Sóng âm, siêu âm và ứng dụngFREELý Sinh 1. Chọn phát biểu SAI. C. Nước trong môi trường có thể bị bay hơi tạo thành cá bọt nhỏ D. Khi truyền qua các môi trường, sóng siêu âm bị môi trường hấp thụ nên cường độ của nó sẽ giảm dần A. Nguyên tắc phát siêu âm là dựa vào hiệu ứng áp điện nghịch hoặc hiện tượng từ giảo B. Còn thu ghi nhận siêu âm dựa vào hiệu ứng điện giảo 2. Sóng siêu âm đi qua trong cơ thể KHÔNG có sự thay đổi về B. Bước sóng A. Độ dài xung C. Tần số D. Biên độ 3. Chọn câu SAI. Âm phát ra khi gõ những tạng đặc hoặc phổi bị vôi hóa, màng phổi bị tràn dịch,...thì C. Cường độ nhỏ A. Tần số thấp (tiếng nghe đục) B. Tần số cao (tiếng nghe trong) D. Thời gian dư âm ngắn 4. Siêu âm Doppler màu có đặc điểm là: A. Tín hiệu dòng chảy ở một vùng nhất định sẽ được ghi lại và vị trí này cũng có thể điều chỉnh được theo thời gian từ lúc phát đến lúc thu chùm siêu âm phản hồi D. Tất cả đều sai C. Các tín hiệu này được mã hoá dưới dạng màu và thể hiện kết hợp với hình ảnh siêu âm hai chiều tạo thành hình Doppler màu còn được gọi là bản đồ màu của dòng chảy B. Cho thông tin về tốc độ trung bình của dòng chảy mà siêu âm đi qua 5. Một chứng điếc có dấu hiệu Rinner dương chứng tỏ: C. Tổn thương tai trong hoặc tai giữa A. Tổn thương tai trong hoặc não D. Tổn thương khu trú ở tai trong hay não B. Tổn thương khu trú ở tai ngoài hay tai giữa 6. Mục đích của phép thử Rinner là để: B. Xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác: ở tai ngoài, tai giữa ,tai trong D. Xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác: ở tai ngoài, tai giữa , tai trong hoặc sọ não A. Xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác: ở tai ngoài, tai giữa, tai trong hoặc não C. Xác định tổn thương ở vùng nào của cơ quan thính giác: ở tai ngoài,tai trong hoặc não 7. Đặc điểm sóng siêu âm là B. Mang theo năng lượng lớn C. Bị hấp thụ, tán xạ và phản xạ A. Truyền thẳng thành chùm D. Tất cả đều đúng 8. Khi nói về phương pháp phản xạ trong chẩn đoán bằng siêu âm,phát biểu nào sau đây SAI? A. Đây là phương pháp hiện được áp dụng nhiều nhất D. Chỉ dựa vào hiệu ứng nghịch của hiện tượng áp điện người ta tạo ra các đầu phát và đầu dò siêu âm thích hợp B. Các chùm siêu âm ở đây thường có cường độ lớn và phát ra trong một thời gian ngắn nên coi như những xung sóng C. Xung sóng cũng tạo ra các xung sóng phản xạ nếu gặp điều kiện thuận lợi (chênh lệch âm trở) 9. Trong chuẩn đoán gõ, Khi muốn tìm giới hạn của một tạng nào đó hay nghiên cứu một phần của tạng đó thì D. Dùng gang tay để đo A. Cần phải gõ nhẹ B. Cần phải gõ mạnh C. Không được gõ 10. Hệ thống xương con,ngoại trừ: C. Xương đe D. Xương bàn đạp B. Xương đá A. Xương búa 11. Chọn phát biểu SAI về cơ sở siêu âm trong chẩn đoán. C. Có thể tạo ra chùm siêu âm song song hoặc hội tụ vào một khoảng nhỏ hoặc phân kỳ B. Tác động của siêu âm lên tế bào gây nên các đột biến di truyền nên dùng trong chuẩn đoán nên nguy hiểm hơn tia X nhiều lần A. Chùm siêu âm gặp vật di chuyển, có thể ứng dụng hiệu ứng Doppler để xác định vận tốc theo hiệu tần số phát và thu D. Chùm siêu âm gặp mặt phân giới giữa hai môi trường sẽ phản xạ. Khi hai môi trường có âm trở rất khác nhau thì sự phản xạ lại càng mạnh 12. Để phân biệt được âm có tần số từ 40 – 4000 Hz thì thời gian âm tác động đến cơ quan thính giác ít nhất phải từ B. 1/100 giây đến 1/50 giây A. 1/1000 giây đến 1/40 giây C. 1/100 giây đến 1/40 giây D. 1/100 giây đến 1 giây 13. Mức cường độ âm của ngưỡng nghe ứng với D. 120 dB B. 1 dB A. 0 dB C. 10 dB 14. Người ta lợi dụng đặc tính truyền thẳng của siêu âm và độ hấp thụ, phản xạ phụ thuộc vào đặc tính của môi trường để chẩn đoán định vị, xác định cấu trúc. B. Sai A. Đúng 15. Ứng dụng của hiệu ứng Doppler, ngoại trừ: B. Xác định tốc độ ô tô C. Máy bắn tốc độ D. Đo độ nhớt của máu A. Đo tốc độ dòng chảy của máu 16. Chọn phát biểu ĐÚNG. D. Áp suất lên dịch ở phía sau cửa sổ bầu dục sẽ lớn hơn áp suất lên màng nhĩ từ phía tai ngoài: 17 x 2 =34 lần A. Để khuếch đại được áp lực âm thanh, hệ xương con hoạt động như một đòn bẩy. Hệ số giữa hai cánh tay đòn ở hệ đòn bẩy này là r1/r2= 1/3 B. Áp suất tác dụng lên cửa sổ bầu dục sẽ nhỏ hơn 17 lần áp suất không khí (do dao động âm) tác dụng lên màng nhĩ C. Diện tích S2 của cửa sổ bầu dục nhỏ hơn 17 lần so với diện tích S1 của màng nhĩ 17. Các hiệu ứng của sóng siêu âm, ngoại trừ C. Hiệu ứng hoá lý D. Hiệu ứng phi vật chất A. Hiệu ứng cơ học B. Hiệu ứng nhiệt 18. So sánh âm trở của mô mềm (1), mô mỡ (2) và mô xương (3) A. (1) < (2) < (3) B. (1) > (2) > (3) C. (3) > (1) > (2) D. (2) > (1) > (3) 19. Cấu tạo chính của tai trong là ốc tại. ốc tại có chiều dài khoảng 35 mm cuộn theo hình ốc khoảng B. 2,5 vòng A. 2 vòng C. 2,75 vòng D. 3 vòng 20. Âm sắc là một đặc tính sinh lí của âm cho phép phân biệt được hai âm: D. Có cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau B. Có cùng biên độ phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau C. Có cùng tần số và cùng độ to phát ra bởi hai nhạc cụ khác nhau A. Có cùng biên độ được phát ra ở cùng một nhạc cụ tại hai thời điểm khác nhau 21. Dao động âm có tần số f=500Hz, biên độ A=0,25mm, được truyền trong không khí với bước sóng λ = 70cm. Vận tốc truyền sóng âm là: D. 360 m/s B. 350 m/s C. 340 m/s A. 400 m/s 22. Hệ số phản xạ đo giữa nước (mô mềm của cơ thể, v.v ...) và không khí là 0,99. Như thế nghĩa là: D. Tất cả đều sai B. Hầu hết năng lượng (99%) của chùm siêu âm đã bị phản xạ và chỉ 1% được lan truyền tiếp tục C. Tất cả đều đúng A. Hầu hết năng lượng (99%) của chùm siêu âm lan truyền tiếp tục và 1% đã bị phản xạ 23. Theo lý thuyết của Bekesy, dao động của cửa sổ bầu dục: D. Làm cho màng đáy chịu những tác dụng áp suất khác nhau theo tiết diện của nó C. Làm cho áp suất dịch endolympho lên màng tiền đình dọc theo chiều dài kênh tiền đình khác nhau B. Làm cho ngoại dịch perilympho dưới đó chuyển động hỗn loạn do các kênh đi theo hình ốc A. Làm cho ngoại dịch perilympho dưới đó chuyển động xoáy do các kênh đi theo hình ốc 24. Âm sắc được đặc trưng bằng A. Tần số âm D. Cường độ âm B. Thành phần dao động đều hòa hình sin tạo ra chúng C. Thành phần dao động đều hòa hình cosin tạo ra chúng 25. Sóng siêu âm có tần số: A. Nhỏ hơn 16 Hz D. Tất cả đều sai B. Từ 16 Hz đến 20 kHz C. Lớn hơn 20kHz 26. Khi tia siêu âm đi từ môi trường có âm trở Z₁ sang môi trường có âm trở Z₂, lượng (về cường độ) siêu âm phản xạ nhiều hơn lượng siêu âm truyền qua nếu: C. Cả hai câu đều đúng A. Z₂ >> Z₁ B. Z₂ << Z₁ D. Cả hai câu đều sai 27. Một chứng điếc có dấu hiệu Rinner dương chứng tỏ một tổn thương tai giữa hoặc não. B. Sai A. Đúng 28. Phát biểu sai về đặc trưng sinh lí của âm là ? B. Âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị của âm A. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm C. Độ to của âm phụ thuộc vào biên độ hay mức cường độ của âm D. Tai người có thể nhận biết được tất cả các loại sóng âm 29. Một chứng điếc có dấu hiệu Rinner âm chứng tỏ: D. Tổn thương khu trú ở tai trong hay não C. Tổn thương tai trong hoặc tai giữa A. Tổn thương tai trong hoặc não B. Tổn thương khu trú ở tai ngoài hay tai giữa 30. Một vật thực hiện 20 dao động hoàn chỉnh trong 10s. Chu kỳ dao động của vật là: C. 2 s D. 2 Hz A. 0,5 s B. 0,5 Hz 31. Chọn phát biểu SAI về cơ chế cảm thụ âm thanh. D. Âm có tần số càng cao thì vị trí kích thích càng xa cửa sổ bầu dục B. Điện thế âm thanh quyết định cường độ âm thanh A. Mỗi sóng âm với một tần số nhất định tác dụng vào một vị trí xác định trên màng đáy và kích thích những receptor nhất định ở thể Corti C. Âm có tần số càng thấp thì vị trí kích thích càng gần với đỉnh ốc tai 32. Tác dụng của sóng siêu âm đối với cơ thể người: D. Tất cả đều đúng A. Đối với mô sinh học, siêu âm làm thay đổi những đặc tính của nó như pH điểm đẳng điện, áp suất thẩm thấu, áp suất keo C. Siêu âm có thể làm mất Canxi ở xương, làm nóng các mô và với liều lớn có thể phá huỷ tế bào máu, tủy xương và gây hoại tử ở các tế bào thần kinh B. Siêu âm tác dụng giãn mạch, làm tăng vận mạch, chống co thắt cơ, chống viêm và tăng cường hấp thụ ở ruột 33. Đơn vị đo cường độ âm là: D. Oát trên mét vuông (W/m²) C. Niutơn trên mét vuông (N/m²) A. Oát trên mét (W/m) B. Ben (B) 34. Một nam châm điện dùng dòng điện xoay chiều có chu kì 80 µs. Nam châm tác dụng lên 1 lá thép mỏng làm cho nó dao động điều hòa và tạo ra sóng âm. Sóng âm do nó phát ra truyền trong không khí là: C. Siêu âm D. Sóng ngang A. Âm mà ta người nghe được B. Hạ âm 35. Tai con người có thể nghe được những âm có mức cường độ âm trong khoảng nào? A. Từ 0 dB đến 1000 dB C. Từ -10 dB đến 100dB D. Từ 0 dB đến 130 dB B. Từ 10 dB đến 100 dB 36. Một sóng cơ học có tần số f = 1000Hz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là: C. Sóng hạ âm D. Tất cả đều sai A. Sóng siêu âm B. Sóng âm 37. Sự phân biệt các sóng âm, sóng siêu âm và sóng hạ âm dựa trên: B. Bước sóng λ và biên độ dao động của chúng D. Ứng dụng của mỗi sóng A. Bản chất vật lí của chúng khác nhau C. Khả năng cảm thụ sóng cơ học của tai người 38. Chọn phát biểu ĐÚNG. C. Điện thế âm thanh là kết quả của tất cả các quá trình xảy ra ở ốc tai khi tiếp nhận âm. A. Điện thế âm thanh quyết định mức cường độ âm D. Hiệu điện thế giữa endolympho và perilympho có giá trị khoảng 70 mV B. Ngày nay bằng các sóng điện người ta đã ghi đo được giá trị của các điện thế âm thanh 39. Tỉ số năng lượng truyền từ môi trường này sang môi trường khác phụ thuộc vào B. Góc phản xạ A. Thuộc tính của môi trường D. Có hai câu đúng C. Góc đến 40. Âm phát ở tim ra biến đổi do nhiều yếu tố, ngoại trừ: A. Tình trạng các van tim C. Trương lực máu B. Độ nhớt của máu D. Vận tốc của máu 41. Nguồn phát sóng siêu âm được thực hiện bằng cách: A. Cấp tín hiệu điện xoay chiều với tần số siêu âm vào tinh thể áp điện sẽ làm cho tinh thể này dao động với tần số ấy B. Khi đặt thanh sắt từ vào trong ống dây được cấp điện xoay chiều tần số siêu âm thì thanh sắt từ sẽ dao động với tần số ấy C. Cả hai câu đều đúng D. Cả hai câu đều sai 42. Sóng ngang là sóng: C. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương nằm ngang A. Trong đó các phần tử sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng B. Lan truyền theo phương nằm ngang D. Trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phương với phương truyền sóng 43. Muốn phát được siêu âm người ta phải dùng một nguồn đặc biệt như: D. Ống khói tàu C. Radio B. Loa phường A. Tinh thể thạch anh 44. Vai trò của hệ xương con tai giữa là: B. Khuếch đại áp lực âm thanh C. Bảo vệ tai trong trước những âm có cường độ lớn D. Tất cả đều đúng A. Dẫn truyền sóng âm từ tại ngoài vào tai trong 45. Hiệu điện thế giữa endolympho và perilympho có giá trị khoảng: B. 70 mV C. 80 mV A. 50 mV D. 90 mV 46. Chọn phát biểu SAI. C. Dao động của các phần tử ở cửa sổ bầu dục làm chuyển động dịch chứa trong ốc tai D. Diện tích S2 của cửa sổ bầu dục lớn hơn 17 lần so với diện tích S1 của màng nhĩ B. Rung động của màng nhĩ làm màng căng trên cửa sổ bầu dục rung động theo thông qua hệ thống xương con (xương: búa, đe, bàn đạp) ở tai giữa A. Khi sóng âm truyền đến tai ngoài, sự thay đổi áp suất do dao động làm cho màng nhĩ rung động theo 47. Chuẩn đoán nghe là: C. Phương pháp nghiên cứu những âm phát ra khi ta gõ vào các vị trí tương ứng của các tạng (tim, phổi, gan,...) A. Phương pháp nghiên cứu những âm từ cơ thể phát ra như của tim, phổi để định bệnh B. Phương pháp nghiên cứu những âm từ cơ thể phát ra có tần số không vượt quá 1000 Hz D. Phương pháp nghiên cứu những âm phát ra khi ta gõ vào các vị trí tương ứng của các tạng (tim, phổi, gan,...) 48. Siêu âm Doppler xung có đặc điểm là: B. Cho thông tin về tốc độ trung bình của dòng chảy mà siêu âm đi qua C. Các tín hiệu này được mã hoá dưới dạng màu và thể hiện kết hợp với hình ảnh siêu âm hai chiều tạo thành hình Doppler màu còn được gọi là bản đồ màu của dòng chảy A. Tín hiệu dòng chảy ở một vùng nhất định sẽ được ghi lại và vị trí này cũng có thể điều chỉnh được theo thời gian từ lúc phát đến lúc thu chùm siêu âm phản hồi D. Tất cả đều sai 49. Sự truyền sóng là: B. Phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng A. Quá trình vận chuyển vật chất trong môi trường D. Phương dao động của các phần tử môi trường cùng phương với phương truyền sóng C. Quá trình lan truyền các dao động cơ học trong môi trường vật chất 50. Một âm có cường độ I khi thay đổi một lượng ΔI thì để nhận thức được rằng âm đó có thay đổi về độ to, cần phải có thương số ΔI/I phải B. Lớn hơn 0 A. Bằng 0 D. Lớn hơn 0,1 C. Nhỏ hơn 0,1 51. Thường trong chuẩn đoán gõ, chúng ta gõ với mức độ trung bình vì gõ như thế cũng đủ làm cho các tạng ở sâu dưới da: D. 4,5cm C. 4cm A. 7cm B. 5cm 52. Đặc điểm dấu hiệu Rinner dương là D. Cả hai câu đều sai B. Ban đầu bệnh nhân nghe được âm,lúc sau thì không nghe được âm A. Ban đầu bệnh nhân không nghe được âm,lúc sau thì nghe được âm C. Cả hai câu đều đúng 53. Trong quá trình truyền âm thì B. Tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách tới nguồn do ma sát với môi trường, phản xạ, nhiễu xạ A. Cường độ âm càng đi ra xa nguồn càng giảm D. Trong cơ thể, xương dẫn âm xấu C. Tùy theo mức độ dẫn âm tốt hay xấu ха... người ta chia ra làm vật dẫn âm và vật hấp thụ âm 54. Khi nói về siêu âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Siêu âm có thể truyền được trong chất rắn B. Siêu âm có thể bị phản xạ khi gặp vật cản C. Siêu âm có thể truyền được trong chân không D. Siêu âm có tần số lớn hơn 20 kHz 55. Khi nói về cường độ sóng siêu âm thì D. Cả hai câu đều sai B. Cường độ lớn (> 30 kW/m²) tạo ra các vi lỗ trong bào tương, làm rách màng và biến dạng nhân, do đó có thể phá hủy tế bào A. Với cường độ nhỏ và vừa (< 20 kW/m²) siêu âm làm tăng tính thẩm thấu của màng tế bào, sự dịch chuyển bào tương C. Cả hai câu đều đúng 56. Người bình thường chỉ phân biệt được độ cao của các âm trong phạm vi 40 – 4000 Hz, âm có tần số cao hơn chỉ cho B. Cảm giác đau C. Cảm giác ầm ĩ A. Cảm giác rít D. Cảm giác ran ẩm 57. Tỉ số của hai cường độ ứng với C. Tích số mức cường độ âm của chúng. B. Tổng số mức cường độ âm của chúng. A. Hiệu số mức cường độ âm của chúng D. Thương số mức cường độ âm của chúng. 58. Đơn vị độ to của âm là C. Phon D. Decibel A. Oát trên mét B. Oát trên mét vuông 59. Siêu âm Doppler liên tục có đặc điểm là: C. Các tín hiệu này được mã hoá dưới dạng màu và thể hiện kết hợp với hình ảnh siêu âm hai chiều tạo thành hình Doppler màu còn được gọi là bản đồ màu của dòng chảy B. Cho thông tin về tốc độ trung bình của dòng chảy mà siêu âm đi qua A. Tín hiệu dòng chảy ở một vùng nhất định sẽ được ghi lại và vị trí này cũng có thể điều chỉnh được theo thời gian từ lúc phát đến lúc thu chùm siêu âm phản hồi D. Tất cả đều sai 60. Vận tốc lan truyền sóng âm và siêu âm phụ thuộc vào C. Nhiệt độ môi trường D. Tất cả đều đúng B. Tính chất đàn hồi của môi trường A. Mật độ môi trường 61. Để khuếch đại được áp lực âm thanh, hệ xương con hoạt động như một đòn bẩy. Điểm tựa của đòn bẫy này là D. Xương bàn đạp A. Dây chằng giữ hệ xương con B. Xương búa C. Xương đe 62. Phát biểu nào sau đây là đúng? C. Âm có tần số lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” A. Âm có cường độ lớn thì tai ta có cảm giác âm đó “to” D. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm B. Âm có cường độ nhỏ thì tai ta có cảm giác âm đó “bé” 63. Sóng siêu âm không sử đụng được vào các việc nào sau đây? B. Dùng để nội soi dạ dày A. Dùng để soi các bộ phận cơ thể D. Thăm đò: đàn cá; đáy biển C. Phát hiện khuyết tật trong khối kim loại 64. Chọn câu SAI về hiệu ứng cơ học của sóng siêu âm. C. Với những chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được như nước và đầu, nước và thủy ngân, v.v.. siêu âm có thể làm chúng hòa vào nhau được D. Tăng quá trình thẩm thấu qua các màng A. Áp suất dao động do sóng siêu âm gây ra tùy thuộc mật độ vật chất và có thể lên đến hàng vạn atmôtphe B. Hiện tượng tạo lỗ vi mô (cavitation) xảy ra khi các liên kết của các phần tử môi trường bị đứt gãy 65. Đối với sóng siêu âm, trong quá trình truyền sóng trong môi trường có một số đặc điểm, ngoại trừ: D. Sóng âm có tác dụng nén giãn môi trường A. Sóng siêu âm có tần số lớn hay bước sóng ngắn nên với nguồn phát có kích thước nhỏ, chùm siêu âm phát ra có tiết diện hẹp, truyền thẳng do không bị nhiễu xạ B. Khi truyền qua các môi trường, sóng siêu âm bị môi trường hấp thụ nên - cường độ của nó sẽ tăng dần C. Sóng siêu âm là sóng dọc 66. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của âm? B. Biên độ dao động của nguồn âm D. Đồ thị dao động của nguồn âm C. Tần số của nguồn âm A. Độ đàn hồi của nguồn âm 67. Chọn phát biểu ĐÚNG. B. Đơn vị của độ to là Decibel D. Âm sắc phụ thuộc vào tần số của âm A. Độ thính của tai phù thuộc vào cường độ âm C. Khi nguồn di chuyển lại gần máy thu, tần số sẽ lớn hơn 68. Để nghe các âm phát ra trong cơ thể, người ta dùng ống nghe. Hiện tượng vật lý nào được ứng dụng trong trường hợp này? B. Giao thoa C. Phản xạ D. Khúc xạ A. Cộng hưởng 69. Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí lớn hơn tốc độ truyền sóng âm trong nước D. Sóng âm trong không khí là sóng ngang C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc B. Sóng âm truyền được trong chân không 70. Nguồn phát sóng siêu âm hoạt động dựa trên: A. Hiện tượng áp điện thuận C. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng áp điện nghịch D. Hiệu ứng Doppler 71. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng cơ học nào sau đây? B. Sóng cơ học có tần số 30kHz C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μss A. Sóng cơ học có tần số 10Hz D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms 72. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có cùng: D. Cường độ âm A. Mức cường độ âm B. Tần số C. Biên độ 73. Người già chỉ nghe được những âm có tần số: A. Trên 6000 Hz B. Dưới 6000 Hz C. Trên 9000 Hz D. Dưới 10000 Hz 74. Chọn phát biểu SAI. Một nguồn âm phát ra một âm có tần số không đổi, tần số âm mà máy thu, thu được: C. Tăng lên khi máy thu chuyển động lại gần nguồn âm D. Không thay đổi khi máy thu và nguồn âm cùng chuyển động hướng lại gần nhau B. Giảm đi khi nguồn âm chuyển động ra xa máy thu A. Tăng lên khi nguồn âm chuyển động lại gần máy thu 75. Chọn phát biểu SAI. D. Âm phát ở tim ra biến đổi do nhiều yếu tố: tình trạng các van tim, vận tốc của máu, độ nhớt của máu, miệng của các van (tức là các lỗ trong tim mà các van đó đậy lại) A. Tần số dao động riêng của màng tỷ lệ nghịch với độ căng của màng C. Nếu dùng loa để nghe, thì chỗ da bệnh nhân bị loa ép vào sẽ căng ra và đóng vai trò của một màng căng B. Các dao động âm từ cơ thể tới màng sẽ làm màng dao động mạnh nhất (cộng hưởng) nếu tần số của chúng trùng với tần số dao động riêng của màng 76. Bước sóng là gì? B. Là khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha A. Là quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây C. Là khoảng cách giữa hai vị trí xa nhau nhất của mỗi phần tử sóng D. Là khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha 77. Chọn phát biểu SAI khi nói về sóng âm: A. Độ to phụ thuộc vào cường độ và tần số âm và có đơn vị là phôn B. Siêu âm Doppler cho phép xác định vận tốc và hướng chuyển động của dòng chảy trong cơ thể D. Ngưỡng của cảm giác độ cao là một dao động toàn phần của âm C. Siêu âm có tần số càng cao thì độ xuyên sâu càng lớn và độ phân giải ảnh càng cao 78. Nguồn phát âm thông thường là các vật thực hiện dao động do tác dụng của lực có tần số, do va chạm, do biến dạng đàn hồi... B. Sai A. Đúng 79. Đặc điểm dấu hiệu Rinner âm là A. Ban đầu bệnh nhân không nghe được âm, lúc sau thì nghe được âm B. Ban đầu bệnh nhân nghe được âm,lúc sau thì không nghe được âm D. Cả hai câu đều sai C. Cả hai câu đều đúng 80. Có bao nhiêu phương pháp chẩn đoán bằng siêu âm? A. 2 B. 3 D. 5 C. 4 81. Y học thường sử dụng các sóng siêu âm tần số A. Từ 100000 Hz đến 3000000 Hz C. Từ 100000 Hz đến 300000 Hz D. Từ 1000 Hz đến 30000 Hz B. Từ 10000 Hz đến 3000000 Hz 82. Chọn (các) phát biểu ĐÚNG khi nói về các kiểu siêu âm: C. Siêu âm Doppler cho phép xác định vận tốc và hướng chuyển động của dòng chảy A. Siêu âm kiểu A: cho ảnh hiển thị dưới dạng các xung được hình thành bởi các tín hiệu siêu âm phản xạ tại các mặt phân cách giữa hai môi trường có âm trở khác nhau và cho phép nhận định về khoảng cách (hay kích thước) giữa các mặt phân giới D. Tất cả đều đúng B. Siêu âm kiểu B cho ảnh hiển thị dưới dạng những điểm sáng trên màn hình 83. Chọn phát biểu ĐÚNG. C. Hai âm có cùng độ cao được phát ra từ hai nguồn âm khác nhau sẽ có âm sắc khác nhau D. Âm phát ra từ một nhạc cụ sẽ có đường biểu diễn là một đường dạng sin B. Âm sắc là một đặc trưng sinh lí giúp ta phân biệt được các âm có cùng biên độ A. Các nguồn âm khi phát ra cùng âm cơ bản f sẽ tạo ra những âm sắc giống nhau 84. Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ học? C. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất lỏng B. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất khí D. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chất rắn A. Sóng cơ học có thể lan truyền được trong môi trường chân không 85. Chọn phát biểu SAI. A. Xương dẫn âm tốt D. Khi xảy ra cộng hưởng, biên độ của dao động âm được tăng cường lên C. Các chất dịch, mủ làm âm tăng cường khá nhiều. B. Mỡ dẫn âm xấu Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh