Sự trình diện kháng nguyênFREEMiễn Dịch Học 1. Điều trị bệnh tự miễn dựa trên nguyên tắc: B. Sử dụng kháng thể đơn dòng A. Phòng chống tích cực bằng vắc xin C. Kháng viêm và ức chế đáp ứng miễn dịch D. Điều hòa đáp ứng miễn dịch E. Tránh các yếu tố gây ô nhiễm môi trường 2. Tế bào nào không là tế bào trình diện kháng nguyên cho Th: E. Các tế bào nội mạch mạc B. Các tế bào lympho B F. Không có tế bào nào trên đây là đúng A. Đại thực bào D. Các tế bào langerhans C. Các tế bào dendritic 3. Sự nhận diện kháng nguyên của lympho bào T diễn ra như sau: B. Diễn ra trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên; lympho bào T nhận diện toàn bộ phân tử kháng nguyên bị “gắn” trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên C. Tế bào trình diện kháng nguyên thâu tóm, nuốt và “xử lý” kháng nguyên thành các quyết định kháng nguyên, sau đó “đào thải” các quyết định kháng nguyên này ra khỏi tế bào trình diện kháng nguyên cho lympho bào T đến nhận diện A. Diễn ra trực tiếp, ngay trên phân tử kháng nguyên D. Lympho bào T nhận diện các quyết định kháng nguyên khi chúng nằm trên bề mặt của một tế bào 4. Đặc điểm của tế bào trình diện kháng nguyên: B. Nhất thiết phải có thụ thể giành cho kháng nguyên trên bề mặt A. Nhất thiết phải là những tế bào thực bào C. Có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp III trên bề mặt D. Có kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I trên bề mặt E. Cả 4 lựa chọn trên đều đúng 5. Các nhận xét nào về MHC là đúng: B. Mỗi phân tử MHC có thể có nhiều vị trí để gắn peptid D. Tính đa hình của các alen quy định MHC càng cao thì cơ thể càng có khả năng tiêu diệt được nhiều loại vi sinh vật E. A, C, D đúng C. Vị trí gắn peptid gọi là rãnh gắn peptid A. Mỗi phân tử chỉ có một vị trí để gắn peptid F. Tất cả đều sai 6. Hapten: E. Tất cả đều sai C. Là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten không có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể chống hapten D. Có thể trở nên có tính sinh miễn dịch nếu được phân cắt bằng các enzym thích hợp B. Là một “kháng nguyên không hoàn chỉnh”: hapten có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể chống hapten, nhưng lại không kết hợp được với kháng thể đó A. Là một loại kháng nguyên đặc biệt, có thể phản ứng với nhiều loại kháng thể khác nhau 7. Hapten: B. không có khả năng gây phản ứng dị ứng A. Tự chúng có thể gây phản ứng dị ứng mặc dù không có Khả năng kích thích cơ thể sinh đáp ứng miễn dịch C. Chỉ có khả năng gây phản ứng dị ứng khi hapten kết hợp với một protein tải 8. Đặc điểm của kháng nguyên không phụ thuộc T: B. Có thể hoạt hóa đa dòng các tế bào B D. Có thể kích thích trực tiếp tế bào B biệt hóa thành tương bào C. Có khả năng đề kháng sự thoái hóa và do đó chúng tồn tại lâu hơn và tiếp tục kích thích hệ miễn dịch A. Có các quyết định kháng nguyên giống nhau lặp đi lặp lại nhiều lần E. Tất cả đều đúng 9. Các kháng nguyên nội sinh là gì: B. Là các lipid và polysaccharide của tế bào A. Là các protein của tế bào D. A và B đúng C. Là các protein của virus, tế bào ung thư 10. Khi giữ các tế bào trình diện kháng nguyên thấp hơn nhiệt độ sinh lý thì: D. Sự trình diện kháng nguyên bị ức chế B. Sự trình diện kháng nguyên tăng lên C. Tế bào mất khả năng trình diện kháng nguyên A. Tế bào chắc chắn sẽ chết 11. Hiện tượng xử lý kháng nguyên: E. Việc xử lý kháng nguyên diễn ra tốt nhất ở các endosome bazo B. Chất ức chế protease ức chế sự trình diện kháng nguyên C. Fibrinogen phải cần đến protease để xử lý kháng nguyên A. Xảy ra trong môi trường pH cao D. Protein, lipid và polysaccharide cần được xử lý trước khi trình diện 12. Trong ghép tạng, nếu kháng nguyên MHC giống nhau giữa cá thế nhận và cá thể cho thì: B. Phần ghép sẽ bị loại bỏ do miễn dịch tế bào A. Phần ghép sẽ thoái hóa dần C. Phần ghép sẽ tồn tại được D. Cơ thể nhận sẽ chết 13. Phức hợp peptid lạ - MHC lớp II: C. Các peptid này được gọi là các kháng nguyên nội sinh E. Tất cả đều đúng D. Phực hợp này tự kết nối mà không cần liên quan đến bất kì tế bào nào A. Được trình diện khi trôi tự do trong huyết tương B. Được các tế bào TCD4+ nhận biết 14. Lympho bào T có thể nhận diện quyết định kháng nguyên ngay trên bề mặt tế bào vi khuẩn khi vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể: A. Đúng B. Sai 15. Định nghĩa MHC: C. MHC là phức hợp hòa mô chủ yếu D. Tất cả đều sai B. mHC là phức hợp hòa mô chủ yếu A. MHC là phức hợp hòa mô thứ yếu 16. MHC là gì: B. mHC là phức hợp hòa mô chủ yếu D. Tất cả đều sai A. MHC là phức hợp hòa mô thứ yếu C. MHC là phức hợp hòa mô chủ yếu 17. Phân tử MHC có bao nhiêu vùng: A. 2 vùng C. 4 vùng E. 6 vùng B. 3 vùng D. 5 vùng 18. Phức hợp peptid lạ - MHC lớp II: A. Được trình diện khi trôi tự do trong huyết tương D. Phực hợp này tự kết nối mà không cần liên quan đến bất kì tế bào nào E. Tất cả đều đúng C. Các peptid này được gọi là các kháng nguyên nội sinh B. Được các tế bào TCD4+ nhận biết 19. Sự nhận diện quyết định kháng nguyên trên bề mặt tế bào trình diện kháng nguyên của lympho bào T: C. Thông qua vai trò trung gian của kháng thể đặc hiệu với quyết định kháng nguyên A. Chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp I D. Mang tính đặc hiệu kháng nguyên B. Chịu sự giới hạn của kháng nguyên phù hợp tổ chức lớp III 20. Kháng nguyên phù hợp tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp trong những quá trình hoặc hiện tượng nào dưới đây: C. Quá trình nhận diện kháng nguyên của đại thực bào A. Phản ứng thải ghép D. Tất cả các quá trình trên B. Quá trình nhận diện kháng nguyên của lympho bào B Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở