Ôn tập – Chương 2FREELý sinh Khoa Y Đại học Phenikaa 1. Khi không sinh công ở môi trường ngoài, tổng nhiệt lượng do cơ thể sinh ra được tính như thế nào: A. Gần bằng nhiệt lượng sinh ra từ thức ăn C. Gần bằng năng lượng mất mát vào môi trường xung quanh D. Gần bằng năng lượng dự trữ dưới dạng hóa năng B. Gần bằng công mà cơ thể chống lại lực của môi trường ngoài 2. Nội năng của hệ phụ thuộc vào: A. Công của hệ D. Nhiệt lượng của hệ sinh ra C. Nhiệt lượng của hệ thu vào B. Trạng thái của hệ 3. Nhu cầu về các chất carbohydrat, lipid và protein trong cơ thể được tính: D. Trực tiếp qua khẩu phần ăn hàng ngày C. Dựa vào nhu cầu năng lượng hàng ngày và tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất carbohydrat, lipid và protein A. Gián tiếp qua nhu cầu năng lượng E. Gián tiếp qua tỷ lệ sinh năng lượng của ba chất carbohydrat, lipid, và protein B. Dựa vào tỷ lệ trọng lượng khô của mỗi chất có trong cơ thể 4. Chuyển hóa cơ sở là mức tiêu hao năng lượng tối thiểu ở điều kiện cơ sở nào? A. Không hoạt động mạnh B. Không điều nhiệt D. Không tiêu hoá, không vận cơ, không điều nhiệt. C. Không vận cơ E. Nằm nghỉ yên, không bị căng thẳng về tâm lý 5. Năng lượng tiêu hao nhiều nhất để duy trì cơ thể: C. Tiêu hóa B. Vận cơ D. Điều nhiệt A. Chuyển hóa cơ sở E. Duy trì trương lực của các cơ 6. Giảm đường huyết không có biểu hiện: A. Cảm giác đói C. Tim đập nhanh D. Huyết áp tăng B. Toát mồ hôi 7. Nguyên nhân chính tiêu hao năng lượng của cơ thể: A. Để phát triển cơ thể B. Để sinh sản D. Cả 3 nguyên nhân đã nêu C. Để duy trì sự sống: chuyển hóa cơ sở, vận cơ, điều nhiệt, tiêu hóa 8. Cân bằng nhiệt của một người sau một ngày đêm: B. 2.879 kcal A. 3.879 kcal D. 1.879 kcal C. 879 kcal 9. Biết công thức tốc độ chuyển hóa cơ bản (BMR) theo Mifflin St Jeor: Với nam: BMR = (10 × trọng lượng) + (6,25 × chiều cao) - (5 × tuổi) + 5 Xác định chỉ số chuyển hóa cơ bản (BMR) theo công thức trên đối với nam giới 20 tuổi có cân nặng 60kg, chiều cao 170cm: C. Xấp xỉ 1100 kcal A. Xấp xỉ 2000 kcal D. Xấp xỉ 1567,5 kcal B. Xấp xỉ 2500 kcal 10. Sản phẩm cuối cùng của tiêu hóa carbohydrat trong ống tiêu hóa chủ yếu là: B. Các đường đôi C. Galactose A. Các đường đơn 5 cacbon E. Fructose D. Glucose 11. Quan sát và trả lời: D. > pi/2 B. = pi A. < pi/2 C. =0 12. Những chất chính trong thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể không bao gồm: D. Muối khoáng C. Glucid B. Protid A. Lipid 13. Các chức năng sau là của protein trừ: A. Bảo vệ C. Nguồn cung cấp năng lượng trực tiếp B. Vận chuyển E. Tạo áp suất keo D. Tham gia cấu trúc và tạo hình cơ thể 14. Bệnh không liên quan đến rối loạn chuyển hóa lipid là: D. Tăng huyết áp E. Suy gan C. Thiếu máu A. Bệnh béo phì (Obesity) B. Xơ vữa động mạch 15. Điều hòa chuyển hóa carbohydrat trong cơ thể là quá trình: E. Giữ cho mức đường huyết luôn ở trong giới hạn bình thường A. Làm tăng thoái hoá glucose ở tế bào B. Làm tăng quá trình chuyển từ glucose thành glycogen. C. Làm tăng đường huyết khi đường huyết hạ D. Làm hạ đường huyết khi đường huyết tăng 16. Dạng lipid vận chuyển trong máu không có: D. Triglycerid B. Glycoprotein C. Cholesterol A. Acid béo 17. Nguồn protein cần thiết có trong: B. Ngô, dầu thực vật, lúa mì A. Trứng, sữa, sữa chua, thịt cá D. Đậu dài, đậu quả, hạt, ngũ cốc C. Trứng, cá, ngũ cốc 18. Chỉ số khối của cơ thể (BMI) được tính theo công thức nào dưới đây? B. BMI = cân nặng cơ thể (kg)/ bình phương chiều cao (m²) A. BMI = cân nặng cơ thể (kg)/chiều cao (m) C. BMI= chiều cao bình phương (m²)/cân nặng D. BMI =cân nặng (kg)/chiều cao (cm) x chiều cao (cm) 19. Quá trình biến đổi năng lượng trong cơ thể sống có những giai đoạn nào? C. Năng lượng vào cơ thể A. Chuyển hóa năng lượng trong cơ thể B. Cả ba giai đoạn đã nêu D. Năng lượng rời cơ thể 20. Một người châu Á có chiều cao 1,7m và cân nặng 80kg. Theo chỉ số khối cơ thể (BMI) phân loại bởi Hiệp hội đái tháo đường châu Á (IDI&WPRO), người này thuộc dạng nào dưới đây? A. Béo phì độ II C. Thừa cân D. Bình thường B. Béo phì độ I 21. Dạng năng lượng ATP trong tế bào là: B. Hóa năng C. Nhiệt năng D. Cơ năng A. Động năng 22. Đại lượng đặc trưng cho năng lượng là: A. Khối lượng của vật C. Lực tác động lên vật B. Khả năng sinh công D. Nhiệt lượng 23. Theo Hiệp hội đái tháo đường châu Á (IDI&WPRO), chỉ số khối cơ thể (BMI) đối với người bình thường ở châu Á là: D. 25 - 29,9 E. <18,5 B. 18,5 - 24,9 A. 23-24,9 C. 18,5 - 22,9 24. Năng lượng tồn tại trong cơ thể dưới dạng chính: A. Hóa năng E. Điện năng D. Nhiệt năng C. Năng lượng hạt nhân F. Tất cả đều đúng B. Cơ năng 25. Biết công thức tốc độ chuyển hóa cơ bản (BMR) theo Mifflin St Jeor: Với nữ: BMR =(10 × trọng lượng) + (6,25 × chiều cao) - (5 × tuổi) - 161 Xác định chỉ số chuyển hóa cơ bản (BMR) theo công thức trên đối với một nữ giới 18 tuổi có cân nặng 50kg, chiều cao 155cm: A. Xấp xỉ 1217,75 kcal C. Xấp xỉ 2000 kcal B. xấp xỉ 950, 2 kcal D. Xấp xỉ 1 567,5 kcal 26. Nhiệt lượng là gì? D. Là phần nhiệt năng mà vật mất đi trong quá trình truyền nhiệt B. Là phần nhiệt năng mà vật nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận được (thu vào) trong quá trình truyền nhiệt C. Các câu trả lời trên đều không đúng 27. Khi đo thân nhiệt cho một em bé bị sốt nhiệt kế chỉ 104 ℉ (Fahrenheit), vậy em bé sốt bao nhiêu độ ℃ (Celsius)? B. 39,5℃ A. 39℃ D. 38,5℃ C. 40℃ 28. Dạng dự trữ của carbohydrat là: C. Glycogen ở gan và cơ D. Glycogen ở gan, glycolipid A. Glycogen ở gan và cơ, glycolipid, glycoprotein B. Glycolipid, glycoprotein E. Glycogen ở cơ, glycoprotein 29. Sáu nguyên tố chủ yếu trong cơ thể của chúng ta gồm: A. oxy, cacbon, hydro, nito, canxi, photpho D. oxy, cacbon, hydro, nito, canxi, kali B. oxy, cacbon, hydro, canxi, photpho, kali C. oxy, cacbon, hydro, nito, canxi, natri 30. Tiêu hao năng lượng chính trong cơ thể sống dưới dạng nào dưới đây: C. Cả 3 quá trình đã nêu A. Năng lượng co cơ D. Công hô hấp B. Năng lượng ở tim mạch 31. Nguồn dự trữ năng lượng trong cơ thể chủ yếu là do: C. Carbohydrat B. Lipid E. Các vitamin và muối khoáng D. Protein A. Glycogen dự trữ ở gan 32. Lý sinh y học là môn học nghiên cứu về các hiện tượng xảy ra trong các tổ chức và cơ thể sống dựa trên quan điểm và các định luật: A. Hóa học D. Toán học B. Sinh học C. Vật lý 33. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động học phát biểu rằng : “Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và .... của hệ đặt lên môi trường ngoài”. Câu nào dưới đây phù hợp nhất với "..." trong câu trên: A. Tạo bởi lực C. Thu nhiệt B. Sinh ra công D. Biến ra công thực hiện bởi lực 34. Vai trò của ATP trong tế bào? B. Vận chuyển năng lượng A. Dự trữ năng lượng C. Cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động E. Cung cấp năng lượng cho các phản ứng thoái hoá và tổng hợp các chất D. Cung cấp năng lượng, vận chuyển năng lượng và dự trữ năng lượng 35. Trong công thức về nhiệt lượng vật tỏa nhiệt khi nào? ΔQ= m.c.Δt B. >0 D. <0 C. =0 A. Cả 3 trường hợp đã nêu đều đúng Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi