Kiểm soát và điều hòa đáp ứng miễn dịchFREEMiễn Dịch Học 1. Những người tuổi cao thường suy giảm miễn dịch tế bào: A. Đúng B. Sai 2. Kháng thể tham gia vào cơ chế điều hoà miễn dịch nhờ vào: B. Phong bế và ngăn cản kháng nguyên gắn vào FcR C. Ức chế sản xuất kháng thể nhờ liên kết với FcR A. Trung hoà và loại bỏ kháng nguyên bằng cơ chế thực bào D. Tất cả các câu trên đều đúng 3. Ts thường được cảm ứng khi kháng nguyên đi vào bằng: C. Đường tiêu hóa B. Đường truyền tĩnh mạch A. Đường dưới da D. Đường niêm mạc 4. Ts là tế bào có tác dụng trong việc ức chế giai đoạn hoạt hóa trong đáp ứng miễn dịch, vậy tế bào giúp hoạt hóa Ts là: D. Tế bào Th C. Các tế vi khuẩn, virus xâm nhập A. Đại thực bào E. Tế bào Tc B. Lympho B 5. Monokin là: B. Các cytokin được sản xuất bởi các tế bào lympho A. Các cytokin được sản xuất bởi đại thực bào C. Các cytokin được sản xuất bởi các bạch cầu đơn nhân D. Các cytokin được sản xuất bởi tế bào mast 6. Có sự liên quan giữa đáp ứng miễn dịch và hệ thần kinh - nội tiết do: C. Các tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch có thụ thể với các nội tiết tố B. Vai trò của nội tiết tố ảnh hưởng lên đáp ứng miễn dịch A. Các cytokin kích thích tổng hợp nội tiết tố và ảnh hưởng toàn thân D. Thực nghiệm cắt bỏ tuyến thượng thận có ảnh hưởng đến đáp ứng miễn dịch E. Tất cả đều đúng 7. Các yếu tố tăng trưởng thần kinh gây mất hạt tế bào mast: A. Đúng B. Sai 8. Các hormon kích thích đáp ứng miễn dịch: B. Androgen, insulin, thyroxin D. Glucocorticoid, insulin, thyroxin A. Glucocorticoid, oestrogen, progesterone C. GH, insulin, thyroxin 9. Các hormon gây ức chế đáp ứng miễn dịch: C. GH, insulin B. Oestrogen, progesterone A. Glucocorticoid, insulin, thyroxin D. Androgen, insulin, thyroxin 10. IFN gamma tác động lên tế bào nào: D. Bạch cầu ưa bazo và bạch cầu ưa acid A. Đại thực bào và Th C. Tế bào mast và đại thực bào B. Đại thực bào và Tc 11. Động vật bị cắt bỏ tuyến ức: B. Đáp ứng miễn dịch tăng lên D. Chỉ gây suy giảm miễn dịch dịch thể A. Chỉ suy giảm đáp ứng miễn dịch tế bào C. Suy giảm cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào 12. Khi ghép da mang kháng nguyên (đã từng ghép vào chuột trước đó khi nó còn trong thời kì sơ sinh) thì: B. Cơ thể chuột không đáp ứng gì với mảnh da lạ C. Không thể ghép được do không cùng cơ thể D. Tất cả đều sai A. Mảnh da "lạ" đã kích thích hệ miễn dịch dẫn đến đào thải 13. Phòng bệnh tan máu của thai do yếu tố Rh: E. Tiêm kháng nguyên Rh vào máu mẹ trước khi mang thai C. Tiêm cho người mẹ một lượng lớn kháng thể chống Rh ngay sau sinh B. Nhờ mang thai hộ D. Tiêm cho người mẹ thuốc ức chế miễn dịch trong lúc mang thai A. Dựa vào cơ chế điều hòa ngược dương tính 14. Các loại cytokin có vai trò quan trọng trong miễn dịch tự nhiên: D. Tất cả đều đúng B. IL-2, IL-4, IL-5, TGF-β, IL-10 A. TNF-α, IL-1, IL-10, IL-12 C. Interferon loại I (IFN-α và IFN-β), IFN-γ, IL-2, IL-4 15. Tế bào Th ảnh hưởng đến: B. Quá trình đáp ứng miễn dịch của tế bào Tc D. Tất cả đều đúng C. Các đáp ứng nhớ A. Quá trình đáp ứng miễn dịch của tế bào B 16. Thiếu kẽm dẫn đến làm giảm miễn dịch tế bào: B. Sai A. Đúng 17. Khi tiêm một hapten có chất tải thì: D. Tế bào Tc nhận diện protein của chất tải A. Tế bào B nhận diện protein của chất tải B. Tế bào Th nhận diện protein của hapten C. Tế bào Th nhận diện protein của chất tải 18. Hiện tượng khi tiêm kháng thể cho súc vật trong khi đáp ứng miễn dịch với kháng nguyên đó đang diễn ra thì: D. Đáp ứng miễn dịch giảm xuống do điều hòa ngược dương tính A. Đáp ứng miễn dịch tăng lên do điều hòa ngược dương tính B. Đáp ứng miễn dịch giảm xuống do điều hòa ngược âm tính C. Đáp ứng miễn dịch tăng lên do điều hòa ngược âm tính 19. Tác dụng của IFN gamma: C. Giảm sự biểu lộ các MHC lớp II B. Tăng sự biểu lộ các MHC lớp I A. Giảm sự biểu lộ các MHC lớp I D. Tăng sự biểu lộ các MHC lớp II 20. Ở một số bệnh nhân bị nhiễm khuẩn nặng (lượng kháng nguyên nhiều) nhưng đôi khi không có đáp ứng miễn dịch D. Có sự dung nạp các tế bào B đặc hiệu dẫn đến ức chế hình thành kháng thể B. Quá trình nhiễm khuẩn nặng đã làm chết đi các tế bào T sinh miễn dịch A. Quá trình nhiễm khuẩn nặng đã hủy đi tổ chức sinh tế bào miễn dịch C. Quá nhiều kháng nguyên đã phá hủy các tế bào trình diện kháng nguyên 21. Tiêm kháng thể để kết hợp và loại trừ kháng nguyên, quá đó giảm đáp ứng miễn dịch của cơ thể dựa vào cơ chế: B. Điều hòa ngược dương tính A. Điều hòa ngược âm tính 22. Vai trò của Ts quan trọng trong các trường hợp: B. Hoạt hóa các đại thực bào C. Ức chế đáp ứng miễn dịch với các tự kháng nguyên A. Thực bào D. Trình diện kháng nguyên 23. Trong thí nghiệm Medawar, khi cho chuột sơ sinh nhận tế bào lách của dòng chuột khác thì: D. Chuột không sinh miễn dịch với tế bào lách đó cho đến hết vòng đời B. Lúc sơ sinh chuột không sinh miễn dịch nhưng khi trưởng thành lại sinh miễn dịch với kháng nguyên nhận từ dòng chuột đã cho C. Lúc sơ sinh chuột sinh miễn dịch cực mạnh nhưng khi trưởng thành không còn sinh miễn dịch với kháng nguyên nhận từ dòng chuột đã cho A. Con chuột đó sinh miễn dịch cực mạnh gây phản vệ và chết 24. Điều nào sau đây là sai về điều hòa mạng lưới idiotyp - antiidiotyp: D. Giúp điều hòa quá trình sản xuất kháng thể của cơ thể B. Đây là quá trình lấy kháng thể điều hòa kháng thể A. Đây là quá trình điều hòa miễn dịch dịch thể của cơ thể C. Phản ứng sẽ ngày càng dữ dội 25. Một kháng nguyên chỉ có thể có một vai trò hoặc sinh miễn dịch hoặc sinh dung nạp: A. Đúng B. Sai 26. Sự ảnh hưởng của hormon và thần kinh lên tế bào miễn dịch: D. Khi cắt dây thần kinh giao cảm của động vật bằng 6-hydroxyldopamin sẽ gây tăng đáp ứng miễn dịch B. Cắt bỏ thần kinh lách của con non sẽ gây suy yếu hệ miễn dịch A. Somatostatin hoạt hóa sự tăng sinh lympho ở mảng Payer C. Glucocorticoid có vai trò tăng cường đáp ứng miễn dịch 27. IFN gamma: D. Do tế bào mast tiết ra C. Do đại thực bào tiết ra A. Do Th CD4+ tiết ra E. Do bạch cầu ưa acid tiết ra B. Do Th CD8+ tiết ra 28. Vai trò của kháng nguyên trong hình thành miễn dịch: B. Đường vào dưới da thường gây miễn dịch A. Lượng lớn kháng nguyên có thể gây ức chế D. Cơ chế của bệnh đa u tủy xương là cơ thể mất khả năng kiểm soát sự tăng sinh lympho C. Nếu giảm lượng kháng nguyên sẽ giảm sự đáp ứng E. Tất cả đều đúng 29. Tế bào nào có tác dụng ức chế giai đoạn hoạt hóa trong đáp ứng miễn dịch: D. Tương bào E. Tế bào Ts A. Tế bào Th B. Đại thực bào C. Tế bào lympho B 30. Cơ chế của sự dung nạp: C. Kháng nguyên kích thích biệt hóa dòng tế bào miễn dịch đặc hiệu E. A và C đúng A. Kháng nguyên làm chết dòng tế bào miễn dịch đặc hiệu B. Kháng nguyên làm trơ dòng tế bào miễn dịch đặc hiệu D. A và B đúng 31. Cơ chế nào giúp điều hòa miễn dịch dịch thể: B. Điều hòa mạng lưới idiotyp - antidiotyp C. Điều hòa mạng lưới allotyp - antiallotyp D. Tất cả đều đúng A. Điều hòa mạng lưới isotyp - antisotyp 32. Lymphokin: C. Các cytokin được sản xuất bởi các bạch cầu đơn nhân B. Các cytokin được sản xuất bởi các tế bào lympho D. Các cytokin được sản xuất bởi tế bào mast A. Các cytokin được sản xuất bởi đại thực bào 33. Dung nạp kháng nguyên: B. Các kháng nguyên thường là chất gây dung nạp D. Là khả năng chấp nhận một số kháng nguyên mà không chống lại nó A. Cơ thể mất đi sự phản ứng với toàn bộ kháng nguyên C. Là sự suy giảm miễn dịch 34. Các loại cytokin có vai trò quan trọng trong miễn dịch thu được: D. IL-2, IL-4, IL-5, TGF-β, IL-10 A. TNF-α, IL-1, IL-10, IL-12 B. Interferon loại I (IFN-α và IFN-β), IFN-γ, và chemokin C. IL-2, IL-4, TNF-α, IL-1, IL-10 35. Động vật khi bị cắt bỏ tuyến ức: C. Sẽ không có đáp ứng miễn dịch tự nhiên A. Không tìm thấy các lympho T trong máu B. Tế bào lympho B không thể được tạo thành D. Tìm được rất nhiều các lympho T gốc trong máu 36. Thụ thể prolactin trên tế bào T: A. Nếu prolactin gắn vào sẽ gây ức chế hoạt hóa tế bào T C. Nếu cyclosporin A gắn vào thụ thể này sẽ gây hoạt hóa tế bào T D. Nếu cyclosporin A gắn vào thụ thể này sẽ ức chế miễn dịch thải ghép E. Tất cả đều sai B. Tính trạng ức chế tiết prolactin gây tăng hoạt hóa tế bào B 37. Tiêm oestrogen làm tăng bệnh tự miễn ở nam giới: B. Sai A. Đúng 38. Somatostatin có vai trò ức chế tăng sinh lympho ở mảng Payer: B. Sai A. Đúng 39. Nếu cơ thể liên tiếp nhận được một kháng nguyên dưới dạng gây miễn dịch thì: A. Đáp ứng miễn dịch ngày càng yếu đi B. Đáp ứng miễn dịch không còn nữa do cơ thể đã quen với kháng nguyên D. Đáp ứng càng về sau càng mạnh C. Cơ thể sẽ dung nạp kháng nguyên 40. Nếu trong quá trình phát triển, một số kháng nguyên của cơ thể không có ở tuyến ức thì: B. Có nguy cơ gây ra bệnh lý tự miễn D. Dòng tế bào T đặc hiệu kháng nguyên này sẽ bị chết đi E. Sự vô cảm sẽ xảy ra, đại thực bào sẽ không tạo nên kích thích dịch thể khi trình diện kháng nguyên này cho tế bào Th C. Tuyến ức sẽ không phát triển A. Các kháng nguyên này sẽ được hệ miễn dịch dung nạp 41. Tác động của hormon và thần kinh trên tế bào miễn dịch: D. GH có vai trò ức chế đáp ứng miễn dịch C. Khi cắt bỏ thần kinh lách của con non sẽ làm tăng cường đáp ứng miễn dịch A. Oestrogen, progesterone có vai trò tăng cường đáp ứng miễn dịch B. Prolactin gây ức chế hoạt hóa tế bào T 42. Ts thường được cảm ứng khi: B. Tiếp xúc với lượng lớn kháng nguyên D. A và B đúng C. Kháng nguyên đi vào bằng đường dưới da A. Tiếp xúc với các hapten không mang chất tải E. B và C đúng 43. Nguồn tiết của IFN-gamma: D. Tế bào mast và đại thực bào C. Tiểu thực bào A. Tế bào T; tế bào NK B. Đại thực bào 44. Vai trò của Ts trong tình trạng bệnh lý được thể hiện trong: C. Hoạt hóa đại thực bào A. Ức chế đáp ứng miễn dịch với các tự kháng nguyên D. Trình diện kháng nguyên E. Hoạt hóa bổ thể B. Ức chế đáp ứng với các kháng nguyên lạ Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở