K52 – Đề thiFREEModule Tiêu hóa Y Dược Thái Nguyên 1. Polyp trở thành u tuyến khi các tế bào biểu mô tuyến: B. Loạn sản D. Quá sản A. Dị sản C. Thoái sản 2. Enzyme nào sau đây do vi khuẩn HP tiết ra giúp vi khuẩn tồn tại được trong môi trường pH axit? B. Urease C. Catalase D. Hyaluronidase A. Hismatase 3. Bệnh nhân có tiền sử chẩn đoán bạch sản vùng miệng cách đây 10 năm. Hiện tại được chẩn đoán u ác tính ở miệng. Loại mô bệnh học có khả năng hay gặp nhất là: B. Carcinoma tế bào vảy sừng hóa D. Carcinoma tế bào đáy C. Carcinoma tế bào vảy không sừng hóa A. Carcinoma tế bào vảy 4. Cơ chế xuất hiện biến chứng chảy máu trong viêm tụy cấp? C. Các acid do rối loạn chuyển hóa sinh ra (acid lactic...) gây giãn mạch D. Cytokin (IL,TNF... ) tại chỗ gây tổn thương mạch A. Chất trung gian hóa học (Histamin...) gây tăng tính thấm thành mạch B. Chất trung gian hóa học (Cytokin, acid, bổ thể…) gây tổn thương 5. Trường hợp soi dạ dày thấy ổ loét, cần bấm sinh thiết vùng nào của ổ loét để xác định xem có biến chứng ung thư hóa hay không? C. Đáy B. Bất kỳ vị trí nào A. Thành D. Bờ 6. Lý do Drotaverin có tác dụng giảm đau là gì? B. Do ức chế trung tâm đau ở não và tủy sống D. Do làm giãn cơ trơn trực tiếp A. Do ức chế cyclooxygenase làm giảm tổng hợp prostaglandin C. Do làm giảm tính nhạy cảm với các chất trung gian hóa học gây đau 7. Trên vi thể thấy lớp biểu mô có 2 lớp tế bào ái toan và mô lympho bên dưới biểu mô rất phát triển. Đây là hình ảnh đặc trưng gặp trong u nào của tuyến nước bọt? B. U đa hình C. U warthin A. Carcinoma tế bào vảy D. Carcinoma nhầy biểu bì 8. Trong tổn thương loét dạ dày, lúc này trên seri phim Xquang ổ đọng thuốc sẽ thể hiện dạng hình ảnh nào sau đây? A. Ổ đọng thuốc số định về hình thể, số lượng C. Ổ đọng thuốc cố định về kích thước, hình thể, vị trí D. Ổ đọng thuốc cố định về vị trí, kích thước, số lượng và hình thể B. Ổ đọng thuốc cố định về kích thước, vị trí 9. Cơ chế tạo ổ viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP? B. Tiểu thực bào kích thích hoạt hóa bổ thể, IFN–γ gây viêm C. Đại thực bào tiết IL-6, IL-8,TNF-γ, TNF-α, enzym gây tổn thương A. Đại thực bào tiết IL-2, IL-4, IL-6 gây quá trình viêm D. Tiểu thực bào kích thích sản xuất IgE gây loét dạ dày 10. Xét nghiệm soi tươi bệnh phẩm phân rất có giá trị trong đợt dịch do căn nguyên vi khuẩn nào sau đây? A. Vi khuẩn lỵ B. Vi khuẩn E.coli D. Vi khuẩn thương hàn C. Vi khuẩn tả 11. Drotaverin thuộc nhóm thuốc nào sau đây? D. NSAIDS B. Trung ương C. Hỗ trợ A. Ngoại vi 12. Trong khi thực hiện phẫu thuật cắt lách, phẫu thuật viên đặc biệt chú ý để không làm tổn thương đuôi tụy. Tìm đuôi tụy ở đâu? B. Dây chằng vị tỳ C. Dây chằng tụy tỳ D. Dây chằng vị kết tràng A. Dây chằng hoành kết trái 13. Barrett thực quản đặc trưng bởi đặc điểm nào sau đây về mặt vi thể? D. Biểu mô trụ tiết nhầy chuyển thành biểu mô lát tầng không sừng hóa B. Biểu mô lát tầng không sừng hóa chuyển thành biểu mô trụ tiết nhầy A. Biểu mô lát tầng sừng hóa chuyển thành biểu mô chuyển tiếp C. Biểu mô chuyển tiếp thành biểu mô lát tầng không sừng hóa 14. Bệnh nhân bị tiêu chảy do tác dụng phụ của kháng sinh Azithromycin thì có thể dùng thuốc nào sau đây để điều trị triệu chứng? A. Atropin sulfat C. Lactulose D. Lactobacillus acidophilus B. Papaverin 15. Người là vật chủ chính duy nhất của ký sinh trùng nào? A. Sán lá phổi D. Sán lá gan B. Sán lá ruột C. Sán dây lợn 16. Cơ chế chính gây ra thay đổi nồng độ albumin huyết tương ở bệnh nhân viêm tụy cấp? C. Do giảm tổng hợp A. Do tăng đào thải B. Do tăng tính thấm mao mạch D. Do tăng quá trình thoái hóa 17. Ở tá tràng có các cấu trúc nào dưới đây để làm tăng diện tích hấp thu? D. Vi nhung mao và nhung mao A. Nhung mao và van ngang B. Vi nhung mao và van ngang C. Vi nhung mao, nhung mao và van ngang 18. Khi dùng AL(OH)3 người suy thận có nhiều nguy cơ tích lũy nhôm bởi lý do nào sau đây? C. Phản ứng với acid thừa trong dạ dày D. Phối hợp với phosphate trong thức ăn ở ruột non A. Kết hợp protein niêm mạc ruột B. Nhôm được hấp thu và đào thải qua nước tiểu 19. Xét nghiệm điện giải đồ nào thường có sự thay đổi ở bệnh nhân viêm tụy cấp? D. Natri B. Calci A. Clo C. Kali 20. Xét nghiệm cấy máu tìm vi khuẩn ở bệnh rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh nhiễm trùng do căn nguyên nào dưới đây? B. Vi khuẩn tả A. Vi khuẩn thương hàn C. Vi khuẩn HP D. Vi khuẩn Lỵ 21. Chỉ ra đặc điểm đúng của ruột thừa? C. Chỉ nằm ở vùng hố chậu phải D. Gốc ruột thừa ở mặt trước manh tràng A. Động mạch ruột thừa tách từ động mạch mạc treo tràng dưới B. Có một nếp phúc mạc treo ruột thừa 22. Cấu trúc nào sau đây đều có mặt ở tầng niêm mạc của các đoạn ruột? B. Tuyến Brunner C. Nhung mao A. Van ngang D. Vi nhung mao 23. Xác định đúng đường vào hậu cung mạc nối: C. Qua phía dưới vòng mạch bờ cong lớn để cắt dạ dày A. Qua khe Winslow thăm khám đầu tụy B. Qua dây chằng vị tỳ để thăm khám mặt sau dạ dày D. Qua mạc treo đại tràng để nối vị tràng 24. Amylase của nước bọt KHÔNG phân giải tinh bột chín thành sản phẩm nào sau đây? C. Maltotriose B. Maltose A. Glucose D. Oligosaccarid 25. Giai đoạn phát triển trong chu kỳ của amip lỵ đóng vai trò là yếu tố gây nhiễm? D. Bào nang C. Thể hoạt động B. Trứng A. Ấu trùng 26. Vai trò của ion bicarbonat trong dịch tụy là? D. Trung hòa dịch vị, tạo pH tối ưu cho hoạt động của một số enzym C. Điều hòa bài tiết dịch tụy, trung hòa dịch vị B. Tạo pH tối ưu cho hoạt động của một số enzym, điều hòa bài tiết dịch tụy A. Thủy phân thức ăn, trung hòa dịch vị 27. Nguyên nhân gây thay đổi nồng độ kali máu ở bệnh nhân tiêu chảy cấp? B. Mất qua da D. Mất qua đường tiêu hóa A. Nôn C. Tiêu chảy 28. Đặc điểm nào sau đây không phải là chức năng của hệ tiêu hóa? A. Bài tiết dịch B. Tiết hormon tại chỗ C. Tiết hormon chung D. Vận động cơ học 29. Tác nhân nào sau đây không gây tổn thương tế bào niêm mạc ruột? C. Vi khuẩn lỵ B. Vi khuẩn tả A. Virus Rota D. Vi khuẩn E. coli nhóm EIE Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi