Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ và chăm sóc sau mổFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Đâu là nguyên nhân tử vong hàng đầu sau các phẫu thuật ngoài tim A. Bệnh lý phổi B. Bệnh lý thận - niệu D. Bệnh lý tim mạch C. Bệnh lý gan - mật 2. Khi truyền huyết tương tươi cho bệnh nhân cấp cứu đâu là yếu tố có hiệu quả ngay lập tức? B. Yếu tố II C. Vitamin K A. Yếu tố VII D. Yếu tố IV 3. Mục đích đánh giá trước mổ cho bệnh nhân nhằm D. Quyết định phương pháp phẫu thuật C. Đánh giá khả năng chi trả của bệnh nhân để quyết định phương án mổ tiết kiệm chi phí A. Nâng cao thể trạng của bệnh nhân trước mổ B. Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân trước mổ 4. Đo điện tim cho tất cả bệnh nhân trên 50 tuổi trước phẫu thuật bao lâu D. Trong vòng 1 năm C. Trước 6 tháng A. Trước 12 tuần B. Trong vòng 6 tháng 5. Vết mổ sạch là vết mổ B. Đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay niệu sinh dục nhiễm mức độ nhẹ D. Vết thương hở, bẩn, chấn thương vỡ tạng rỗng, mủ trong phẫu trường A. Không phải chấn thương, không vào đường tiêu hóa, đường mật, khí phế quản hay niệu sinh dục C. Vết thương hở, mới hay không kiểm soát rò dịch tiêu hóa khi chưa chuẩn bị ruột, vi phạm lỗi nhỏ trong kỹ thuật vô trùng 6. Các thuốc không được sử dụng tiếp tục trước mổ. Ngoại trừ C. Thuốc chống kết tập tiểu cầu A. Đái tháo đường D. Thuốc ức chế men chuyển B. Thuốc chống đông 7. Tỷ lệ nhiễm trùng của vết mổ dơ trong y học là B. 2% C. 20% A. <10% D. 28 - 70% 8. Đâu là nguyên nhân gây đột quỵ chu phẫu sau mổ? A. Do thiếu máu cục bộ cấp tính, hạ huyết áp C. Do huyết khối trong buồng tim do rung nhĩ, hạ huyết áp D. Do bệnh nhân vận động gắng sức sau mổ B. Do tăng huyết áp, huyết khối trong buồng tim do rung thất 9. Các biện pháp dự phòng và xử trí trước mổ trong bệnh lý liên quan đến phổi. Chọn câu sai D. Kháng sinh C. Mổ cấp cứu đối với trường hợp bệnh nhân bị bệnh phổi tiến triển A. Làm sạch phổi B. Dùng thuốc giãn phế quản 10. Đánh giá bệnh nhân trước mổ để: NGOẠI TRỪ: A. Xác định thêm về những thông tin cần thiết về toàn trạng của bệnh nhân C. Xác định khả năng chi trả cho ca phẫu thuật của bệnh nhân B. Quyết định phương pháp phẫu thuật thích hợp D. Xác định những vấn đề nội khoa của bệnh nhân 11. Các xét nghiệm cận lâm sàng cần được thực hiện đối với bệnh nhân vừa bị cơn thiếu máu não thoáng qua: NGOẠI TRỪ C. Siêu âm Doppler động mạch cảnh D. Siêu âm tim A. Chụp CT tim B. Chụp CT sọ não 12. Yếu tố nguy cơ độc lập đối với biến chứng tim mạch B. Nhồi máu cơ tim gần đây D. Suy tim sung huyết không điều trị C. Bệnh lý van tim A. Tuổi >70 13. Vị trí phẫu thuật được gọi là vết mổ dơ là D. Rò tiêu hóa B. Cắt dạ dày, tử cung A. Cắt tại chỗ, mở rộng khối u vú C. Ruột thừa vỡ, không chuẩn bị ruột trước khi cắt 14. Khi truyền huyết tương tươi cho bệnh nhân cấp cứu vitamin K có hiệu quả D. 24h sau tiêm C. 8 giờ sau tiêm B. 2 giờ sau tiêm A. Ngay lập tức 15. Cần trì hoãn mổ ít nhất bao lâu ở bệnh nhân sau phẫu thuật tạo hình hay đặt stent động mạch vành A. 2 tuần B. 4 tuần D. 8 tuần C. 6 tuần 16. Đánh giá đông máu khi bệnh nhân có tiền sử A. Rối loạn đông máu D. Suy tim sung huyết B. Viêm phổi cấp C. Nhiễm trùng tiểu 17. Yếu tố độc lập gây ra biến cố mạch vành chu phẫu C. Suy tim sung huyết không điều trị A. Nhồi máu cơ tim gần đây B. Bệnh lý van tim D. Loạn nhịp tim trên thất và tại thất 18. Đau thắt ngực không ổn định là A. Xảy ra khi làm việc nặng nhọc B. Lúc đau lúc không C. Xảy ra khi gắng sức nhẹ D. Lâu lâu đau nhói ngực, không liên quan đến gắng sức 19. Những bệnh nhân có máy tạo nhịp nên xử lý thế nào khi mổ B. Đặt ở chế độ không bị ức chế C. Đặt ở chế độ ức chế D. Tắt máy trước mổ, mổ xong mở lại A. Tháo máy ra khỏi người bệnh nhân 20. Ở bệnh nhân có tiền sử tim mạch cần làm xét nghiệm gì trước mổ C. Siêu âm bụng A. Điện tim D. Tổng phân tích nước tiểu B. Chụp XQ ngực 21. Vị trí phẫu thuật được gọi là vết mổ nhiễm là A. Cắt tại chỗ, mở rộng khối u vú D. Rò tiêu hóa B. Cắt dạ dày, tử cung C. Ruột thừa vỡ, không chuẩn bị ruột trước khi cắt 22. Bệnh nhân đang sử dụng insulin cần ngưng sử dụng 2 - 3 ngày trước mổ A. Đúng B. Sai 23. Thời gian trì hoãn lý tưởng mổ chương trình đối với những bệnh nhân mới bị bệnh lý mạch máu não D. 8 tuần B. 4 tuần A. 2 tuần C. 6 tuần 24. Bệnh lý có sẵn nào làm tăng nguy cơ phẫu thuật D. Tất cả đều đúng A. Thiếu máu cục bộ cơ tim B. Tai biến mạch máu não cũ C. Đái tháo đường 25. Các yếu tố nguy cơ thúc đẩy suy thận cấp: C. Nhiễm trùng máu D. Tuổi cao B. Suy tim sung huyết A. Tất cả đều đúng 26. Đâu là các dấu hiệu cần lưu ý khi khám bệnh nhân mắc bệnh phổi: NGOẠI TRỪ A. Thở khò khè B. Rung miêu C. Co kéo cơ hô hấp phụ D. Ngón tay dùi trống 27. Đâu là chỉ số INR an toàn cho bệnh nhân khi phẫu thuật? D. Từ 1.5 - 2.0 B. Dưới 1.5 A. Trên 3.0 C. Từ 2.0 - 3.0 28. Ở bệnh nhân có tiền sử bệnh tim mạch cần thực hiện điện tim trước mổ khoảng bao lâu D. 12 tuần C. 10 tuần B. 8 tuần A. 4 tuần 29. Những bệnh nhân có máy khử rung trong tim nên xử lý thế nào khi mổ B. Để máy hoạt động bình thường C. Lấy máy ra rồi mới mổ A. Tắt trong quá trình mổ D. Đặt ở chế độ không bị ức chế 30. Yếu tố nguy cơ liên quan đến biến chứng tim mạch chu phẫu C. Nhồi máu cơ tim gần đây B. Đau thắt ngực đã điều trị ổn định A. Tuổi <70 D. Tất cả đều đúng 31. Những yếu tố nguy cơ đột quỵ trước mổ bao gồm: NGOẠI TRỪ B. Tiền sử tai biến mạch máu não D. Hút thuốc lá A. Bệnh lý mạch vành C. Hạ huyết áp 32. Cần đảm bảo nồng độ kháng sinh trong máu cao nhất ở thời điểm nào của phẫu thuật C. Sau mổ A. Trước mổ D. Hồi phục B. Trong mổ 33. Tỉ lệ những bệnh nhân nhồi máu cơ tim tử vong khi phẫu thuật ngoài tim: D. 2-5% B. Dưới 1% C. 15-20% A. 5-15% 34. Vị trí phẫu thuật được gọi là vết mổ sạch là D. Rò tiêu hóa A. Cắt tại chỗ, mở rộng khối u vú C. Ruột thừa vỡ, không chuẩn bị ruột trước khi cắt B. Cắt dạ dày, tử cung 35. Khi nào thực hiện xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu cho bệnh nhân trước mổ? D. Tất cả đều sai C. Khi bệnh nhân mắc Thalassemia, rối loạn đông máu. B. Khi bệnh nhân mắc bệnh đường mật, nghiện rượu A. Khi bệnh nhân mắc bệnh tăng huyết áp, đái tháo đường 36. Những bệnh nhân có máy khử rung trong tim thì nên để chế độ hoạt động bình thường trong quá trình mổ A. Đúng B. Sai 37. Chỉ định dùng chất kháng đông Warafin khi mắc: NGOẠI TRỪ B. Rung nhĩ A. Rối loạn đông cầm máu D. Van tim nhân tạo C. Huyết khối tĩnh mạch 38. Bệnh nhân đã phẫu thuật tim nên chụp lại XQ trong vòng B. 2 tuần D. 4 tuần A. 1 tuần C. 3 tuần 39. Loạn nhịp tim trước mổ là dấu hiệu gợi ý cho bệnh lý D. Bệnh lý đại tràng C. Bệnh lý dạ dày, ruột B. Bệnh lý gan, thận A. Bệnh lý tim, phổi 40. Đâu là các yếu tố đặc hiệu cho bệnh nhân dẫn đến các biến chứng nhiễm trùng? D. Tất cả đều đúng B. Đái tháo đường C. Tuổi A. Suy giảm miễn dịch 41. Yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đặc hiệu cho phẫu thuật A. Loại phẫu thuật C. Mổ trì hoãn hay mổ cấp cứu D. Tất cả đều đúng B. Phân độ nhiễm trùng vết mổ 42. Yếu tố nguy cơ đột quỵ trước mổ D. Tất cả đều đúng B. Tiền sử tai biến mạch máu não A. Bệnh lý mạch vành C. Bệnh lý mạch vành 43. Tất cả các bệnh nhân đái tháo đường đều cần kiểm tra đường huyết trước khi vào phòng mổ và trong suốt cuộc mổ A. Đúng B. Sai 44. Những bệnh nhân có chỉ số INR khoảng 2.0 - 3.0 cần điều trị nội khoa tiếp trước mổ bao lâu C. 3 ngày D. 4 ngày B. 2 ngày A. 1 ngày 45. Vết mổ sạch nhiễm là vết mổ C. Vết thương hở, mới hay không kiểm soát rò dịch tiêu hóa khi chưa chuẩn bị ruột, vi phạm lỗi nhỏ trong kỹ thuật vô trùng B. Đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay niệu sinh dục nhiễm mức độ nhẹ A. Không phải chấn thương, không vào đường tiêu hóa, đường mật, khí phế quản hay niệu sinh dục D. Vết thương hở, bẩn, chấn thương vỡ tạng rỗng, mủ trong phẫu trường 46. Vết mổ nhiễm là vết mổ B. Đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay niệu sinh dục nhiễm mức độ nhẹ D. Vết thương hở, bẩn, chấn thương vỡ tạng rỗng, mủ trong phẫu trường C. Vết thương hở, mới hay không kiểm soát rò dịch tiêu hóa khi chưa chuẩn bị ruột, vi phạm lỗi nhỏ trong kỹ thuật vô trùng A. Không phải chấn thương, không vào đường tiêu hóa, đường mật, khí phế quản hay niệu sinh dục 47. Chống chỉ định mổ phiên đối với B. Đau thắt ngực không ổn định D. Đái tháo đường A. Đau thắt ngực đã điều trị ổn định C. Nhồi máu cơ tim gần đây 48. Hẹp van động mạch chủ làm tăng nguy cơ suy tim sung huyết lên D. 14 lần B. 12 lần A. 10 lần C. 13 lần 49. Tỷ lệ nhiễm trùng của vết mổ nhiễm trong y học là B. 2% D. 28 - 70% A. <10% C. 20% 50. Tỷ lệ nhiễm trùng của vết mổ sạch nhiễm trong y học là A. <10% D. 28 - 70% C. 20% B. 2% 51. Mục đích đánh giá trước mổ nào sau đây là sai A. Xác định những vấn đề ngoại khoa của bệnh nhân trong quá khứ B. Xác định thêm về toàn trạng của bệnh nhân D. Xác định những vấn đề nội khoa của bệnh nhân C. Quyết định phương pháp phẫu thuật 52. Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính làm tăng nguy cơ biến chứng hô hấp lên D. 4 - 5 lần C. 3 - 4 lần B. 2 - 3 lần A. 1 - 2 lần 53. Bệnh lý có sẵn nào làm tăng nguy cơ phẫu thuật, ngoại trừ C. Viêm dạ dày D. Thiếu máu cục bộ cơ tim B. Đái tháo đường A. Tai biến mạch máu não cũ 54. Mục đích đánh giá trước mổ để D. Xác định khả năng thành công của ca mổ B. Xác định khả năng chi trả của bệnh nhân A. Xác định thông tin cần thiết về kinh tế của bệnh nhân C. Xác định các bệnh nội khoa đã được kiểm soát tối ưu chưa 55. Khi cấp cứu không có thời gian điều chỉnh đông cầm máu trước mổ thì nên truyền? A. Huyết tương tươi D. Hồng cầu B. Tiểu cầu C. Huyết tương đông lạnh 56. Yếu tố nguy cơ bệnh phổi sau mổ là D. Viêm họng cấp B. Gầy BMI <18 C. Nhiễm trùng hô hấp cấp A. Tuổi >70 57. Đánh giá quá tải tuần hoàn qua D. Tất cả đều đúng B. Khám tĩnh mạch cảnh C. Khám phế âm phổi A. Khối lượng tuần hoàn của bệnh nhân 58. Nguyên nhân tử vong thường gặp ở bệnh nhân suy thận mạn là: C. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính D. Tăng huyết áp B. Bệnh lý mạch vành A. Đái tháo đường 59. Bệnh lý có sẵn nào làm tăng nguy cơ phẫu thuật, ngoại trừ C. Viêm phổi D. Thiếu máu cục bộ cơ tim A. Suy tim sung huyết B. Suy thận 60. Yếu tố nguy cơ liên quan đến biến chứng tim mạch chu phẫu C. Suy tim sung huyết đã điều trị ổn định nhiều năm A. Tuổi >70 B. Đau thắt ngực đã điều trị ổn định D. Viêm gan, xơ gan 61. Các thuốc không được sử dụng tiếp tục trước mổ D. Tất cả đều đúng B. Thuốc chống đông C. Thuốc chống kết tập tiểu cầu A. Đái tháo đường 62. Nhiễm trùng vết mổ và chậm lành vết thương thường gặp ở nhóm bệnh nhân đái tháo đường B. Sai A. Đúng 63. Đâu là các phương pháp phòng ngừa để giảm nguy cơ thuyên tắc tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi: E. Tất cả đều đúng A. Mang vớ áp lực D. Sử dụng máy bơm ép bằng hơi cách quãng B. Aspirin liều thấp C. Dùng heparin liều thấp 64. Những bệnh nhân đái tháo đường được kiểm soát bằng chế độ ăn uống cần được truyền đường trước khi mổ A. Đúng B. Sai 65. Vết mổ dơ là vết mổ D. Vết thương hở, bẩn, chấn thương vỡ tạng rỗng, mủ trong phẫu trường A. Không phải chấn thương, không vào đường tiêu hóa, đường mật, khí phế quản hay niệu sinh dục C. Vết thương hở, mới hay không kiểm soát rò dịch tiêu hóa khi chưa chuẩn bị ruột, vi phạm lỗi nhỏ trong kỹ thuật vô trùng B. Đường tiêu hóa, đường hô hấp, hay niệu sinh dục nhiễm mức độ nhẹ 66. Mổ chương trình đối với những bệnh nhân mới bị bệnh lý mạch máu não nên trì hoãn ít nhất bao lâu D. 4 tuần B. 2 tuần C. 3 tuần A. 1 tuần 67. Đối với tiểu phẫu và phẫu thuật ở bệnh nhân trẻ, khỏe cần xét nghiệm những gì A. Không cần xét nghiệm D. Chỉ cần thực hiện điện tim C. Phải làm tất cả xét nghiệm B. Chỉ cần làm tổng phân tích tế bào máu 68. Tỷ lệ nhiễm trùng của vết mổ sạch trong y học là B. 2% A. <10% C. 20% D. 28 - 70% 69. Vị trí phẫu thuật được gọi là vết mổ sạch nhiễm là D. Rò tiêu hóa C. Ruột thừa vỡ, không chuẩn bị ruột trước khi cắt A. Cắt tại chỗ, mở rộng khối u vú B. Cắt dạ dày, tử cung 70. Nên kết thúc truyền kháng sinh trước khi rạch da C. 0 - 10 phút B. 0 - 60 phút A. 0 - 30 phút D. 0 - 20 phút 71. Bệnh nhân sử dụng thuốc cản quang sẽ tăng xuất độ suy thận cấp sau mổ B. Sai A. Đúng 72. Bệnh nhân bị ứ đọng hô hấp có thể biểu hiện: NGOẠI TRỪ B. Giảm SpO2 D. Tăng huyết áp C. Viêm phổi A. Sốt Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi