Đề tổng hợp – Ôn tập chungFREEModule Tiêu hóa Y Dược Thái Nguyên 1. Theo trật tự từ trong ra ngoài, các thành phần cấu tạo của ống tiêu hoá chính thức được sản xuất như thế nào? C. Niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ, vỏ ngoài A. Biểu mô, mô liên kết, cơ, vỏ ngoài B. Niêm mạc, dưới niêm mạc, cơ niêm, vỏ ngoài D. Niêm mạc, cơ niêm, dưới cơ niêm, vỏ ngoài 2. Các yếu tố nào dưới đây không hoạt hóa trypsinogen: A. pH= 7,9 D. enterokinase B. Trypsin C. Pepsin 3. Nhóm các enzym nào dưới đay là enzym tiêu hóa lipid của dịch tụy: D. Lipase và amylase A. Trypsin và lipase B. Trypsin và phospholipase C. Phospholipase và lipase 4. Tế bào nào của tụy bài tiết insulin: C. Tế bào A A. Tế bào PP B. Tes bào D D. Tế bào B 5. Bệnh lý điển hình gây giảm nồng độ pepsinogen I? D. Viêm dạ dày cấp tính B. Viêm loét dạ dày mạn tính C. Loét dạ dày tá tràng A. Viêm teo niêm mạc dạ dày mạn tính 6. Khi nói về Helicobacter pylori điều nào sau đây đúng? B. Bệnh do Helicobacter pylori mang tính chất gia đình A. Vacxin Helicobacter pylori được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng D. Phòng bệnh Helicobacter pylori chủ yếu dùng phương pháp phòng bệnh đặc hiệu C. Bệnh do Helicobacter pylori có khả năng di truyền 7. Đối chiếu lên thành bụng tạng nào dưới đây thuộc vùng thượng vị: A. Gan phải C. Lách D. Thận B. Dạ dày 8. Về mặt vi thể đáy ổ loét dạ dày mạn tính hoạt động gồm có mấy lớp: B. 3 C. 6 D. 4 A. 5 9. Hormon nào không điều hòa bài tiết ở dạ dày: A. Histamin B. Gastrin C. Adrenalin D. Somatostatin 10. Chỉ số nào có gtri tiên lượng nguy cơ chảy máu tái phát ở bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá (dạ dày)? A. Soi phân C. Định lượng huyết tương urê D. Niêm dịch vùng hang vị B. Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi 11. Tác dụng nào dưới đây là của enzym cacboxylpeptidase: D. Thủy phân polipeptid thành aa A. Thủy phân protid thành axit amin C. Thủy phân protid thành proteose và pepton B. Thủy phân liên kết 1-4 glucosid 12. Nhóm thuốc ức chế bơm proton có tác dụng nào sau đây? D. Diệt vi khuẩn H.P B. Trung hòa acid dịch vị A. Giảm tiết acid dạ dày C. Bao phủ niêm mạc dạ dày 13. Nhiễm amip lỵ là do: B. Ăn phải thể magna A. Ăn thức ăn chưa chín C. Ăn phải thể minuta D. Ăn phải bào nang amip 14. Bệnh nhân có chỉ định làm nội soi dạ dày trong trường hợp nào sau đây: A. Bỏng do uống acid C. Mắc chứng bệnh tâm thần không phối hợp B. Tầm soát phát hiện sớm ung thư dạ dày thực quản D. Suy tim thiếu máu cơ tim nhồi máu cơ tim mới 15. Theo quy ước phân khu ổ bụng tầng trên ổ bụng gồm có những phân khu nào sau đây: D. Tất cả đều đúng C. Hà sườn trái A. Hạ sườn phải B. Thượng vị 16. Oresol có hiệu quả trong điều trị tiêu chảy do cơ chế nào: D. Làm chậm sự chuyển vận trong đại tràng A. Bicarbonat (hoặc citrat) có trong oresol điều chỉnh lại tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa B. Glucose có trong oresol được hấp thu tích cực ở ruột, kéo theo hấp thu Na⁺, K⁺, nước C. Lập lại thăng bằng vi khuẩn cộng sinh trong ruột 17. Thể hoạt động của amip lỵ (Entamoeba Histolytica) có đặc điểm: D. Sống hội sinh không gây bệnh A. Gây vết loét ở đại tràng C. Ký sinh ở ruột non B. Gây vết loét ở tá tràng 18. Yếu tố làm tăng vận động ruột: B. Tăng bài tiết gastrin D. Kích thích phó giao cảm A. Trạng thái buồn nôn C. Kích thích giao cảm 19. Yếu tố nào sau đây không có vai trò bảo vệ niêm mạc dạ dày chống HCl: B. Sự tái sinh nhanh lớp tế bào biểu mô D. Prostaglandin A. Sự tưới máu phong phú lớp dưới niêm mạc C. Histamin 20. Tại sao bề mặt hấp thu của ruột non tăng lên rất nhiều lần (1000 lần): D. Tạo nên những làn sóng co bóp lan dọc theo ruột B. Có nếp gấp nhưng mao và vi nhung mao C. Có sóng nhu động mạnh đi từ dạ dày dọc theo toàn bộ chiều dài của ruột A. Cấu trúc ruột non rất dài 21. Tác dụng nào sau đây của dịch vị tâm lý? C. Phân giải lipid thành protease và pepton A. Rút ngắn thời gian tiêu hoá ở dạ dày B. Kích thích tá tràng bài tiết gastrin D. Kích thích hang vị bài tiết gastrin 22. Đặc điểm nào sau đây là của Omeprazol, làm giảm tiết acid do bất kì nguyên nhân nào: C. Giảm sản xuất chất nhầy trong dạ dày D. Tăng hoạt động của enzym pepsin B. Kích thích sản xuất acid trong dạ dày A. Ức chế bơm proton trong dạ dày 23. Vị trí nào dưới đây có mật độ hệ vi khuẩn thường trú cao nhất: C. Ruột non B. Thực quản D. Dạ dày A. Ruột già 24. Nhóm các enzym nào dưới đây là enzym tiêu hóa protein của dịch tụy: B. Trypsin, amylase C. Trysin, chymotrypsin A. Lipase, chymotrypsin D. Trypsin, lipase 25. Cấu tạo vi thể thành dạ dày có đặc điểm nào dưới đây? B. Các vùng dạ dày có cấu tạo hoàn toàn giống nhau C. Biểu mô gồm 3 loại tế bào khác nhau D. Chỉ có 2 lớp cơ hướng vòng và hướng dọc A. Tuyến ở lớp đệm phân bố theo vùng dạ dày 26. Các đặc điểm nào dưới đay làm cho smecta có khả năng gắn với protein củ niêm mạc ruột: D. Trọng lượng phân tử thấp, cấu trúc phiến dày, tính chất đàn hồi B. Trọng lượng phân tử cao, cấu trúc phiến mỏng, tính chất dẻo dai C. Trọng lượng phân tử thấp, cấu trúc phiến mỏng, tính chất dẻo dai A. Trọng lượng phân tử cao, cấu trúc phiến diện, tính chất đàn hồi 27. Vi khuẩn H. pylori là 1 loại: B. Phẩy khuẩn D. Trực khuẩn A. Xoắn khuẩn C. Cầu khuẩn 28. Bệnh nhân nam 47 tuổi, nội soi đại tràng thấy có 1 polyp, động vào dễ chảy máu. Chỉ định xét nghiệm giải phẫu bệnh cần làm trên bệnh nhân này là gì: D. Bấm sinh thiết sau đó làm mô bệnh học C. Không làm gì B. Mổ cắt polyp sau đó làm mô bệnh học A. Tế bào học 29. Vitamin nào dưới đây được tổng hợp bởi vi khuẩn đường ruột: D. Vitamin B A. Vitamin D C. Vitamin C B. Vitamin A 30. Tại sao bệnh nhân viêm tụy cấp cần nhịn ăn trong những ngày đầu tiên: A. Để tụy được nghỉ ngơi, giảm tiết dịch C. Làm giảm sản xuất các cytokin do tụy tiết ra D. Để giảm tưới máu đến tụy từ đó giảm viêm tụy B. Để các enzym hoạt hóa tụy trở lại dàng tiền enzym 31. Đặc điểm sinh sản của amip lỵ nào sau đây đúng: A. Sinh sản vô giới, phân chia không theo trục đo đạc B. Sinh sản vô giới, chia đôi cơ thể theo chiều ngang D. Sinh sản vô giới, hình thức phân liệt C. Sinh sản vô giới, chia đôi cơ thể theo chiều dọc 32. Điện giải nào có giá trị tiên lượng của bệnh nhân viêm tụy cấp: B. Calci toàn phần D. natri C. Clo A. Kali 33. Yếu tố làm tăng vận động ruột: D. Tăng bài tiết gastrin A. Kích thích phó giao cảm B. Kích thích giao cảm C. Trạng thái buồn rầu 34. Tại sao bệnh nhân viêm tụy cấp lại đau dữ dội: D. Do tăng tiết acid HCl dạ dày A. Do chuyển hóa thiếu oxy sinh ra nhiều acid lactic gây đau B. Các enzym tụy bị kích hoạt gây tổn thương tụy kích thích lên tận cùng thân kinh tụy C. Do viêm phù nề chèn ép tủy gây đau 35. Yếu tố nào hoạt hóa trypsinogen: D. Amylase và lipase do tế bào ngoại tiết bài tiết C. Enterokinase của ruột non bài tiết B. Chymotrypsinogen và bicarbonat A. Bicarbonat do tế bào ống bài xuất 36. Yếu tố nào hoạt hóa procac peptidase: A. Bicacbonat C. Enterokinase B. Trypsin D. Chymotrypsin 37. Yếu tố nào sau đây không có vai trò bảo vệ niêm mạc dạ dày chống acid HCl: A. Prostaglandin B. Histamin C. Sự tái sinh nhanh lớp tế bào biểu mô D. Sự tưới máu phong phú lớp dưới niêm mạc 38. Đoạn nào dưới đây của ống tiêu hóa có khả năng hấp thu nước nhiều nhất: C. Ruột non B. Thực quản D. Ruột già A. Dạ dày 39. Omeprazol ức chế không hồi phục bơm proton tại dạ dày do: B. Thuốc từ máu đến tế bào thành chuyển thành sulfenamid để gắn với nhóm SH của H⁺/K⁺ ATPase theo liên kết hydro D. Thuốc từ máu đến tế bào thành chuyển thành sulfenamid để gắn với nhóm SH của H⁺/K⁺ ATPase theo liên kết cộng hóa trị A. Thuốc từ máu đến tế bào thành chuyển thành sulfenamid để gắn với nhóm SH của H⁺/K⁺ ATPase theo liên kết Van - der - Waals C. Thuốc từ máu đến tế bào thành chuyển thành sulfenamid để gắn với nhóm SH của H⁺/K⁺ ATPase theo liên kết ion 40. Cơ chế tác dụng của các antacid là: A. Trung hòa acid dịch vị D. Giảm lượng acid được tiết ra từ tuyến dạ dày B. Kích thích sản xuất acid trong dạ dày C. Ức chế enzym pepsin 41. Pepsinogen I được bài tiết ở vùng nào? A. Vùng hành tá tràng B. Vùng môn vị D. Vùng đáy C. Vùng tâm vị 42. H. pylori được phân lập chủ yếu từ loại bệnh phẩm nào sau đây? A. Chất nôn C. Mảnh sinh thiết ở ổ viêm B. Niêm mạc vùng hang vị D. Phân 43. Ống mật chủ và ống tụy chính đổ vào tá tràng ở vị trí nào: A. Nhú tá lớn ở bờ ngoài khúc II tá tràng C. Nhú tá bé ở bờ trong khúc II tá tràng B. Nhú tá lớn ở bờ trong khúc II tá tràng D. Nhú tá bé ở bờ ngoài khúc Ii tá tràng 44. Đoạn đại tràng nào dưới đây là đoạn cố định: C. Đại tràng sigma D. Đại tràng lên A. Đại tràng ngang B. Manh tràng 45. Vị trí nào dưới đây có mật độ vi khuẩn thường trú đường ruột cao nhất: B. Dạ dày A. Thực quản C. Ruột non D. Ruột già 46. Enzym nào dưới đây hoạt động trong môi trường ph kiềm: C. Lipase dịch vị B. Pepsin A. Men sữa D. Trypsin 47. Đặc điểm nào sau đây không phải chức năng chính của hệ tiêu hóa: D. Tiết hormon nội tiết B. Tiết hormon địa phương C. Vận động cơ học A. Bài tiết dịch 48. Về mặt vi thể đáy ổ loét dạ dày mạn tính hoạt động gồm có mấy lớp: D. 5 C. 4 A. 3 B. 6 49. Helicobacter pylori (HP) được phân lập chủ yếu từ loại bệnh phẩm nào sau đây: B. Chất nôn D. Niêm dịch vùng hang vị C. Phân A. Mảnh sinh thiết ở ổ viêm 50. Nguyên nhân hàng đầu gây loét dạ dày tá tràng đã được công nhận hiện nay: A. Vi khuẩn Helicobacter pylori (HP) C. Rượu D. Yếu tố di truyền B. Thuốc kháng viêm 51. Thuốc kháng acid có td nào? C. Làm giảm pH dạ dày D. Trung hòa acid dịch vị A. Giảm tiết acid dạ dày B. Diệt vi khuẩn Helicobacter pylori 52. Enzym nào dưới đây không phải do tụy ngoại tiết bài tiết: C. Men sữa D. Carboxypolypeptidase B. Amylase A. NaHCO₃ 53. Đoạn nào dưới đây của ống tiêu hoá chính thức có lớp biểu mô là loại khác biệt hoàn toàn so với các đoạn còn lại? C. Đáy vị D. Ruột thừa A. Tá tràng B. Thực quản 54. Hậu quả của tiêu chảy mạn tính: A. Nhiễm toan D. Mất nước C. Rối loạn chuyển hóa B. Rối loạn hấp thu 55. Tác nhân chính gây loét dạ dày tá tràng: D. Histamin C. Pepsin B. Pepsinogen A. HCl 56. Đặc điểm nào sau đây không phải chức năng chính của hệ tiêu hóa: C. Bài tiết dịch A. Vận động cơ học D. Tiết hormon địa phương B. Tiết hormon từ tuyến nội tiết 57. Loại dịch tiêu hóa nào dưới đây có pH thấp nhất? D. Dịch ruột A. Dịch tụy C. Dịch mật B. Dịch vị 58. Hậu quả nguy hiểm nhất trong tiêu chảy cấp: A. Chướng bụng B. Rối loạn hấp thụ C. Giảm khối lượng tuần hoàn D. Nhiễm toan 59. Cơ chế nào sau đây gây tiêu chảy: A. Giảm co bóp, giảm tiết dịch D. Tăng tiết dịch, tăng co bóp C. Tăng co bóp, giảm tiết dịch B. Giảm hấp thu, giảm tiết dịch 60. Yếu tố nào dưới đây được coi như viêm tụy cấp: B. Lipase > 38U/L C. Glucose > 10 mmol/L D. ACR ≤ 31 A. Amylase > 1000 U/L 61. Với căn nguyên do Helicobacter pylori (HP) không dùng kháng sinh nào sau đây: C. Clarithromycin B. Metronidazol D. Penicillin A. Amoxicillin 62. Yếu tố bảo vệ có vai trò quan trọng nhất ngăn chặn sự xâm nhập của yếu tố hủy hoại tại dạ dày: A. Sự tưới máu phong phú B. Tế bào biểu mô C. Lớp chất nhầy D. Prostaglandin 63. Nguyên nhân gây vô toan và thiếu máu ở bệnh nhân mắc bệnh lý dạ dày: C. Giảm bài tiết yếu tố nội A. Giảm bài tiết HCl D. Giảm bài tiết chất nhầy B. Giảm bài tiết pepsin 64. Nguyên nhân nào sau đây gây giảm tiết dịch dạ dày: D. Stress C. Nhiễm Helicobacter pylori B. Viêm teo niêm mạc dạ dày A. Hội chứng Zollinger – Ellison 65. Các nguyên nhân viêm tụy cấp: C. Sỏi mật và tiết niệu D. Rượu A. Sỏi tiết niệu B. Sỏi mật và rượu 66. Vai trò của chất nhầy mucin ở dạ dày: C. Tiêu diệt các vi khuẩn có trong thức ăn A. Hoạt hóa pepsinogen D. Cần cho sự hấp thu vitamin B12 B. Bảo vệ niêm mạc dạ dày 67. Chẩn đoán loét hành tá tràng khi có hình ảnh: C. Niêm mạc hành tá tràng thô B. Hành tá tràng ngấm thuốc không đều A. Ổ đọng thuốc cản quang ổ hành tá tràng D. Hành tá tràng biến dạng 68. Nhóm các enzym nào dưới đây là enzym tiêu hóa glucid của dịch tụy: A. Trypsin, amylase D. Maltase, amylase B. Maltase, phospholipase C. Lipase, amylase 69. Chu kỳ sán lá gan nhỏ thuộc chu kì nào: B. Chu kỳ thực hiện hoàn toàn ở ngoại cảnh A. Chu kỳ cần vật chủ trung gian D. Chu kì đơn giản C. Chu kỳ thực hiện hoàn toàn trên vật chủ 70. Đoạn nào của ống tiêu hóa không có enzyme tiêu hóa được lipid: C. Miệng, ruột già D. Dạ dày, miệng A. Ruột già, dạ dày B. Ruột non, ruột già 71. Vi khuẩn Helicobacter pylori sống chủ yếu ở đâu: A. Lớp dưới niêm mạc D. Lớp chất nhầy phủ niêm mạc dạ dày B. Lớp cơ dạ dày C. Lớp tế bào biểu mô lợp niêm mạc 72. Dấu ấn sinh học được sử dụng để sàng lọc ung thư dạ dày: C. CA72-4; CEA; CA12-5 B. CA 72-4; CEA; CA 19-9 D. CA72-4; AFP; CA12-5 A. CEA; AFP; CA 19-9 73. Bệnh lý gây thay đổi nồng độ pepsinogen I: D. Viêm teo niêm mạc dạ dày A. Viêm dạ dày mạn tính B. Loét dạ dày C. Viêm trợt dạ dày cấp tính 74. Loét dạ dày là tổn thương mất chất cấp hay mạn tạo nên chỗ khuyết ở niêm mạc ăn qua: D. Cơ dọc A. Cơ vòng B. Cơ chéo C. Cơ niêm 75. Yếu tố bảo vệ có vai trò quan trọng nhất ngăn cản sự xâm nhập của yếu tố huỷ hoại tại dạ dày là: C. Tế bào biểu mô A. Lớp chất nhày B. Sự tưới máu phong phú D. Prostaglandin 76. Dấu ấn sinh học được sử dụng để sàng lọc ung thư dạ dày B. CA 72-4; CEA; CA 19-9 C. CA72-4; CEA; CA12-5 A. CEA; AFP; CA 19-9 D. CA72-4; AFP; CA12-5 Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược – Đại Học Thái Nguyên