Pretest 2025 – Giải phẫu – Hệ xương – KhớpFREEModule Y cơ sở 2 Y Hải Phòng 1. Khớp lồi cầu có 3 cử động chính là gấp - duỗi, dạng - khép, và xoay? A. Đúng B. Sai 2. Khớp giữa các xương sọ thuộc loại khớp nào? B. Khớp hoạt dịch C. Khớp sợi A. Khớp sụn D. Tất cả đều đúng 3. Mặt phẳng đứng dọc giữa? B. Là mặt phẳng duy nhất vuông góc với mặt phẳng đứng ngang A. Nằm song song với mặt phẳng trán C. Chia cơ thể thành hai nửa: phải và trái D. Chia cơ thể thành phía trước và sau 4. Bộ xương người được chia ra làm những phần nào? A. Hai phần: bộ xương trục và bộ xương treo C. Hai phần: Xương chi và xương sống D. Ba phần: Xương chi, xương sống và xương hộp sọ B. Ba phần: Xương chi trên, xương chi dưới và xương thân mình 5. Các xương tham gia cấu tạo khung chậu? D. Hai xương chậu, xương cùng - cụt C. Xương chậu, xương cùng, xương đùi, xương mu B. Xương đùi, xương cùng -cụt, xương cánh chậu A. Hai xương cánh chậu, xương ngồi, xương cụt 6. Chức năng của màng ngoài xương là gì? B. Bảo vệ xương, nuôi dưỡng cho xương, giúp phát triển các sụn bọc ở đầu các xương C. Nuôi dưỡng, giúp tái tạo xương và giúp xương phát triển theo chiều dài D. Bao phủ bề mặt xương, giúp tái tạo xương và làm cho xương dài ra A. Nuôi dưỡng, bảo vệ xương, giúp liền xương và giúp xương phát triển theo chiều rộng 7. Mỗi chi dưới có bao nhiêu xương? C. 64 E. 62 B. 31 A. 30 D. 32 8. Có bao nhiêu xương chi trên? D. 62 B. 66 C. 60 A. 64 9. Phân loại xương dựa theo hình thể ngoài gồm? C. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt, xương vừng D. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt, xương bất định A. Xương dài, xương ngắn, xương dẹt, xương bất định, xương vừng B. Xương dài, xương ngắn, xương bất định, xương vừng 10. Sự tăng trưởng về bề dày của xương là nhờ sự tăng sinh và cốt hóa của của thành phần nào? B. Sụn đầu xương A. Sụn thân xương D. Sụn bọc C. Màng xương 11. Đối với y học, Giải phẫu học là một môn: B. Cận lâm sàng C. Cơ sở D. Lâm sàng A. Cơ bản 12. Hình thể và cấu tạo của cơ thể người là đối tượng học của môn? A. Phẫu thuật D. Cơ thể học C. Ngoại khoa B. Giải phẫu học 13. Từ "Anatomia" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp, được ghép bởi hai từ "ana" và "tome". Hai từ này có nghĩa là gì? A. "ana" nghĩa là phẫu thuật; "tome" nghĩa là mô tả C. "ana" nghĩa là xác (thi thể); "tome" nghĩa là hầm mộ D. "ana" nghĩa là cơ thể; "tome" nghĩa là cấu tạo B. "ana" nghĩa là chia tách; "tome" nghĩa là phân tích 14. Khớp trong hình ảnh trên đây là loại khớp hoạt dịch nào? B. Khớp chỏm C. Khớp bản lề E. Khớp yên ngựa A. Khớp xoay D. Khớp lồi cầu 15. Từ "trên – ngoài" là theo căn cứ? A. Mặt phẳng chếch và mặt phẳng nằm ngang C. Mặt phẳng chếch và mặt phẳng đứng ngang B. Mặt phẳng đứng ngang và mặt phẳng đứng dọc D. Mặt phẳng nằm ngang và mặt phẳng đứng dọc 16. Chức năng của màng ngoài xương là gì? A. Bao phủ bề mặt xương, giúp tái tạo xương và làm cho xương dài ra D. Bảo vệ xương, nuôi dưỡng cho xương, giúp phát triển các sụn bọc ở đầu các xương C. Nuôi dưỡng, bảo vệ xương, giúp liền xương và giúp xương phát triển theo chiều rộng B. Nuôi dưỡng, giúp tái tạo xương và giúp xương phát triển theo chiều dài 17. Các thành phần tham gia cấu tạo lồng ngực? B. Xương sườn, xương cột sống, xương ức, xương đòn C. Xương sườn, xương cột sống, xương đòn, sụn sườn A. Xương sườn, xương cột sống, xương ức, sụn sườn D. Xương sườn, xương cột sống, xương ức 18. Xương thân mình gồm có các xương? B. Các xương cột sống và các xương sườn D. Các đốt xương cột sống, 12 chiếc xương sườn và 1 xương ức A. Các xương sọ, xương cột sống, xương sườn và xương ức C. Các xương cột sống, 12 đôi xương sườn và 1 xương ức 19. Theo quy ước, tư thế giải phẫu chuẩn là tư thế người đứng thẳng, mắt hướng về trước với hai tay và lòng bàn tay ở vị trí nào sau đây? C. Hai tay buông xuôi, lòng bàn tay hướng vào trong B. Hai tay giơ lên cao, lòng bàn tay hướng vào trong D. Hai tay buông xuôi, lòng bàn tay hướng ra trước A. Hai tay giơ lên cao, lòng bàn tay hướng ra trước 20. Loại khớp hoạt dịch nào có phạm vi vận động rộng rãi nhất: A. Khớp lồi cầu B. Khớp chỏm C. Khớp yên ngựa E. Khớp phẳng D. Khớp bản lề 21. Tủy đỏ thường có ở đâu? D. Tất cả đều đúng C. Khoang nằm giữa các bè xương ở xương xốp B. Trong hốc tủy (ống tủy) ở các xương dài A. Xen kẽ giữa các lá xương của hệ thống Havers 22. Các loại khớp hoạt dịch được phân loại dựa vào đặc điểm gì? A. Vị trí của khớp trong cơ thể B. Hình dạng mặt khớp và kiểu vận động D. Tất cả đều đúng C. Biên độ vận động của khớp 23. Khớp bản lề là khớp đơn trục: B. Sai A. Đúng 24. Nguyên tắc đặt tên thường được sử dụng trong dụng theo danh pháp quốc tế? C. Theo sự phân lớp A. Theo hình dạng tự nhiên D. Kết hợp nhiều nguyên tắc B. Theo sự so sánh 25. Phân loại theo chức năng, khớp được chia thành mấy loại: A. 3 C. 5 B. 4 D. 2 26. Cấu trúc nào của khớp có khả năng tiết dịch khớp? D. Màng hoạt dịch A. Màng sợi C. Sụn khớp B. Đĩa khớp 27. Phương tiện quan trọng nhất để học giải phẫu là? C. Phim X quang D. Người sống A. Xác B. Mô hình các loại Time's up # Đề Thi# Đại Học Y Dược Hải Phòng