màng 12. Trong một chu kỳ hoạt động của tim người khỏe mạnh, điện tâm đồ (ECG) có các sóng đơn theo thứ tự là C. S, R, T, Q, P D. P, Q, R, S, T A. S, Q, P, T, R B. P, Q, R, T, S 13. Điền vào chỗ trống. Xung điện động truyền ..... trong các tế bào thần kinh lớn như là trong tuỷ sống và ..... trong các sợi tơ thần kinh bé nhất. D. nhanh ; chậm B. nhanh nhất ; chậm nhất A. chậm nhất ; nhanh nhất C. chậm ; nhanh 14. Trong các nhận xét sau về công suất điện của một đoạn mạch, nhận xét không đúng là: B. Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch D. Công suất có đơn vị là oát (W) A. Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu mạch C. Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch 15. Người đầu tiên phát hiện sự tồn tại hiệu điện thế giữa tế bào sống và môi trường bên ngoài vào năm 1971 là ai? B. Georg Cantor C. Luigi Galvani D. Leonhard Euler A. Georg Simon Ohm 16. Tìm phát biểu SAI về điện trường. A. Điện trường tồn tại xung quanh điện tích B. Điện trường tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó C. Điện trường của điện tích Q ở các điểm càng xa Q càng yếu D. Xung quanh một hệ hai điện tích điểm đặt gần nhau chỉ có điện trường do một điện tích gây ra 17. Khi cho dòng điện một chiều đi qua mô của cơ thể sống, người ta thấy cường độ dòng điện không phải là một hằng số mà lại giảm liên tục theo thời gian và cuối cùng dừng lại ở một mức xác định cho dù hiệu điện thế tác động vào mạch là không đổi. B. Sai A. Đúng 18. Trong cơ chế dẫn điện gián tiếp, người ta cho rằng có một chất hóa học làm trung gian cho quá trình dẫn truyền hưng phấn qua synap.Chức năng của chất đó là C. Dẫn truyền các xung động thần kinh từ các nhánh của tận cùng sợi thần kinh vận động tới các sợi tơ cơ và làm giãn cơ D. Dẫn truyền các xung động thần kinh từ các nhánh của tận cùng sợi thần kinh vận động tới các sợi cơ và làm giãn cơ A. Dẫn truyền các xung động thần kinh từ các nhánh của tận cùng sợi thần kinh vận động tới các sợi tơ cơ và làm co cơ B. Dẫn truyền các xung động thần kinh từ các nhánh của tận cùng sợi thần kinh vận động tới các sợi cơ và làm co cơ 19. Cấu trúc đặc biệt để thực hiện chức năng chuyển tiếp các tín hiệu từ thần kinh xuống cơ, gọi là D. Mạng Purkinje C. Nút SA A. Bó His B. Synap thần kinh - cơ 20. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường? D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện 21. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là: A. V/m² D. V.m² B. V.m C. V/m 22. Quá trình truyền xung điện động trong hoạt động của tim là B. Mạng Purkinje → Nút SA → Nút AV → Bó His C. Nút SA → Nút AV→ Bó His → Mạng Purkinje A. Nút NA → Nút AV → Mạng Purkinje → Bó His D. Bó His → Nút AV → Nút SA → Mạng Purkinje 23. Một bạn cắm hai que đo của một vôn kế xoay chiều vào ổ cắm điện trong phòng thí nghiệm, thấy vôn kế chỉ 220 V. Ý nghĩa của con số đó là: A. Điện áp hiệu dụng của mạng điện trong phòng thí nghiệm B. Biên độ của điện áp của mạng điện trong phòng thí nghiệm D. Nhiệt lượng tỏa ra trên vôn kế C. Điện áp tức thời của mạng điện tại thời điểm đó 24. Điều kiện để có dòng điện là: C. Chỉ cần duy trì một hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn B. Chỉ cần có các vật dẫn nối liền thành một mạch lớn A. Chỉ cần có hiệu điện thế D. Chỉ cần có nguồn điện 25. Khi nói về nguồn điện, phát biểu nào dưới đây là SAI? B. Nguồn điện là cơ cấu để tạo ra và duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện trong đoạn mạch D. Nguồn là pin có lực lạ là lực tĩnh điện C. Để tạo ra các cực nhiễm điện, cần phải có lực thực hiện công tách và chuyển các electron hoặc ion dương ra khỏi điện cực, lực này gọi là lực lạ A. Mỗi nguồn có hai cực luôn ở trạng thái nhiễm điện khác nhau 26. Dòng điện là: B. Dòng chuyển động của các điện tích C. Dòng chuyển dời có hướng của electron A. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích D. Dòng chuyển dời có hướng của ion dương 27. Cơ chế hình thành điện thế nghỉ là B. Dòng di chuyển các ion do lực điện trường theo hướng ngược với dòng khuếch tán A. Do sự phân bố nồng độ các ion giữa hai phía của tế bào khác nhau, nên hình thành các dòng khuếch tán các ion qua màng tế bào C. Tính thẩm có chọn lọc của màng đối với các ion ở trạng thái nghỉ D. Tất cả đều đúng 28. Hiệu ứng sinh lý “co cứng cơ (ngưỡng “không buông”) xảy ra khi cường độ dòng điện có giá trị là B. 5 mA D. 50 mA A. 1 mA C. 10-20 mA 29. Độ lớn của cường độ điện trường tại một điểm gây ra bởi một điện tích điểm không phụ thuộc: C. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó B. Độ lớn điện tích đó A. Độ lớn điện tích thử D. Hằng số điện môi của môi trường 30. Chọn phát biểu SAI. C. Vận tốc lan truyền xung điện thế hoạt động trong sợi thần kinh có bao myelin gần như tỉ lệ với căn bậc hai của bản kính sợi trục B. Xung điện thế hoạt động được lan truyền theo sợi trục thần kinh có bao myelin nhanh hơn so với sợi trục thần kinh không có bao myelin có cùng kích thước A. Mặt ngoài của tế bào sống ở trạng thái nghỉ có điện thế cao hơn so với mặt trong D. Cơ chế lan truyền điện thế hoạt động thông qua dòng điện tại chỗ giữa vị trí kích thích và vị trí “tĩnh” lân cận. 31. Chọn phát biểu ĐÚNG C. Trong pha tái phân cực, Na⁺ khuếch tán từ trong ra ngoài B. Trong pha tái phân cực K⁺ khuếch tán từ trong ra ngoài D. Trong pha khử cực Na⁺ khuếch tán từ trong ra ngoài A. Trong pha khử cực K⁺ khuếch tán từ ngoài vào trong 32. Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho: C. Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó B. Điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng D. Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó A. Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ 33. Cường độ điện trường là đại lượng: B. Vô hướng, có giá trị dương C. Vô hướng, có giá trị dương hoặc âm D. Vectơ, có chiều luôn hướng vào điện tích A. Vectơ 34. Có thể áp dụng định luật Coulomb để tính lực tương tác trong trường hợp: A. Tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau C. Tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau B. Tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau D. Tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn 35. Phạm vi ứng dụng liệu pháp Galvani, ngoại trừ C. Giãn mạch A. Chống viêm B. Giảm đau D. Thư giãn mạch 36. Điện trường là: C. Môi trường bao quanh diện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó D. Môi trường dẫn điện B. Môi trường chứa các điện tích A. Môi trường không khí quanh điện tích 37. Hai điện tích điểm đều bằng +q đặt cách xa nhau 5cm. Nếu một điện tích được thay bằng –q, để lực tương tác giữa chúng có độ lớn không đổi thì khoảng cách giữa chúng bằng: C. 10cm D. 20cm A. 2,5cm B. 5cm 38. Khái niệm nào dưới đây cho biết độ mạnh yếu của điện trường tại một điểm? D. Điện tích B. Điện trường C. Cường độ điện trường A. Đường sức điện 39. Đặc điểm quan trọng của điện thế hoạt động là D. Điện thế hoạt động có tính chất tại chỗ, sự mở các kênh Kali chỉ xảy ra ở nơi chịu ảnh hưởng của kích thích, các vùng khác của màng tế bào tạm thời vẫn ở trạng thái “nghỉ” tức là vẫn “đóng” đối với K⁺ B. Có thể phát sinh một xung điện thế hoạt động mới trước khi kết thúc pha tái phân cực, thời gian tồn tại của xung điện thế nhọn là giai đoạn trơ của màng tế bào C. Chỉ cần kích thích tạo nên được một giá trị điện thế màng gọi là “ngưỡng khử cực” mà từ đó tính thấm của màng đối với Na⁺ bắt đầu tăng vọt A. Phụ thuộc vào cường độ cũng như bản chất của tác nhân kích thích mà chỉ phụ thuộc vào tính chất tế bào bị kích thích 40. Mức độ tác dụng sinh lý của dòng điện phụ thuộc vào C. Điện trở suất của dòng điện A. Tần số dòng điện D. Bản chất của sinh lý của dòng điện B. Cường độ dòng điện 41. Khi nói về thời trị, phát biểu nào sau đây SAI? D. Thời trị còn gọi là chronoxi C. Thời trị là khoảng thời gian ngắn nhất mà một xung điện có cường độ gấp hai lần ngưỡng kích thích cần phải kéo dài để gây nên được hưng phấn trên cơ hay thần kinh. Crô-nắc-xi càng ngắn, hưng phấn trên đối tượng xuất hiện càng nhanh A. Người ta đo thời trị bằng thời trị kế B. Việc xác định thời trị phổ biến trong thực nghiệm và trong lâm sàng, thí dụ đo thời trị để xác định mức độ tổn thương của dây thần kinh cảm giác 42. Giá trị điện trở của cả cơ thể người là khoảng C. 300 Ω D. 5000 Ω A. 500 Ω B. 3000 Ω 43. Chọn câu SAI. C. Không thể phát sinh một xung điện thế hoạt động mới trước khi kết thúc pha tải phân cực A. Khi màng tế bào bị kích thích đến giá trị ngưỡng, điện thế màng biến đổi rất chậm D. Khi tế bào chết, điện thủ nghi bằng không B. Điện thể hoạt động có tính chất tại chỗ 44. Chọn phát biểu SAI. Dòng điện xoay chiều có nhiều ứng dụng trong điều trị, phân loại theo tần số ta có các dạng sau: B. Dòng điện trung tần: dòng điện xoay chiều có tần số khoảng 4000 Hz đến 40000 Hz được sử dụng dưới hình thức là các xung điện D. Dòng điện cao tần: dòng điện có tần số lớn hơn 100000 Hz C. Dòng điện cao tần: dòng điện có tần số lớn hơn 0,1 MHz A. Dòng điện hạ tần: dòng điện xoay chiều có tần số lớn hơn 1000 Hz 45. Chọn câu SAI. Chính vì tầm quan trọng của các hiện tượng điện, các quy luật điện sinh học nên các phương pháp điện được được ra đời và có nhiều ứng dụng mạnh mẽ trong y học như B. Phương pháp điện thế trong chẩn đoán chức năng ECG D. Siêu âm A. Phương pháp điện di C. Phương pháp tác nhân điện trong vật lý trị liệu 46. Cường độ dòng điện được đo bằng: C. Ampe kế A. Vôn kế D. Công tơ điện B. Lực kế 47. Đại lượng nào cho biết mức độ mạnh yếu của dòng điện? A. Hiệu điện thế D. Nhiệt lượng B. Công suất C. Cường độ dòng điện 48. Điện thế nghỉ được đo bằng A. Những vi điện cực thủy tinh đưa trực tiếp vào trong tế bào, điện cực còn lại đặt ở ngoài màng tế bào B. Những điện cực thủy tinh đưa trực tiếp vào trong tế bào, điện cực còn lại đặt ở ngoài màng tế bào. C. Những vi điện cực parafin đưa trực tiếp vào trong tế bào, điện cực còn lại đặt ở ngoài màng tế bào. D. Những điện cực parafin đưa trực tiếp vào trong tế bào, điện cực còn lại đặt ở ngoài màng tế bào. 49. Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng: A. Làm cho điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện C. Tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện B. Tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện D. Tạo ra sự tích điện khác nhau giữa hai cực của nguồn điện 50. Trong chẩn đoán y học, điện tâm đồ không được dùng để: A. Chẩn đoán nhồi máu cơ tim C. Chẩn đoán và theo dõi rối loạn nhịp tim D. Chẩn đoán một số thay đổi sinh hóa máu B. Chẩn đoán ung thư 51. Một người có thể bị điện giật chết nếu một dòng điện chỉ nhỏ vào khoảng 50 mA chạy qua gần tim. Một công nhân điện với hai tay đầy mồ hôi tiếp xúc tốt với hai vật dẫn mà anh ta đang giữ. Điện trở của anh công nhân băng 1500 Ω thì hiệu điện thể có thể làm chết người bằng bao nhiêu? C. 75 mV D. 50 mV B. 75 V A. 50 V 52. Sự vận chuyển các ion qua màng tế bào bị chi phối bởi: B. Lực tác dụng của điện trường lên các phần tử mang điện tích D. Tất cả đều đúng A. Xu thế khuếch tán một loại phần tử từ nơi mật độ phân tử đó cao hơn đến nơi mật độ thấp hơn C. Sức cản của màng tế bào lên sự chuyển động của các ion 53. Chọn phát biểu SAI. D. Tổng trở của tế bào và mô sống giảm khi tần số dòng điện tăng A. Một vật điện môi chịu tác dụng của một điện trưởng lĩnh thì vật sẽ bị phân cực C. Mặt ngoài của tế bào sống ở trạng thái nghỉ có điện thế cao hơn so với mặt trong B. Đường sức điện trường hướng ra từ điện tích âm và hướng về diện tích dương 54. Có hai điện tích điểm q₁ và q₂, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng? C. q₁.q₂ > 0 B. q₁ < 0 và q₂ < 0 D. q₁.q₂ < 0 A. q₁ > 0 và q₂ > 0 55. Khi nói về phương pháp ghi điện tâm đồ, tam giác Eithoven sẽ cho ba chuyển đạo là: A. Chuyển đạo D1 ghi hiệu điện thế giữa tay trái và tay phải C. Chuyển đạo D3 ghi hiệu điện thế giữa tay trái và chân trái. B. Chuyển đạo D2 ghi hiệu điện thế giữa tay phải và chân trái D. Tất cả đều đúng 56. Phát biểu nào dưới đây là SAI? Lực Lorentz: C. Không phụ thuộc vào hướng từ trường B. Vuông góc với vận tốc A. Vuông góc với từ trường D. Phụ thuộc vào dấu của điện tích 57. Bên trong nguồn điện, việc tách các electron ra khỏi nguyên tử do lực nào thực hiện? B. Lực hấp dẫn D. Lực tương tác mạnh C. Lực lạ A. Lực Coulomb 58. Khi nói về các đơn sóng trong đồ thị ECG, phát biểu nào SAI? C. Đường đẳng thế giữa S và T kéo dài khoảng 0,12 s A. Biên độ quá lớn của sóng R nói lên sự phì đại cơ tâm thất. Trong trường hợp rung thất, sóng R không rõ rệt B. Đường đẳng thế giữa sóng P và Q phản ánh tốc độ truyền xung điện từ nút SA đến nút AV, pha này kéo dài 0,12 - 0,33 s D. Đơn sóng T phản ánh sự trở về trạng thái nghỉ của tâm thất 59. Trong liệu pháp điện di dược chất thì A. Các ion âm chuyển động về cục âm D. Đưa dược chất vào cơ thể qua tĩnh mạch B. Các ion dương chuyển động về phía cực dương C. Đưa được chất vào cơ thể qua da 60. Trong việc điều trị bằng sóng cao tần, thực chất người ta đặt cơ thể bệnh nhân theo cách nhất định trong một điện trường mạnh và biến thiên với tần số hơn 200 kHz (cũng gần giống như việc đặt thực phẩm vào lò vi sóng). B. Sai A. Đúng Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh