Ứng dụng của kỹ thuật vật lý trong Y họcFREELý Sinh 1. Điểm đặc biệt của X quang cắt lớp vi tính so với X quang thông thường là B. Cho phép khảo sát cấu trúc ba chiều C. Cho phép khảo sát cấu trúc một chiều D. Tất cả đều sai A. Cho phép khảo sát cấu trúc hai chiều 2. SPECT sử dụng các bức xạ đơn photon là D. Positron C. Gamma B. Beta A. Anpha 3. Chọn câu SAI. MRI rất phù hợp trong việc chẩn đoán các tổ chức: D. Các mô cứng – trong đó có xương B. Các mô mềm – trong đó có não C. Các tổ chức có độ hấp thụ tia X không cao A. Các loại dịch – trong đó có máu 4. Chọn phát biểu ĐÚNG khi nói về positron. D. Sau khi phát ra từ nguồn, các positron di chuyển trong môi trường và cũng gây ra sự ion hóa như điện tử, do đó tăng dần năng lượng và đi nhanh hơn C. Là phản hạt của điện tử B. Mang điện tích âm A. Là một hạt có khối lượng lớn hơn khối lượng của điện tử 5. Tính chất nào sau đây không thuộc tia Rơn-ghen? D. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ vài cm. C. Làm ion hóa không khí. A. Làm phát quang nhiều chất B. Có tác dụng sinh lí mạnh. 6. Chọn phát biểu SAI. A. Trên ảnh X quang phần xương có màu trắng trong khi phần mô có màu sậm hơn C. Liều mô càng nhỏ thì độ nguy hiểm càng cao D. Năng lượng bức xạ hấp thụ trong cơ thể sẽ tạo ra liều mô B. Tia X là bức xạ ion hóa 7. Thông tin quyết định trong quá trình tạo ảnh MRI,ngoại trừ: A. Thời gian T₁ B. Thời gian T₂ D. Gradient từ trường C. Mật độ proton (dp) 8. Khi nói về tia X, phát biểu nào sau đây đúng? C. Tia X có khả năng đâm xuyên kém hơn tia hồng ngoại. B. Tia X có tác dụng sinh lí: nó hủy diệt tế bào. D. Tia X có tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại. A. Tia X có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng nhìn thấy. 9. Tia Rơn-ghen: C. Không đi qua được lớp chì dày vài milimét, nên người ta dùng chì để làm màn chắn bảo vệ trong kĩ thuật dùng tia Rơn-ghen. A. Có tác dụng nhiệt mạnh, có thể dùng để sấy khô hoặc sưởi ấm. D. Không tác dụng lên kính ảnh. B. Chỉ gây ra hiện tượng quang điện cho các tế bào quang điện có catôt làm bằng kim loại kiềm. 10. Thứ tự tăng dần độ phân giải ảnh ghi của PET, SPECT và CT là: D. CT > PET > SPECT A. CT > SPECT > PET C. PET > SPECT > CT B. PET > CT > SPECT 11. Chọn phát biểu SAI về tên gọi của các thiết bị ứng dụng kỹ thuật vật lý nguyên tử và hạt nhân. A. CT là kỹ thuật X quang cắt lớp vi tính C. SPECT là kỹ thuật chụp cắt lớp bằng bức xạ đơn photon B. MRI là phương phap cộng hưởng từ hạt nhân D. PET là kỹ thuật dùng dao gamma cắt lớp 12. Một trong những nhược điểm của phương pháp X-quang là C. Cả hai câu đều đúng A. Độ phân giải không gian thấp B. Không hiển thị được các cấu trúc không gian chồng lấp lên nhau D. Cả hai câu đều sai 13. MRI là từ viết tắt của từ: D. Magnetic Resonant Imagina C. Magnetic Resonance Imaging A. Magnetic Resolution Imaging B. Magnetic Revolutionary Images 14. Chọn phát biểu ĐÚNG. C. Thời gian T₁, T₂ và mật độ proton (dp) là các thông tin nhiễu trong quá trình tạo ảnh MRI D. Tần số Larmor tỉ lệ thuận với từ trường tác dụng. B. MRI là viết tắt của từ Magnetic Resolution Imaging A. Để tạo ảnh lát cắt trong MRI thì cơ thể cần đặt vào một gradient điện trường. 15. SPECT là từ viết tắt của từ: B. Single Photon Emission Computed Tomography A. Single Photon Emission Computer Tomography D. Single Photo Emission Computed Tomography C. Sound Photon Emission Computed Tomography 16. So sánh ảnh của X quang cổ điển và X quang số. A. Ảnh X-quang số có độ phân giải cao D. Cả hai câu đều sai C. Cả hai câu đều đúng B. Ảnh X-quang ổ điển có độ tương phản tốt 17. Nguồn phóng xạ sử dụng với máy PET là A. Anpha B. Beta C. Gamma D. Positron 18. Ưu điểm của máy Cobalt là B. Thiết bị chiếu đơn giản, ít ха hỏng hóc, không đòi hỏi bảo quản đáng kể C. Việc tiến hành chiếu dễ dàng, chỉ phải điều khiển thời gian chiếu qua một đồng hồ định phút D. Tất cả đều đúng A. Sự ổn định về năng lượng và cường độ của chùm tia 19. Mục đích của bộ trực chuẩn - collimator là D. Chỉ cho những tia gamma có hướng bay dọc theo dòng đến tinh thể không phát xạ B. Chỉ cho những tia gamma có hướng bay ngang theo lỗ mới đi đến tinh thể nhấp nháy A. Chỉ cho những tia gamma có hướng bay dọc theo lỗ mới đi đến tinh thể nhấp nháy C. Chỉ cho những tia beta có hướng bay dọc theo lỗ mới đi đến tinh thể nhấp nháy 20. Chọn phát biểu đúng về các kỹ thuật chẩn đoán và điều trị dùng trong y học: A. Ảnh CT cho phép đánh giá về cấu trúc của đối tượng. B. Ảnh SPECT, PET cho phép đánh giá chức năng của đối tượng. D. Tất cả đều đúng. C. Tia X có các đặc tính: khả năng đâm xuyên mạnh, được hấp thụ với mức độ khác nhau đối với các mô khác nhau của cơ thể, có thể ghi đo. 21. Tìm phát biểu sai. Tia Rơn – ghen: C. Khi chiếu tới một số chất có thể làm chúng phát sáng B. Có tác dụng lên kính ảnh D. Khi chiếu tới một chất khí có thể làm chất khí đó trở nên dẫn điện A. Có tần số càng lớn thì khả năng đâm xuyên càng kém 22. Chọn phát biểu ĐÚNG. C. Thời gian T₁, T₂ và mật độ proton (dp) là các thông tin nhiễu trong quá trình tạo ảnh MRI D. Tần số Larmor tỉ lệ nghịch với từ trường tác dụng. A. Để tạo ảnh lát cắt trong MRI thì cơ thể cần đặt vào một gradient từ trường. B. MRI là viết tắt của từ Magnetic Resolution Imaging 23. Mô nào trong cơ thể sống nhạy cảm nhất với tia xạ? A. Da, niêm mạc các tạng D. Xương, các phủ tạng, tuyến nội tiết C. Mô liên kết, mao mạch B. Tùy xương, tế bào sinh dục 24. Máy X quang chụp mạch có tên gọi là C-arm. B. Sai A. Đúng 25. Chọn phát biểu ĐÚNG, ngoại trừ: B. Với con người tia X ở mức độ tiếp xúc khác nhau rất dễ gây rối loạn quá trình trao đổi chất, thay đổi mã di truyền… D. Hình ảnh được tạo ra khi chụp X quang là do bức xạ duy trì. A. Với bước sóng ngắn tia X có thể đi xuyên qua mọi vật chất và gây hai rất lớn cho các dạng sinh vật sống. C. Tía X được sử dụng trong các máy X quang, CT-scanner, PET- CT, xạ trị… 26. Để giảm liều bức xạ của tia X, ta cần: C. Cả hai câu đều đúng B. Cải tiến bộ ghi sao cho độ nhạy của thiết bị cao hơn D. Cả hai câu đều sai A. Cải tiến bóng X-quang 27. Tia Rơn-ghen có: A. Cùng bản chất với siêu âm. D. Điện tích âm. C. Cùng bản chất với sóng vô tuyến điện. B. Bước sóng lớn hơn bước sóng của tia hồng ngoại. 28. Mối quan ngại chính khi dùng MRI là điều nào sau đây: C. Dùng bức xạ ion hóa liều cao B. Lạnh quá mức. D. Bỏng cục bộ do có mảnh kim loại trong cơ thể. A. Phản ứng phụ của dược chất. 29. Phương pháp nào sau đây không sử dụng bức xạ ion hóa? B. Máy cắt lớp CT, MRI C. MRI, siêu âm A. X-quang, siêu âm D. Siêu âm, máy cắt lớp CT 30. Chọn phát biểu ĐÚNG. A. Khi truyền vào trong khối chất (bệnh nhân) một xung sóng RF có tần số lớn hơn tần số Larmor D. Trong quá trình hồi phục, nam châm (moment từ spin) phát ra tín hiệu tử ngoại. Người ta ghi tín hiệu này và lấy đó làm cơ sở tính ra hình ảnh trong MRI C. Quá trình hồi phục Mz tuân theo hàm mũ giảm B. Thời gian hồi phục T₁, T₂ và mật độ proton (dp) là 3 thông số quyết định trong tạo hình MRI 31. Chọn một phát biểu SAI về tín hiệu được sử dụng để tạo hình ảnh của C. SPECT là các đơn photon có năng lượng khác nhau phát ra từ cơ thể B. PET là các cặp photon năng lượng giống nhau (0,51 MeV) bay theo hai hướng ngược nhau D. MRI là sự phối hợp của thời gian hồi phục T₁, T₂ và mật độ proton dp A. X-quang là chùm tia X có cường độ đồng nhất sau khi đi xuyên qua cơ thể 32. Những mạch máu thường được chụp bởi máy X quang chụp mạch, ngoại trừ A. Mạch ngoại vi B. Mạch ở vùng bụng D. Mạch phổi C. Mạch não 33. Mục tiêu của xạ trị là: A. Cung cấp một liều hấp thụ thấp để bảo đảm tiêu diệt khối u. B. Cung cấp một liều hấp thụ vừa phải để bảo đảm tiêu diệt khối u. C. Cung cấp một liều hấp thụ cao để bảo đảm tiêu diệt khối u. D. Cung cấp một liều hấp thụ tối thiểu để bảo đảm tiêu diệt khối u. 34. Trong y học, tia X được sử dụng để: C. Phá hủy sụn khớp D. Tái tạo lớp biểu bì da chết B. Phá hủy tế bào máu A. Ghi lại hình ảnh của xương và các cấu trúc khác trong cơ thể. 35. Chọn phát biểu SAI.Người ta ứng dụng tia X để khám bệnh nhờ: A. Tính chất đâm xuyên. D. Tác dụng sinh lí. B. Tác dụng hóa học. C. Tác dụng phát quang. 36. Trong xạ trị ngoài, thiết bị được dùng phổ biến là C. Cả hai câu đều đúng D. Cả hai câu đều sai A. Máy Cobalt B. Máy gia tốc 37. Bóng X-quang có thể xem như dạng đặc biệt của điốt chỉnh lưu chân không, bóng X-quang gồm các bộ phận, ngoại trừ: A. Nguồn bức xạ điện tử - Cathode (âm cực) C. Vỏ thủy tinh (vỏ ngoài) B. Nguồn bức xạ tia X – Anode (dương cực) D. Vỏ bóng 38. Nguyên tắc phát ra tia Rơn – ghen trong ống Rơn – ghen là: D. Chiếu tia âm cực vào các chất có tính phát quang C. Nung nóng các vật có tỉ khối lớn lên nhiệt độ rất cao A. Cho chùm phôtôn có bước sóng ngắn hơn giới hạn nào đó chiếu vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn B. Cho chùm êlectron có vận tốc lớn đập vào tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn 39. Tín hiệu để tạo hình trong cộng hưởng từ lại vốn đã có trong bản thân cấu trúc của cơ thể,đó là D. Tín hiệu nhiệt B. Tín hiệu nội sinh C. Tín hiệu quang từ A. Tín hiệu từ giảo 40. Tia X có bản chất là: C. Sóng điện từ có bước sóng rất lớn D. Sóng điện từ có tần số rất lớn B. Chùm ion phát ra từ catôt bị đốt nóng A. Chùm êlectron có tốc độ rất lớn 41. Nhược điểm của máy Cobalt là C. Việc thay thế và xử lý nguồn phóng xạ sau khoảng thời gian 5 năm D. Tất cả đều đúng A. Phân bố không đồng đều của chùm bức xạ B. Năng lượng cố định và thấp của tia gamma Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở