Pretest 2025 – Chuyển hóa năng lượngFREEModule 5 Y Dược Huế 1. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuỗi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl hóa thể hiện ở: E. B và D đúng C. Năng lượng tạo thành do H⁺ và e được vận chuyển trong chu trình acid citric đến kết hợp với oxy để tạo thành H₂O. D. Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H⁺ và e từ những cơ chất cho hydro đến kết hợp oxy để giải phóng năng lượng B. Chu trình acid citric cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào A. Chuỗi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho Hydro 2. Bản chất sự hô hấp tế bào là: B. Sự oxy hóa khử tế bào A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ C. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước D. Sự đốt cháy các chất hữu cơ trong cơ thể 3. Chọn tập hợp đúng về sự phosphoryl hóa là: 1. Sự gắn acid phosphoric vào một chất 2. Sự khử HPO₄ ra khỏi một chất 3. Enzym xúc tác là phosphorylase 4. Enzym xúc tác là phosphatase 5. Enzym xúc tác là phosphorylase kết hợp oxygenase B. 1,5 C. 1,3 A. 1,4 E. 2,3 D. 2,4 4. Các sản phẩm của chu trình acid citric theo thứ tự là: D. Succinyl CoA, Succinate, a-ketoglutarate, Malate, Oxaloacetate C. Citrate, Oxalosuccinate, a-ketoglutarate, Succinate, Malate A. Citrate, Isocitrate, Succinate, Succinyl CoA, Oxaloacetate B. Cis-aconitate, Citrate, a-ketoglutarate, Fumarate, Oxaloacetate 5. Liên quan giữa chu trình Krebs, chuỗi hô hấp tế bào và quá trình phosphoryl hóa thể hiện ở: 1. Chuỗi hô hấp tế bào cung cấp cơ chất cho Hydro 2. Chu trình acid citric cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào 3. Năng lượng tạo thành do H⁺ và e được vận chuyển trong chu trình acid citric đến kết hợp với Oxy để tạo thành H₂O 4. Chuỗi hô hấp tế bào vận chuyển H⁺ và e từ những cơ chất cho hydro đến kết hợp Oxy để giải phóng năng lượng B. 1, 3 A. 1, 4 C. 2, 3 D. 2, 4 6. Quá trình đồng hóa là: A. Quá trình biến đổi G, L, P thức ăn thành acid amin, acid béo, monosaccarit,... D. A và B đúng C. Quá trình tổng hợp thành một sản phẩm đồng nhất từ các chất khác B. Quá trình tổng hợp nên các chất G, L, P đặc hiệu cho cơ thể từ các chất trên 7. Chất nào sau đây là cơ chất cho hydro được tạo ra từ chu trình acid citric: B. Isocitrate, α ketoglutarate, succinate, Fumarate D. Succinyl CoA, Succinate, Malate C. α Ketoglutarate A. Isocitrate, α Ketoglutarate, Succinate, Malate 8. Về phương diện năng lượng, chu trình acid citric có ý nghĩa quan trọng là vì: B. Cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào A. Tất cả các câu trên đều đúng D. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất. C. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết 9. Các sản phẩm của chu trình acid citric theo thứ tự là: D. Citrat, Oxalo succinat, a- Cetoglutarat, succinat, malat C. Succinyl CoA, Succinate, a- Cetoglutarat, malat, oxaloacetate A. Citrate, Isocitrate, succinat, succinyl CoA, oxaloacetat B. Cis- aconitate, citrat, a- Cetoglutarat, fumarat, oxaloacetate 10. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là: D. Sản phẩm tạo thành, pH môi trường A. Nhiệt độ, pH môi trường B. Nhiệt độ, chất xúc tác C. Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành 11. Chất nào sau đây là cơ chất cho hydro được tạo ra từ chu trình acid citric: A. Isocitrate, succinyl CoA, fumarat, malat C. Isocitrate, α- cetoglutarat, succinat, malat D. Isocitrate, α- cetoglutarat, succinat, fumarat B. α- cetoglutarat, succinyl CoA, succinate, malat 12. Quá trình dị hóa là: C. Quá trình cần năng lượng A. Quá trình giải phóng năng lượng D. Quá trình giải phóng năng lượng và thoái hóa các chất G, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này được đào thải ra ngoài B. Quá trình thoái hóa các chất G, L. P thành, các sản phẩm trung gian, các chất này được đào thải ra ngoài 13. Điểm khác biệt của sự oxy hóa chất hữu cơ ở trong và ở ngoài cơ thể là: D. Nhiệt độ, pH môi trường A. Nhiệt độ, chất xúc tác B. Chất xúc tác, sản phẩm tạo thành C. Sản phẩm tạo thành, pH môi trường 14. Bản chất của sự hô hấp tế bào là: B. Sự oxy hóa khử tế bào A. Sự đốt cháy các chất hữu cơ D. Tùy chọn 4 C. Sự kết hợp hydro và oxy để tạo thành nước 15. Sự phosphoryl hóa là: 1. Sự gắn acid phosphoric vào một chất 2. Sự khử H₃PO4 ra khỏi một chất 3. Enzyme xúc tác là phosphorylase 4. Enzyme xúc tác là phosphatase 5. Enzyme xúc tác là phosphorylase kết hợp oxygenase D. 2, 4 A. 1, 3 C. 1,5 B. 1,4 16. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm: C. Pyrophosphate, Ester phosphate, Acyl phosphate D. Acyl Phosphate, Thiol phosphate, Thioester A. Amid phosphate, Enol phosphate, Ester phosphate B. Acyl phosphate, Amid phosphate, Enol phosphate 17. Các liên kết phosphat giàu năng lượng gồm: D. Acyl phosphate, Amid phosphate, Enol phosphate B. Acyl phosphate, Thiol phosphate, Thioeste C. Amid phosphate, Enol phosphate, Este phosphate A. Pyro Phosphate, Ester phosphate, Acyl phosphate 18. Về phương diện năng lượng, chu trình acid citric có ý nghĩa quan trọng là vì: B. Cung cấp nhiều sản phẩm trung gian cần thiết C. Là trung tâm điều hòa chuyển hóa các chất A. Cung cấp cơ chất cho hydro cho chuỗi hô hấp tế bào D. Tất cả các câu trên đều đúng 19. Quá trình dị hóa là: C. Quá trình cần năng lượng D. Quá trình giải phóng năng lượng A. Quá trình thoái hóa các chất C, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chất này được đào thải ra ngoài B. Quá trình giải phóng năng lượng và thoái hóa các chất C, L, P thành các sản phẩm trung gian, các chế này được đào thải ra ngoài 20. Ngộ độc xyanua gây ức chế chuỗi hô hấp tế bào ở giai đoạn nào sau đây: B. Từ cyt c1 → cyt c A. Từ cyt (a,a3) → Oxy D. Từ cyt b → cyt c1 C. Từ NAD → CoQ Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi