Test ôn tập 1 – Bài 2FREEModule S1.6 Đại học Y Hà Nội 1. Thuốc làm giảm Bilirubin huyết thanh? A. Barbiturat B. Rifampicin C. Erythromycin D. Acetaminophen 2. Các thuốc sau đây đều gây giảm hiệu lực thuốc tránh thai, NGOẠI TRỪ: A. Rifampin B. Acetaminophen D. Carbamazepin C. Phenytoin 3. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về các biện pháp hạn chế ADR? A. Kiểm tra và hỏi về các thuốc bệnh nhân đang tự dùng B. Nắm vững thông tin những loại thuốc đang dùng cho bệnh nhân C. Nắm vững thông tin đối tượng có nguy cơ cao D. Bảo quản thuốc theo quy định của nhà sản xuất ghi trên bao bì 4. Nhóm thuốc kháng sinh nào uống cùng với sữa sẽ bị cản trở hấp thu? C. Nhóm tetracyclin A. Nhóm phenicol D. Nhóm quinolon B. Nhóm betalactam 5. Định nghĩa của ADR theo WHO? D. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc do thất bại điều trị A. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc do dùng quá liều C. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh ; lạm dụng thuốc hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý của cơ thể B. Là phản ứng độc hại, không được định trước và xuất hiện ở liều thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán, điều trị bệnh hoặc làm thay đổi một chức năng sinh lý của cơ thể 6. Tác dụng trong điều trị của Glucocorticoid là? C. Chống viêm, chống dị ứng, chống nấm B. Chống viêm, chống nấm, ức chế miễn dịch D. D. Chống dị ứng, chống nấm, ức chế miễn dịch A. Chống viêm, chống dị ứng, ức chế miễn dịch 7. Tương tác dược động học: B. Xảy ra trên cùng một receptor C. Có thể gây tăng nồng độ thuốc trong máu D. Tất cả đều đúng A. Xảy ra ở các giai đoạn hấp thu - phân bố - chuyển hóa và thải trừ của thuốc 8. Nhóm thuốc nào thường dùng uống khi ăn, bữa ăn? A. VKS kháng nấm D. Kháng khuẩn B. Kháng sinh sunfamid C. Kháng sinh kháng lao 9. Tương tác nào sau đây xảy ra do thay đổi pH tại dạ dày? D. Tất cả đều đúng A. Sử dụng thuốc kháng thụ thể H₂, khả năng hấp thu của Griseofulvin sẽ giảm B. Dùng kháng sinh Tetracyclin với sữa C. Cholestyramin tạo phức và cản trở hấp thu digoxin 10. Hai enzym AST (SGOT) và ALT (SGPT) có nhiều ở: A. Gan, tim, cơ và thận C. Gan, tụy, cơ và thận B. Gan, tim, cơ và não D. Gan, tim, cơ 11. Tương tác giữa quinidin và digoxin làm tăng nồng độ huyết của digoxin là do? B. Ức chế bài tiết chủ động digoxin ở ống thận D. Cạnh tranh để gắn trên protein huyết tương A. Ức chế enzym gan chuyển hóa digoxin C. Kích thích khuếch tán thụ động digoxin ở ống thận 12. Các thuốc bị giảm hấp thu do thức ăn: B. Amoxicilin viên nang C. Cephalexin viên nang D. Gentamycin A. Sắt sulfat viên nén 13. Khi một bệnh nhân sử dụng thuốc có độc tính trên tế bào cơ xương (ví dụ như dùng các statin), cần theo dõi xét nghiệm nào trong các xét nghiệm sinh hóa máu sau: B. ALAT A. ASAT D. A, B đều đúng C. CK 14. Nhược điểm khi sử dụng khi dùng đường tiêm bắp? A. Không định lượng liều chính xác, kiểm soát tốc độ đưa thuốc C. Bị hao hụt khi vận chuyển trong ống tiêu hóa D. Không tránh được tác động của vòng tuần hoàn đầu B. Bệnh nhân khó có thể tự sử dụng 15. Nhóm thuốc nào thường dùng uống xa bữa ăn? C. Nhóm betalactam D. Nhóm quinolon B. Nhóm phenicol A. Nhóm macrolid 16. Các thuốc được vận chuyển trong máu dưới dạng liên kết với? C. Globumin trong máu A. Protein của huyết tương B. Albumin và globumin D. Tuần hoàn 17. Sử dụng đường tiêm tĩnh mạch khi: B. Không dùng các đường khác được D. Tất cả đều đúng A. Cần sự can thiệp nhanh của thuốc C. Cần đưa một lượng lớn dung dịch thuốc vào cơ thể, người ta tiêm truyền nhỏ giọt tĩnh mạch 18. Phân loại ADR theo tần số gặp? A. Thường gặp: ADR ≥ 1/100; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR ≥ 1/1000 C. Thường gặp: ADR < 1/100; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR ≤ 1/1000 D. Thường gặp: ADR ≥ 1/10; Ít gặp: 1/100 < ADR < 1/10; Hiếm gặp: ADR ≤ 1/100 B. Thường gặp: ADR ≥ 1/1000; Ít gặp: 1/1000 < ADR < 1/100; Hiếm gặp: ADR < 1/1000 19. Điều nào sau đây ĐÚNG khi nói về tương tác thức ăn đồ uống? A. Uống nhiều nước hơn bình thường để duy trì nồng độ thuốc trong ruột khi uống thuốc tẩy sán, tẩy giun (mebendazol , niclosamid) B. Dùng nước quả, nước khoáng base để sự hấp thu thuốc diễn ra từ từ C. Sữa có pH khá cao nên làm giảm sự kích ứng dạ dày của các thuốc acid D. Caffein trong cà phê làm mất tác dụng của thuốc hạ sốt, giảm đau aspirin 20. Thuốc làm hạ kali máu? A. Manitol D. Kháng Histamin B. Adrenalin C. Amphotericin B 21. Các tương tác do tăng cảm ứng enzym chuyển hóa thuốc ở gan Theophylin: A. Người nghiện thuốc lá B. Ở người nghiện rượu D. Tất cả sai C. Ở người nghiện ma túy 22. Thuốc dễ ngấm qua da ở điều kiện nào? C. Da phơi nắng trong thời gian dài D. Da lành B. Da bị sừng hóa A. Da bị sạm 23. Dược động học lâm sàng: D. Tất cả đều đúng C. Dược thực hiện trên bệnh nhân nhằm hiệu chỉnh phương pháp điều trị sao cho đạt hiệu quả tốt và hạn chế tác dụng phụ có thể xảy ra B. Được thực hiện trên bệnh nhân nhằm mục đích hạn chế tác dụng phụ A. Được thực hiện trên bệnh nhân nhằm mục đích nghiên cứu khoa học 24. Các thuốc bị chậm hấp thu do thức ăn: C. Acetamiophen viên nén D. Gentamycin A. Ether B. Aminophylin 25. Những cặp thuốc Atropin và Pilocarpin khi dùng chung được gọi là gì? D. Tương kỵ B. Tương tác đối kháng C. Tương tác hợp đồng A. Tương tác đảo ngược 26. Các loại thuốc nào khi dùng chung với sữa sẽ giảm tác dụng: A. Thuốc lợi tiểu B. Thuốc gan mật C. Thuốc kháng sinh D. Thuốc kháng virut 27. Lưu ý nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi sử dụng thuốc đạn? D. Tốt nhất trước khi dùng nên để ra ngoài vài phút để bảo đảm đủ độ mềm, dễ dàng đưa thuốc vào trực tràng C. Không dùng cho bệnh nhân đang bị tiêu chảy, viêm da vùng hậu môn trực tràng, hoặc đang chảy máu trực tràng B. Thuốc đạn phải được bảo quản ở nhiệt độ lạnh, dưới 30 độ A. Không nên dùng cho bệnh nhân thường bị táo bón hoặc đang có bệnh lý vùng trực tràng 28. Cặp thuốc Morphin và Nalorphin khi dùng chung được gọi là gì? C. Tương tác hợp đồng A. Tương tác đảo ngược B. Tương tác đối kháng D. Tương kỵ 29. Tác dụng phụ sau đây KHÔNG PHẢI của thuốc Glucocorticoid? B. Dễ nhiễm ký sinh trùng D. Ức chế thượng thận A. Phù, cao huyết áp C. Loãng xương 30. Cách xử trí khi gặp ADR? C. Ngừng tất cả các thuốc hiện tại. Nếu bệnh nhân bắt buộc phải dùng thuốc có gây ADR: Điều trị giảm nhẹ các triệu chứng của phản ứng bất lợi trong khi tiếp tục dùng thuốc D. Tất cả đều đúng B. Đánh giá lợi ích - nguy cơ A. Cân nhắc ngừng ngay thuốc và điều trị đặc hiệu 31. Propranolol và Isoprenalin - Erythromycin và Lincomycin hoặc cloramphenicol. Những cặp thuốc trên CÓ tác dụng ra sao? D. Tăng tác dụng C. Tác dụng đảo ngược B. Mất tác dụng A. Tác dụng hiệp đồng 32. Thuốc nào sau đây làm giảm chuyển hóa Glucocorticoid? A. Erythromycin C. Rifampicin B. Barbiturat D. Diazepam 33. Khí dung là cách đưa thuốc qua đường: B. Da D. Hô hấp A. Tiêm C. Tiêu hóa 34. Phối hợp 2 thuốc chống viêm KHÔNG steroid (aspirin và piroxicam) với nhau dẫn đến? C. Loét tá tràng B. Tăng tác dụng kháng viêm A. Nguy cơ chảy máu, loét dạ dày D. Tất cả đều sai 35. Tương tác dược lực học: C. Có thể dẫn đến giảm tác dụng của thuốc D. Tất cả đều đúng B. Có thể lợi dụng để tăng hiệu quả điều trị A. Là tương tác xảy ra trên cùng một thụ thể 36. Erythromycin làm tăng nồng độ của: A. Atropin B. Theophylin C. Paracetamol D. Peritol 37. Nhóm thuốc nào thường dùng uống KHÔNG uống thức uống có cồn? D. Theophylin A. Aspirin, paracetamol B. Nhóm kháng H₂ C. Sucrafat 38. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về lưu ý khi sử dụng thuốc Glucocorticoid? B. Chế độ ăn; nhiều muối, protid, calci và kali; ít đường và lipid C. Sau một đợt dùng GC kéo dài, khi ngừng thuốc đột ngột, bệnh nhân có thể suy tuyến thượng thận cấp D. Tìm hiểu tối thiểu có tác dụng A. Chế độ ăn nhiều protid, calci và kali; ít đường và lipid 39. Phát biểu nào sau đây đúng về ảnh hưởng của thức ăn đến mức độ hấp thu của thuốc? C. Thức ăn làm thay đổi thời gian rỗng của dạ dày B. Các thuốc có độ tan kém (như propoxyphene) nếu bị lưu lại dạ dày lâu sẽ tăng khả năng bị phá hủy và do đó giảm sinh khả dụng A. Erythromycin sẽ có lợi khi lưu dạ dày lâu vì thời gian này giúp thuốc chuyển dạng thành tan tốt hơn trước khi chuyển xuống ruột để hấp thu D. Thức ăn kích thích sự tiết mật không có lợi cho việc hấp thu các thuốc tan nhiều trong mỡ như griseofulvin 40. Những thuốc phân bố nhiều trong nước rất nhạy cảm với sự mất dịch ngoại bào? C. Aspirin D. Paracetamol A. Gentamicin, amikacin B. NSAID 41. Tương tác thuốc là nói đến yếu tố nào dưới đây: B. Xảy ra giữa hai hay nhiều thuốc C. Ảnh hưởng được lực học và dược động học D. Tất cả đều đúng A. Tác động đối lập hoặc hiệp đồng 42. Lưu ý nào sau đây SAI khi sử dụng đường tiêm bắp: D. Có thể tiêm bắp cho bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông C. Không được tiêm bắp cho những bệnh nhân đang ở trạng thái sốc, có hiện tượng giảm tưới máu ngoại vi B. Không nên tiêm > 10ml vào một chỗ vì dễ gây áp xe A. Không nên tiêm bắp cho trẻ sơ sinh 43. Thuốc làm tăng Glucose huyết thanh, NGOẠI TRỪ: B. Corticoid C. Acetaminophen A. Cafein D. Estrogen 44. Ưu điểm của đường đặt trực tràng: C. Dễ bảo quản A. Là dạng thuốc thích hợp cho bệnh nhân khó hoặc không uống được thuốc (trẻ nhỏ, nôn nhiều, tắc ruột, hôn mê.. ) D. Quá trình hấp thu đơn giản so với nhiều thuốc khác, không phụ thuộc nhiều yếu tố: bản chất của dược chất và tả dược, kỹ thuật bào chế, sinh lý trực tràng trong thời gian bị bệnh B. Không cần lưu ý đặc biệt khi sử dụng 45. Giá trị tham chiếu của Glucose huyết khi đói là: B. 3,6 - 6,1 mol/l A. 65 - 110 mg/dl C. 65 - 100 mh/dl D. A và B đúng 46. Ý nghĩa của tương tác thuốc? C. Giải độc (thuốc đối kháng, thuốc làm tăng thải trừ, giảm hấp thu, trung hòa...) D. Tất cả đều đúng B. Làm giảm tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị A. Làm tăng tác dụng của thuốc chính (hiệp đồng tăng mức) 47. Nguyên nhân gây nên ADR liên quan tới bào chế? C. Tác dụng của sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp hóa học dược chất A. Hàm lượng thuốc; tốc độ giải phóng hoạt chất; sự phân hủy dược chất B. Tác dụng của tá dược trong thành phần dược phẩm D. Tất cả đều đúng 48. Thuốc nào sau đây nên uống trước bữa ăn 1 giờ: C. Levodopa D. Ibuprofen A. Sucralfat B. Amoxicilin 49. Đặc điểm của thuốc đặt trực tràng bao gồm, NGOẠI TRỪ: D. Do thuốc có mùi vị khó chịu hoặc gây kích thích ruột B. Có thể dùng cho người khó uống thuốc A. Thuốc tránh được tác động của dịch vị và men tiêu hóa C. Thuốc không qua gan nên tránh được phá hủy tại gan 50. Phân loại ADR theo hệ thống DoTS, S được hiểu là? B. Thời gian D. Mức độ nhạy cảm C. Số lượng A. Liều 51. Ancol và thuốc giảm đau nào làm tăng khả năng viêm loét dạ dày? D. Nhóm thuốc lợi tiểu C. Nhóm tim mạch A. Nhóm kháng sinh B. Nhóm NSAID 52. Ưu điểm của đường đặt dưới lưỡi: A. Kích thích phản xạ tiết nước bọt + phản xạ nuốt C. Là dạng thuốc thích hợp cho bệnh nhân nên nhiều D. Không cần lưu ý đặc biệt khi sử dụng B. Vào thẳng vòng tuần hoàn, tốc độ hấp thu nhanh, thuận tiện, an toàn 53. Thuốc làm tăng kali máu? A. Corticoid C. Digitalis B. Furosemid D. INH 54. Các tương tác do ức chế enzym chuyển hóa thuốc ở gan: C. Cimetidin tăng nồng độ của nifedipin D. Aspirin với Atropin A. Theophylin với Atropin B. Paracetamol với NSAID 55. Ưu điểm khi dùng đường uống? B. Thời gian xuất hiện tác dụng nhanh hơn so với các đường đưa thuốc khác C. Tránh được tác động của dịch vị và hệ men đường tuần hoàn D. Là dạng thuốc thích hợp cho bệnh nhân nôn nhiều A. Dễ sử dụng; dạng bào chế sẵn có và thường có giá thành thấp 56. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG khi phân loại ADR theo mức độ nặng? C. Nặng: Trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến tử vong của bệnh nhân A. Nhẹ: Không cần điều trị, không cần giải độc và thời gian nằm viện không kéo dài D. Tử vong: Thường không tiên lượng được B. Trung bình: Tác dụng dược lý quá mức hoặc biểu hiện của tác dụng dược lý ở một vị trí khác 57. Thuốc nào sau đây làm tăng chuyển hóa Glucocorticoid? A. Thuốc tránh thai C. Erythromycin B. Diazepam D. Tất cả đều đúng 58. Protein toàn phần giảm khi: D. Bệnh lý tự miễn trong viêm khớp B. Suy dinh dưỡng, suy gan, xuất huyết, đa u tủy C. Tiểu đường thể nặng, ung thư, tiêu chảy, bỏng A. Suy dinh dưỡng, ung thư, suy gan, nhiễm độc giáp nặng, viêm cầu thận 59. Các thuốc nhóm corticoid phối hợp với các thuốc chống viêm KHÔNG Steroid (NSAIDs) làm tăng nguy cơ? B. Tác dụng cộng C. Nguy cơ xuất huyết dạ dày A. Mất tác dụng D. Hại thận 60. Dược động học cơ bản là: C. Được thực hiện trên người khỏe mạnh nhưng không thực hiện trên động vật A. Được thực hiện trên động vật thử nghiệm và người khỏe mạnh nhằm xác định các thông số dược động D. Được thực hiện trên động vật thử nghiệm nhưng không thực hiện trên người B. Được thực hiện trên động vật thử nghiệm và người bệnh có sức đề kháng kém nhằm xác định các thông số dược động Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Hà Nội