Kết hợp kháng nguyên – kháng thểFREEMiễn Dịch Học 1. Giả sử cùng lượng kháng nguyên, kháng thể và số lượng epitop trên các kháng thể như nhau thì kháng thể nào có tốc độ kết hợp cao nhất: A. IgM D. IgE B. IgA E. IgF C. IgG 2. Những kháng thể "chưa hoàn chỉnh": A. Có thể dùng phản ứng Coombs để phát hiện D. Tất cả đều đúng B. Phải có kháng thể chống IgG ở người mới có thể gây ngưng kết C. Nếu chỉ trộn kháng thể chống Rh vào hồng cầu mang Rh(+) thì không thể gây ngưng kết 3. Để phân tích định tính một hỗn hợp kháng nguyên người ta dùng: A. Điện di ngược dòng B. Kĩ thuật Coombs D. Miễn dịch phóng xạ C. Miễn dịch khuếch tán vòng tròn E. Điện di miễn dịch 4. Điều kiện tốt nhất để tạo tủa kháng nguyên - kháng thể: D. Tỉ lệ kháng nguyên càng nhiều thì càng dễ tạo tủa E. Bất kì tỉ lệ nào A. Kháng nguyên gấp pi lần kháng thể B. Kháng nguyên - kháng thể phải trộn theo một tỉ lệ thích hợp riêng C. Tỉ lệ kháng thể càng nhiều thì càng dễ tạo tủa 5. Trong kĩ thuật tủa Macini: C. Khi có 2 vòng tròn trở lên xuất hiện thì cho biết có nhiều hơn một kháng nguyên hoặc kháng thể đã phản ứng trong mẫu thử D. Khi không có kháng thể tương ứng vẫn có thể xuất hiện kết tủa B. Hình thành kết tủa hình tên lửa A. Đây không phải là một kĩ thuật định lượng 6. Phản ứng huyết thanh Widal là: A. Phản ứng ngưng kết trực tiếp E. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động D. Phản ứng ngưng kết gián tiếp C. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động đảo ngược B. Phản ứng ngưng kết thụ động 7. Đặc điểm của phản ứng chẩn đoán giang mai: A. Là phản ứng ngưng kết thụ động C. Kháng nguyên có thể là xoắn khuẩn, giá đỡ là hồng cầu xử lý bằng formol D. Tất cả đều đúng B. Kháng nguyên có thể lấy từ tim bê, giá đỡ là tinh thể cholesterol 8. Đặc điểm của háo tính: C. Phụ thuộc vào Ion B. Phụ thuộc vào pH D. Phụ thuộc vào số phân tử kháng thể E. Tất cả đều đúng A. Phụ thuộc vào số epitop mà kháng nguyên mang 9. Ái tính trong phản ứng kết hợp kháng nguyên - kháng thể là: C. Ái tính của kháng thể là lực liên kết của phản ứng giữa nhiều quyết định kháng nguyên với nhiều vị trí kết hợp trên kháng thể B. Là tổng hợp lực hút giữa một quyết định kháng nguyên và vị trí kết hợp kháng thể D. Hầu hết các kháng thể có ái tính thấp với kháng nguyên của nó A. Ái tính của kháng thể là lực liên kết của phản ứng giữa một quyết định kháng nguyên và một vị trí kết hợp trên kháng thể E. IgA 10. Tính sinh miễn dịch của kháng nguyên không phụ thuộc vào những yếu tố nào trong các yếu tố sau? A. Tính lạ của kháng nguyên E. Khả năng đáp ứng của cơ thể túc chủ D. Liều lượng kháng nguyên và đường đưa kháng nguyên vào cơ thể C. Độ tinh khiết của kháng nguyên (trong trường hợp gây miễn dịch trên động vật thực nghiệm) B. Cấu trúc hoá học của kháng nguyên 11. Háo tính của kháng thể cho biết tốc độ kết hợp kháng nguyên - kháng thể: B. Sai A. Đúng 12. Chứng minh sự có mặt của kháng nguyên virus herpes simplex trên tổn thương bằng kỹ thuật sau: B. Phản ứng cố định bổ thể C. Phản ứng trung hòa virus D. Kính hiển vi điện tử E. Miễn dịch blot A. Miễn dịch huỳnh quang 13. Phản ứng dùng để chẩn đoán giang mai là: C. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động đảo ngược E. Phản ứng ngưng kết hồng cầu thụ động A. Phản ứng ngưng kết trực tiếp D. Phản ứng ngưng kết gián tiếp B. Phản ứng ngưng kết thụ động 14. Cấu trúc hóa học có liên quan đến phương thức đáp ứng miễn dịch, trong đó kháng nguyên protein có khả năng gây nên: B. Đáp ứng miễn dịch thứ phát D. Đáp ứng miễn dịch tế bào C. Đáp ứng miễn dịch dịch thể A. Đáp ứng miễn dịch tiên phát E. Đáp ứng miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào 15. Lớp kháng thể nào có nồng độ trong huyết thanh cao nhất B. IgM C. IgG D. IgE E. IgD A. IgA 16. Chẩn đoán viêm gan virus C hiện nay là: B. Tìm kháng nguyên virus trong tế bào gan bệnh nhân E. Chưa có phương pháp chẩn đoán C. Tìm kháng thể HCV trong huyết thanh bằng kỹ thuật miễn dịch A. Tìm kháng nguyên virus trong huyết thanh bệnh nhân D. Tiêm truyền máu bệnh nhân cho khỉ hoặc vượn 17. Kĩ thuật khuếch tán Ouchterlony cho biết: D. Tất cả đều đúng B. Có thể dùng một hỗn hợp các kháng thể để phân biệt nhiều kháng nguyên A. Có hay không kháng thể (hay kháng nguyên) trong dung dịch đã biết trước kháng thể (hay kháng nguyên) C. Nhận định các kháng nguyên có đồng nhất hay không 18. Xét nghiệm để tìm kháng nguyên virus thủy đậu - zona trên mẫu bệnh phẩm: A. Kính hiển vi điện tử B. Phản ứng cố định bổ thể E. phản ứng ngăn ngưng kết hồng cầu D. Phản ứng trung hòa C. Phản ứng miễn dịch huỳnh quang 19. Ưu điểm của phương pháp miễn dịch huỳnh quan gián tiếp so với miễn dịch huỳnh quang trực tiếp: C. Không cần sử dụng kháng thể chống IgG nên nhanh hơn A. Tốc độ phản ứng dần dần và từ từ hơn D. Không cần phải gắn chất phát huỳnh quang cho toàn bộ kháng thể dùng để tìm các kháng nguyên khác nhau B. Không cần phải loại bỏ kháng thể thừa 20. Để kháng thể liên kết với kháng nguyên thì cấu hình epitop của kháng thể phải phù hợp với paratop của kháng nguyên: A. Đúng B. Sai 21. Đặc điểm của phản ứng ngưng kết: B. IgG gây ngưng kết mạnh nhất C. Là phản ứng liên kết các tiểu thể (tế bào, hồng cầu,...) D. IgA trước đây gọi là "ngưng kết tố" A. Độ nhạy kém so với phản ứng tủa 22. Phương pháp tủa kháng nguyên - kháng thể Heiderbenger - Kendall: C. Thực hiện bằng cách cho một lượng ngẫu nhiên kháng thể vào các ống đã chứa kháng nguyên A. Không thể tìm tỉ lệ thích hợp cho phản ứng kháng nguyên - kháng thể E. Lượng tủa tăng dần khi lượng kháng thể cho vào tăng dần B. Dung dịch bù thể tích là CuSO4 D. Các ống đầu và ống cuối thường ít tủa 23. Đặc tính của phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể: E. Sau khi kết hợp phức hợp kháng nguyên - kháng thể không thể bị phân ly A. Là phản ứng hóa học D. Một kháng thể có thể kết hợp với nhiều kháng nguyên C. Đây là phản ứng không đặc hiệu B. Các kháng thể chống Rh phản ứng tốt ở 37 độ C 24. Nếu phân tử kháng nguyên chỉ có 1 epitop thì không thể tạo tủa: B. Sai A. Đúng Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở