Ôn tập sinh lý – Bài 1FREEModule S1.5 Đại học Y Hà Nội 1. Đối tượng của sinh lý học y học là: C. Cơ thể người bình thường A. Cơ thể người bị bệnh B. Cơ thể người bình thường và bị bệnh D. Cơ thể người và các vi sinh vật, ký sinh trùng gây bệnh 2. Khả năng chịu kích thích của cơ thể sống chính là hoạt động: C. Phản xạ D. Đồng hóa và dị hóa B. Sinh sản A. Chuyển hóa 3. Hóa năng được giải phóng khi: C. Vận chuyển chủ động các chất qua màng tế bào B. Siêu sợi actin và myosin trượt lên nhau D. Vận chuyển chủ động các ion qua màng tế bào A. Phá vỡ các phân tử hóa học 4. Kiến thức sinh lý học được ứng dụng trong: D. Tất cả đều đúng B. Thực hành thăm dò chức năng A. Giải thích biểu hiện bệnh lý C. Xác định cơ chế tác dụng của thuốc 5. Điện thế màng là giá trị chênh lệch điện thế của: C. Trong so với ngoài màng tế bào B. Trong màng tế bào A. Ngoài màng tế bào D. Ngoài so với trong màng tế bào 6. Có bao nhiêu dạng vận chuyển vật chất qua màng: C. 3 D. 4 A. 1 B. 2 7. Cho các hình thức sau. Hình thức vận chuyển thụ động bao gồm: (1) Khuyết tán. (2) Thẩm thấu. (3) Nhập bào. (4) Điện thẩm. (5) Xuất bào. (6) Siêu lọc. D. 2 - 4 - 5 - 6 B. 1 - 2 - 4 - 6 A. 1 - 2 - 3 - 6 C. 2 - 3 - 5 - 6 8. Gen mã hóa cho protein sửa chữa gen bị tổn thương: C. INK4 B. DNA - PK D. P53 A. CDK 9. Khuếch tán qua lớp lipid kép thuộc dạng: C. Khuếch tán được gia tốc D. Khuếch tán phức tạp B. Khuếch tán sơ cấp A. Khuếch tán đơn giản 10. Điện thế hoạt động phát sinh khi có các điều kiện, NGOẠI TRỪ: D. Feedback dương mở kênh Na C. Tác nhân kích thích B. Tái lập điện thế nghỉ A. Ngưỡng tạo điện thế hoạt động 11. Có bao nhiêu hình thức khuếch tán đơn giản: D. 4 A. 1 C. 3 B. 2 12. Đặc điểm của sự vận chuyển thụ động qua màng tế bào: A. Là hình thức vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương D. Diễn ra ngược chiều gradient nồng độ B. Theo thể thức bậc thang C. Cần tiêu thụ năng lượng ATP 13. Bào quan thực hiện chức năng khử độc cho tế bào: A. Ty thể D. Lông tế bào B. Tiêu thể C. Peroxisom 14. Dạng năng lượng tích trữ trong các cấu trúc và sẽ được giải phóng ra khi cấu trúc đó bị phá vỡ là: B. Động năng A. Thẩm thấu năng D. Hóa năng C. Điện năng 15. Hóa năng CÓ nguồn gốc từ: C. Liên kết giữa các nguyên tử hóa học A. Sự trượt lên nhau của các siêu sợi trong tế bào B. Chênh lệch nồng độ chất ở hai bên màng tế bào D. Chênh lệch nồng độ ion ở hai bên màng tế bào 16. Khả năng sinh tồn nòi giống biểu hiện ở 2 mức độ: C. Tế bào và cơ thể A. Cơ quan và hệ thống cơ quan D. Tất cả đều sai B. Điện tử và phân tử 17. Chọn phát biểu ĐÚNG về quan hệ giữa hình thái và chức năng: B. Có quan hệ chặt chẽ, trong đó cấu trúc quyết định chức năng A. Có quan hệ chặt chẽ, trong đó chức năng quyết định cấu trúc C. Có quan hệ ngang nhau không có cái nào quyết định cái nào D. Độc lập, không quan hệ với nhau 18. Hình thức truyền nhiệt bức xạ, NGOẠI TRỪ: A. Đối lưu D. Trực tiếp B. Gián tiếp C. Bức xạ 19. Chọn câu SAI: Chức năng sinh tổng hợp của các bào quan: D. Tiêu thể tổng hợp các men C. Bộ golgi tổng hợp carbohydrat A. Mạng lưới nội bào tương hạt tổng hợp protein B. Mạng lưới nội bào tương trơn tổng hợp lipid 20. Điện năng CÓ nguồn gốc từ: D. Sự trượt lên nhau của các siêu sợi trong tế bào C. Chênh lệch nồng độ ion ở hai bên màng tế bào B. Liên kết giữa các nguyên tử hóa học A. Chênh lệch nồng độ chất ở hai bên màng tế bào 21. Chọn phát biểu ĐÚNG về cholesterol trên màng tế bào: A. Là thành phần glucid của màng tế bào C. Quyết định tính lỏng của màng tế bào D. Là thành phần protein của màng tế bào B. Là đơn vị cấu trúc cơ bản của màng tế bào 22. Chọn phát biểu ĐÚNG về vai trò của glucid, lipid, protid trong cơ thể: D. Vai trò tạo hình là chức năng chính của protid C. Tất cả đều đúng A. Lipid vừa có vai trò tạo năng, tạo hình, vừa tham gia các hoạt động chức năng của cơ thể B. Vai trò tạo năng được thực hiện theo thứ tự ưu tiên: glucid, lipid, protid 23. Đặc điểm của cơ thể sống: A. Chuyển hóa ngừng là cơ thể chết C. Tất cả đều đúng D. Tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già hoặc chết B. Khả năng chịu kích thích giúp tồn tại sự sống 24. Màng tế bào KHÔNG có đặc điểm nào sau đây: B. Có thể là màng bào tương A. Chiếm khoảng 80% khối lượng tế bào D. Có thể là màng ty thể C. Dày khoảng 1.5 - 5 nm 25. Các dạng khuếch tán trong vận chuyển vật chất qua các phân tử cấu tạo màng tế bào: A. Vận chuyển chủ động thứ cấp D. Vận chuyển chủ động sơ cấp B. Vận chuyển chủ động C. Khuếch tán đơn giản và khuếch tán được gia tốc 26. Hợp chất giàu năng lượng trong cơ thể là: B. Triglycerid C. ATP D. Điện năng A. Glycogen 27. Điện thế khuếch tán của ion sau đóng vai trò chính trong việc tạo ra điện thế nghỉ: D. Clorua B. Kali A. Natri C. Canxi 28. Trong điều kiện bình thường, lượng nước mất hàng ngày KHÔNG nhìn thấy và không ý thức được là: B. 0,1 lít/ngày A. 0 - 2 lít/ngày D. 0,6 lít/ngày C. 0,5 lít/ngày 29. Lượng nước mất đi hằng ngày KHÔNG bao gồm: D. Tất cả câu trên B. Thấm qua da C. Qua mồ hôi A. Qua hơi thở 30. Chức năng quan trọng nhất của bơm Na⁺ - K⁺ - ATPase là: D. Là tác nhân tạo ra điện thế hoạt động A. Là tác nhân tạo ra điện thế màng B. Duy trì nồng độ Na⁺ và K⁺ khác nhau hai bên màng C. Điều hòa thể tích tế bào 31. Điện thế nghỉ dao động trong khoảng: A. - 60mV đến - 10mV B. - 200mV đến - 150mV D. - 100mV đến - 50mV C. - 90mV đến - 40Mv 32. Độ lọc cầu thận: B. Độ lọc cầu thận không bị ảnh hưởng bởi huyết áp của bệnh nhân C. Độ lọc cầu thận bình thường 125 ml/phút D. Là tổng độ lọc của các đơn vị thận đang hoạt động trên 1 thận A. Với người 70 tuổi khỏe mạnh có thể chấp nhận độ lọc cầu thận là 50 ml/phút 33. Một người bình thường cân nặng 60kg, thể tích nước trong cơ thể tương đương: A. 48 lít C. 42 lít B. 26 lít D. 36 lít 34. Các đặc điểm của cơ thể sống: A. Khả năng thay cũ đổi mới D. Khả năng chịu kích thích B. Tất cả đều đúng C. Khả năng sinh tồn nòi giống 35. Khuếch tán đơn giản gồm: A. Khuếch tán qua lớp lipid kép và các kênh protein B. Khuếch tán qua lớp lipid kép và lipid đơn C. Khuếch tán qua lớp lipid kép và protein ngoại vi D. Khuếch tán qua protein xuyên màng và protein ngoại vi 36. Động năng CÓ nguồn gốc từ: A. Liên kết giữa các nguyên tử hóa học B. Sự trượt lên nhau của các siêu sợi trong tế bào D. Chênh lệch nồng độ chất ở hai bên màng tế bào C. Chênh lệch nồng độ ion ở hai bên màng tế bào 37. Đặc điểm của vận chuyển chủ động, NGOẠI TRỪ: B. Cùng hướng gradient nồng độ C. Ngược hướng gradient nồng độ A. Cần chất chuyên chở D. Cần tiêu thụ năng lượng 38. Màng tế bào: C. Điều hòa hằng tính nội môi A. Là một loại màng bán thấm sinh học D. Tất cả đều đúng B. Giúp tế bào trao đổi vật chất với môi trường xung quanh 39. Bơm Na⁺ - K⁺ - ATPase có tác dụng nào sau đây, NGOẠI TRỪ: C. Giúp duy trì nồng độ Na⁺ và K⁺ khác nhau hai bên màng: [NaO⁺] [KO⁺] D. Giúp điều hòa thể tích tế bào B. Giúp 2 K⁺ từ ngoài vào trong tế bào và 3 Na⁺ từ trong ra ngoài A. Tác nhân tạo ra điện thế màng tế bào 40. Điện thế hoạt động xảy ra khi: C. Có tác nhân kích thích D. Tất cả đều đúng A. Điện thế màng đạt ngưỡng kích thích B. Feedback dương mở kênh Natri 41. Điện thế khuếch tán của ion Natri ở trạng thái nghỉ theo phương trình Nernst là: A. - 86mV C. 61 mV B. - 94mV D. - 90mV 42. Chức năng của lớp áo glycocalyx, NGOẠI TRỪ: B. Thụ thể dẫn truyền chất truyền tin thứ hai D. Gắn kết với các tế bào khác C. Tham gia phản ứng miễn dịch A. Đẩy phân tử điện tích âm 43. Hiện tượng tương tác tế bào chủ yếu là phản ứng của thành phần nào của màng tế bào với các chất bên ngoài: A. Cholesterol C. Carbohydrat D. Protein B. Lipid 44. Hiện tượng ẩm bào có những đặc điểm nào sau đây, NGOẠI TRỪ: C. Khởi đầu quá trình tiêu hóa D. Nuốt phần lớn các phân tử protein B. Nuốt vi khuẩn A. Tạo cử động dạng amib 45. Các dạng năng lượng của cơ thể: D. Có 4 dạng không sinh công C. Có 2 dạng không sinh công A. Có 1 dạng sinh công B. Trong cơ thể có 5 dạng năng lượng 46. Các dạng vận chuyển vật chất bằng một đoạn màng tế bào: D. Vận chuyển thụ động B. Vận chuyển chủ động sơ cấp C. Vận chuyển chủ động A. Hiện tượng nhập bào và hiện tượng xuất bào 47. Lớp khí quyển tiểu cầu là đại diện cho hiện tượng kết dính giữa: A. Tế bào - Bào quan C. Tế bào - Tế bào D. Tế bào - Bề mặt B. Tế bào - Các chất 48. Đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể là: B. Cơ quan D. Điện tử C. Tế bào A. Phân tử 49. Khả năng thay cũ đổi mới của cơ thể sống là các hoạt động: D. Chuyển hóa A. Chịu kích thích C. Sinh sản giống mình B. Tất cả đều sai 50. Một người bình thường cân nặng 70kg, thể tích dịch nội bào là: A. 20 lít D. 28 lít C. 36 lít B. 14 lít 51. Khi tăng H⁺ trong cơ thể: A. Cơ chế bù trừ của hô hấp, thải tất cả CO₂ sinh ra qua phổi C. H⁺ được đệm bởi hệ thống đệm trong cơ thể D. Tất cả đúng B. Cơ chế bù trừ của thận 52. Chức năng của bộ Golgi, NGOẠI TRỪ: A. Tạo tiêu thể C. Bổ sung màng tế bào D. Sinh tổng hợp protein B. Sinh tổng hợp carbohydrat 53. Hiện tượng kết dính của tế bào KHÔNG diễn ra theo kiểu nào sau đây: C. Tế bào - Các chất D. Tế bào - Tế bào B. Tế bào - Bề mặt A. Tế bào - Bào quan 54. Màng tế bào KHÔNG có chức năng nào sau đây: D. Vận chuyển chọn lọc qua màng C. Cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào A. Kết dính tế bào với các chất xung quanh B. Tạo điện thế màng 55. Chất nào sau đây KHÔNG có trong các thành phần cơ bản của tế bào: D. Protein A. Điện giải B. Lipid C. Vitamin 56. Điện thế khuếch tán của ion Kali ở trạng thái nghỉ theo phương trình Nernst là: C. - 94mV B. 94mV D. - 90mV A. - 86mV 57. Gen P53 mã hóa cho protein CÓ vai trò: B. Sửa chữa các gen bị tổn thương A. Biệt hóa tế bào D. Điều hòa chu trình tế bào C. Hủy các tế bào bị tổn thương 58. Cho các hình thức sau. Hình thức vận chuyển qua một đoạn màng là: (1) Khuyết tán. (2) Thẩm thấu. (3) Nhập bào. (4) Điện thẩm. (5) Xuất bào. (6) Siêu lọc. D. 3 - 5 A. 1 - 2 C. 5 - 6 B. 3 - 4 59. Có bao nhiêu hình thức vận chuyển chủ động: B. 3 A. 2 C. 4 D. 5 60. Chọn câu SAI: B. Điều hòa nồng độ ion H⁺ có liên quan đến hệ thống đệm của dịch nội và ngoại bào D. Những acid mạnh là hệ thống đệm tốt cho cơ thể A. Acid là chất có khả năng giải phóng ion H⁺ C. Base là chất có khả năng nhận ion H⁺ 61. Đơn vị đo chuyển hóa cơ sở: B. KJ/m² da/ngày C. Kcal/m² da/giờ A. Kcal/m² da/ngày D. KJ/giờ 62. Lượng nước thấm qua da có đặc điểm sau, NGOẠI TRỪ: B. Mất hằng ngày C. Phụ thuộc vào nhiệt độ cơ thể D. Cơ thể không cảm thấy được A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường 63. Điền vào chỗ trống: "Khi chênh lệch điện thế cân bằng với chênh lệch nồng độ của ...... thì ta có thể xác định điện thế khuếch tán đó theo phương trình Nest": D. 3 ion hóa trị 1 A. 2 ion hóa trị 2 C. 2 ion hóa trị 1 B. 1 ion hóa trị 1 64. Một người bình thường cân nặng 70kg, thể tích nước trong cơ thể tương đương: B. 28 lít C. 30 lít D. 50 lít A. 42 lít 65. Độ lọc cầu thận ở người trưởng thành bình thường: A. 30 - 50ml/phút D. 100 - 130 ml/phút B. 80 - 100 ml/phút C. 50 - 80ml/phút 66. Chu trình tế bào KHÔNG được kiểm soát bởi gen A. CDK C. DNA - PK B. INK4 D. P53 67. Chọn ý ĐÚNG về sự khuếch tán đơn giản: D. Tỉ lệ thuận với trọng lượng phân tử và tỉ lệ nghịch với độ hòa tan dầu C. Tỉ lệ thuận với độ hòa tan trong dần, tỉ lệ nghịch với trọng lượng phân tử B. Tỉ lệ thuận với trọng lượng phân tử A. Tỉ lệ nghịch với độ hòa tan trong dầu 68. Bơm Na⁺ - K⁺ - ATPase CÓ đặc điểm: A. Có 2 vị trí receptor gắn với Na⁺ ở phía trong tế bào C. Phần phía trong gần receptor của Na⁺ có men ATPase hoạt động B. Có 3 vị trí receptor gắn với K⁺ ở phía ngoài tế bào D. Chỉ hiện diện ở một số tế bào trong cơ thể 69. Biểu hiện của khả năng chịu kích thích ở cơ thể sống là: D. Đồng hóa và dị hóa C. Thay cũ đổi mới B. Sinh sản giống mình A. Hưng phấn và ức chế 70. Dựa vào đâu mà vận chuyển chủ động chia ra làm 2 loại sơ cấp và thứ cấp: C. Nguồn gốc năng lượng B. Chức năng của sự vận chuyển A. Cơ chế vận chuyển D. Tính chất vận chuyển 71. Các dạng năng lượng của cơ thể: D. 4 dạng năng lượng sinh công là hóa năng, điện năng, thẩm thấu năng, nhiệt năng A. 4 dạng năng lượng sinh công là hóa năng, cơ năng, điện năng, nhiệt năng C. 4 dạng năng lượng sinh công là hóa năng, cơ năng, thẩm thấu năng, nhiệt năng B. 4 dạng năng lượng sinh công là hóa năng, cơ năng, thẩm thấu năng, điện năng 72. Dưới sự kích thích của môi trường sống, tế bào hoặc cơ quan CÓ thể: A. Hưng phấn hoặc ức chế D. Tất cả đều đúng B. Kìm hãm hoặc ngưng trệ hoàn toàn trạng thái hoạt động C. Chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động 73. Hoạt động sau CÓ ý nghĩa duy trì thân nhiệt ổn định: C. Co cơ A. Dòng điện sinh học B. Phản ứng chuyển hóa D. Thẩm thấu 74. Giả sử độ lọc cầu thận của một người 45 tuổi khỏe mạnh là 100 ml/phút/1,73 m², theo diễn tiến bình thường thì độ lọc cầu thận khi người này 70 tuổi là bao nhiêu: B. 55 ml/phút/1,73 m² D. 75 ml/phút/1,73 m² C. 85 ml/phút/1,73 m² A. 65 ml/phút/1,73 m² 75. Đơn vị cấu trúc cơ bản của màng sinh học là: D. Lớp phospholipid kép C. Lớp áo glycocalyx B. Protein xuyên màng A. Protein ngoại vi 76. Khả năng thay cũ đổi mới của sự sống: A. Là biểu hiện của tế bào, cơ quan khi chuyển từ trạng thái nghỉ sang trạng thái hoạt động B. Mức tế bào: tạo ra các tế bào mới thay thế các tế bào già hoặc chết C. Gồm 2 quá trình: đồng hóa và dị hóa D. Mức cơ thể: đảm bảo duy trì nòi giống từ thế này sang thế hệ khác 77. Kênh ion ở cúc tận cùng tham gia chính trong cơ chế dẫn truyền tín hiệu thần kinh qua màng trước synap: D. Kênh K⁺ B. Bơm Na⁺ - K⁺ - ATPase A. Kênh Ca²⁺ đóng mở theo điện thế C. Kênh Na⁺ 78. Đơn vị cấu trúc cơ bản của màng tế bào: B. Cholesterol C. Protein xuyên màng D. Glycoprotein A. Phospholipid 79. Gen mã hóa protein có chức năng "vệ sĩ của bộ gen": C. P53 B. INK4 D. DNA - PK A. CDK 80. Khả năng sau vừa là biểu hiện của sự sống vừa là điều kiện tồn tại của sự sống: D. Chịu kích thích C. Thay cũ đổi mới B. Tăng trưởng A. Sinh tồn nòi giống 81. Hoạt động giúp chống lạnh cho cơ thể: D. Phản xạ dựng lông A. Tăng chuyển hóa C. Tăng trương lực cơ B. Phản xạ co mạch da 82. Dạng năng lượng nào sau đây KHÔNG sinh công trong cơ thể: A. Điện năng B. Nhiệt năng D. Thẩm thấu năng C. Cơ năng 83. ATP là dạng năng lượng: D. Điện năng A. Thẩm thấu năng B. Động năng C. Hóa năng Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Hà Nội