Khám bụngFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Khi khám vùng bụng thấy có sẹo mổ cũ cần phải biết B. Vị trí A. Số lượng D. Tất cả đều đúng C. Tính chất, thời gian 2. Các Quy định khi chọc dò ổ bụng, Chọn câu sai. A. Tuyệt đối vô trùng C. Kim chọc dò đủ dài B. Chọc đúng nơi tụ dịch, tụ máu D. Kim chọc dò là kim nhỏ 3. Gõ đục vùng bụng dưới chứng tỏ A. Trong khoang phúc mạc có dịch D. Tắc ruột cơ học B. Phình động mạch chủ bụng C. Ruột chướng hơi 4. Dấu hiệu Rovsing gặp trong A. Viêm tá tràng D. Hẹp môn vị C. Viêm ruột thừa B. Viêm dạ dày 5. Dấu hiệu cơ thăn gặp trong A. Hẹp môn vị B. Thoát vị bịt D. Viêm ruột thừa sau manh tràng C. Viêm ruột thừa 6. Dấu hiệu rung gan có giá trị trong chẩn đoán B. Áp xe gan amip C. Vỡ lách D. Hẹp môn vị A. Viêm túi mật mãn tính 7. Dấu hiệu phù nề và tấy đỏ ở vùng bụng là triệu chứng của bệnh lý A. Áp xe gan, áp xe ruột thừa, áp xe dưới hoành B. Viêm tụy cấp xuất huyết D. Tắc ruột cơ học C. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa 8. Dấu hiệu Bouveret gặp trong C. Nghi ngờ vỡ lách D. Hẹp môn vị A. Viêm túi mật mãn tính B. Áp xe gan amip 9. Dấu hiệu phình thót bụng gặp trong A. Hẹp môn vị C. Viêm ruột thừa B. Thoát vị bịt D. Viêm ruột thừa sau manh tràng 10. Trường hợp nghi ngờ có máu trong ổ bụng nhưng chọc không ra dịch, máu. Phương pháp được sử dụng trong chấn thương bụng là C. Bơm thêm nước vào ổ bụng, tiến hành chọc rửa D. Tất cả đều đúng A. CT bụng kiểm tra B. XQ bụng đứng 11. Những vết bầm máu ở rốn là dấu hiệu C. Rắn bò A. Cullen B. Gray-Turner D. Von Wahl 12. Vị trí u trên xương mu nghĩ đến A. Túi mật to, ung thư gan C. Bàng quang căng do bí tiểu D. U manh tràng B. Lách to 13. Phản ứng thành bụng là A. Triệu chứng của thủng dạ dày - tá tràng C. Triệu chứng của tắc ruột cơ học D. Triệu chứng của viêm tụy cấp B. Triệu chứng của một thương tổn viêm nhiễm trong ổ bụng 14. Khám bụng thấy có khối u mềm xuất hiện ở vùng rốn, bẹn - bìu, vùng đùi, khi đè vào thì khối u mất đi là C. Khối u lồng ruột B. Khối thoát vị nghẹt D. Nang buồng trứng A. Khối thoát vị 15. Ở nam giới, muốn thăm dò túi cùng Douglas chọc dò qua B. Thành sau trực tràng A. Thành trước trực tràng C. Thành bụng D. Thành bên trực tràng 16. Điểm buồng trứng là A. Nằm ở cạnh rốn D. Điểm giữa của đường nối gai chậu trước trên với bờ trên xương mu B. Là giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên C. Nằm hai bên bàng quang 17. Điểm niệu quản dưới B. Là giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên A. Nằm ở cạnh rốn D. Điểm giữa của đường nối gai chậu trước trên với bờ trên xương mu C. Nằm hai bên bàng quang 18. Bụng chướng căng và lệch 1 bên gặp trong B. Hẹp môn vị C. Xoắn đại tràng chậu hông D. Tắc ruột cơ học cao A. Tắc ruột cơ học thấp 19. Triệu chứng quai ruột nổi gặp trong bệnh lý C. Quai ruột bị tắc ở hai đầu B. Tắc ruột cơ học D. Tắc ruột cơ năng A. Tắc ruột cơ năng lẫn cơ học 20. Bình thường khi gõ vào vùng gan nghe được tiếng B. Trong A. Đục 21. Bụng không thở là tình trạng A. Viêm phúc mạc C. Mỗi khi thành bụng di chuyển làm bệnh nhân đau B. Rõ nhất trong thủ dạ dày - tá tràng D. Tất cả đều đúng 22. Điểm Clado là C. Điểm nối 1/3 trái và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên B. Điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên D. Giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường liên gai chậu trước trên A. Điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đoạn thẳng nối gai chậu trước trên phải với rốn 23. Tiếng réo của ruột là do A. Nước và hơi tạo ra khi ruột không vận động B. Nước và hơi tạo ra khi ruột vận động D. Hơi bị ứ lại trong lòng ruột C. Nước ứ trong lòng ruột 24. Khi phân chia thành bụng thành 4 khu, dùng những đường nào C. Liên gai chậu trước trên D. Bờ ngoài cơ thẳng bụng phải A. Ngang và dọc qua rốn B. Dưới hai bờ sườn 25. Khi khám bụng nghe được tiếng thổi tâm thu gặp trong B. Hẹp động mạch chủ trên A. Phình động mạch chủ bụng C. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa D. Tất cả đều đúng 26. Khi thăm trực tràng, thấy túi cùng hai bên đau kèm theo nhiều khí hư hôi là triệu chứng của D. Áp xe Douglas B. Viêm phần phụ C. Viêm ruột thừa tiểu khung A. Viêm phúc mạc 27. Khi thấy bụng không thở và các khối cơ nổi hằn, sờ nhẹ vào thành bụng cảm giác như sờ vào một mảnh giấy nén. Ấn rất đau là dấu hiệu A. Co cứng thành bụng D. Phản ứng dội (Tchokin-Blumberg) C. Cảm ứng phúc mạc B. Phản ứng thành bụng 28. Gõ lên thành bụng nghe tiếng trong là C. Mô đặc A. Hơi B. Dịch D. Ruột 29. Khi lách to sờ có thể cảm nhận D. Bờ căng cứng C. Bờ răng cưa A. Mặt lổn nhổn B. Mặt nhẵn 30. Murphy dương tính khi C. Áp xe gan do amip A. Viêm túi mật cấp tính D. Nghi ngờ vỡ lách B. Viêm túi mật mãn tính 31. Bệnh nhân nằm ngửa, chân phải co, không dám duỗi chân do sợ đau là dấu hiệu D. Dấu hiệu Howship Romberg C. Dấu hiệu cơ thăn B. Dấu hiệu Rovsing A. Dấu hiệu phình thót bụng 32. Điểm đau trong bệnh viêm tụy cấp là D. Điểm McBurney C. Điểm Clado A. Điểm Mayo-Robson B. Điểm Lanz 33. Thành phải trực tràng hay túi cùng phải âm đạo đau khi ấn vào là triệu chứng B. Viêm phần phụ D. Áp xe Douglas C. Viêm ruột thừa tiểu khung A. Viêm phúc mạc 34. Khi khám bụng thấy có khối u lúc có lúc không thường là D. Nang buồng trứng A. Khối thoát vị B. Khối thoát vị nghẹt C. Khối u lồng ruột 35. Ở nữ, muốn thăm dò túi cùng Douglas thường dùng trong chẩn đoán D. Viêm ruột thừa B. Viêm phần phụ A. Vỡ thai ngoài tử cung C. Viêm nhiễm tử cung 36. Khi gõ lên thành bụng nghe tiếng đục là D. Dịch hay mô đặc C. Mô đặc A. Hơi B. Dịch 37. Vị trí khối u ở hố chậu phải nghĩ tới B. Lách to D. U đại tràng chậu hông C. Bàng quang căng do bí tiểu A. Túi mật to, ung thư gan 38. (1) gan phải; (2) dạ dày; (3) tá tràng; (4) manh tràng; (5) niệu quản phải; (6) ống mật chủ; (7) lách; (8) đại tràng chậu hông; (9) thân và đuôi tụy; (10) ruột thừa; (11) niệu quản trái; (12) động mạch chủ bụng A. 1, 3, 6 B. 2, 7, 9 C. 4 , 5, 10 D. 8, 11, 12 39. Khi ruột co bóp nhiều hơn (tăng tần số), cường độ và âm sắc cao hơn (tiếng kim loại) gặp trong A. Tắc ruột cơ năng C. Liệt ruột B. Tắc ruột cơ học D. Vỡ ruột 40. Vị trí khối u ở dưới mạn sườn phải nghĩ tới B. Lách to C. Bàng quang căng do bí tiểu A. Túi mật to, ung thư gan D. Tử cung to, u xơ 41. Điểm tá tràng A. Ngay dưới mũi kiếm xương ức D. Điểm giữa của đường nối rốn với điểm thấp nhất của bờ sườn phải C. Điểm giữa đoạn thẳng nối mũi ức và rốn B. Hợp bởi đường rốn - mũi ức và đường phân giác của góc vuông khu bên phải 42. Khi đặt tay lên thành bụng thấy có cảm giác cuồn cuộn là dấu hiệu D. Dấu hiệu óc ách C. Dấu hiệu Bouveret B. Dấu hiệu Kehr A. Dấu hiệu rung gan 43. Ở nữ, muốn thăm dò túi cùng Douglas chọc dò qua D. Túi cùng sau âm đạo C. Túi cùng trước âm đạo B. Thành sau trực tràng A. Thành trước trực tràng 44. Khối u đập theo nhịp tim là C. Lồng hồi - manh - đại tràng B. Lách to A. Khối ung thư gan D. Phồng động mạch chủ bụng 45. Điểm niệu quản trên C. Nằm hai bên bàng quang B. Là giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên D. Điểm giữa của đường nối gai chậu trước trên với bờ trên xương mu A. Nằm ở cạnh rốn 46. Thăm trực tràng hay âm đạo bắt buộc đối với C. Triệu chứng thành bụng rõ ràng D. Tất cả đều đúng A. Bệnh nhân béo mập có thành bụng dày B. Bệnh ở vùng bẹn đùi 47. Ung thư gan khi sờ có thể cảm nhận B. Mặt nhẵn A. Mặt lổn nhổn D. Bờ căng cứng C. Bờ răng cưa 48. Ấn nhẹ các đầu ngón tay vào thành bụng, bệnh nhân rất đau là dấu hiệu A. Co cứng thành bụng B. Phản ứng thành bụng C. Cảm ứng phúc mạc D. Phản ứng dội (Tchokin-Blumberg) 49. Điểm đau viêm ruột thừa là A. Điểm Lanz B. Điểm Clado D. Tất cả đều đúng C. Điểm McBurney 50. Động mạch chủ bụng thuộc phân khu ổ bụng nào khi chia bụng thành 4 phần: C. Khu dưới phải D. Khu dưới trái A. Khu trên phải B. Khu trên trái 51. Hiện tượng dương tính giả khi chọc dò ổ bụng là A. Ổ bụng có máu, chọc hút ra dịch C. Ổ bụng có máu, chọc hút không ra D. Ổ bụng không có máu và dịch, chọc hút có máu có dịch B. Ổ bụng có máu có dịch, chọc hút ra máu 52. Điểm Lanz A. Điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đoạn thẳng nối gai chậu trước trên phải với rốn D. Giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường liên gai chậu trước trên C. Điểm nối 1/3 trái và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên B. Điểm nối 1/3 phải và 1/3 giữa ở đường liên gai chậu trước trên 53. Điểm túi mật là A. Giao điểm của bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và đường liên bờ dưới mạng sườn C. Giao điểm của bờ dưới mạng sườn phải và bờ ngoài cơ thẳng bụng phải B. Điểm giữa của vờ dưới mạng sườn phải D. Điểm giữa của đường nối rốn với điểm thấp nhất của bờ sườn phải 54. Điểm mũi ức đau khi có bệnh lý ở B. Bệnh lý sỏi ống gan, giun chui ống mật A. Viêm túi mật cấp C. Bệnh đầu tụy, bệnh của ống mật chủ D. Viêm tụy cấp 55. Túi cùng Douglas căng phồng là triệu chứng của B. Máu trong ổ bụng D. Áp xe Douglas C. Viêm ruột thừa tiểu khung A. Viêm phúc mạc 56. Điểm thượng vị B. Hợp bởi đường rốn - mũi ức và đường phân giác của góc vuông khu bên phải C. Điểm giữa đoạn thẳng nối mũi ức và rốn D. Điểm giữa của đường nối rốn với điểm thấp nhất của bờ sườn phải A. Ngay dưới mũi kiếm xương ức 57. Dấu hiệu von Wahl gặp trong D. Tắc ruột cơ năng A. Tắc ruột cơ năng lẫn cơ học C. Quai ruột bị tắc ở hai đầu B. Tắc ruột cơ học 58. Nhiều tĩnh mạch nổi ở vùng rốn thường gặp trong D. Tắc ruột cơ học A. Áp xe gan, áp xe ruột thừa, áp xe dưới hoành C. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa B. Viêm tụy cấp xuất huyết 59. Khi ruột yếu ớt, âm ruột giảm tần số gặp trong B. Tắc ruột cơ học A. Chướng bụng D. Vỡ ruột C. Liệt ruột 60. Dạ dày thuộc phân khu ổ bụng nào khi chia bụng thành 4 phần: A. Khu trên phải C. Khu dưới phải B. Khu trên trái D. Khu dưới trái 61. Áp xe gan khi sờ có cảm nhận B. Mặt nhẵn A. Mặt lổn nhổn C. Bờ răng cưa D. Bờ căng cứng 62. Dấu hiệu Howship Romberg thấy trong B. Thoát vị bịt D. Viêm ruột thừa sau manh tràng C. Viêm ruột thừa A. Hẹp môn vị 63. Vị trí khối u ở mạng sườn trái nghĩ đến D. U đại tràng chậu hông B. Lách to A. Túi mật to, ung thư gan C. Bàng quang căng do bí tiểu 64. Bệnh nhân cảm thấy đau chói khi thầy thuốc ấn ngón tay vào thành bụng và buông ra đột ngột là dấu hiệu B. Phản ứng thành bụng C. Cảm ứng phúc mạc A. Co cứng thành bụng D. Phản ứng dội (Tchokin-Blumberg) 65. Khám bụng thấy có khối u mềm xuất hiện ở vùng rốn, bẹn - bìu, vùng đùi, khi đè vào thì khối u không mất đi là A. Khối thoát vị D. Nang buồng trứng C. Khối u lồng ruột B. Khối thoát vị nghẹt 66. Khi có dấu hiệu rắn bò chắc chắn A. Tắc ruột cơ năng lẫn cơ học B. Tắc ruột cơ học D. Tắc ruột cơ năng C. Quai ruột bị tắc ở hai đầu 67. Khi đau ở đỉnh tam giác Chauffard-Rivet bệnh nhân có thể bị bệnh lý A. Viêm túi mật cấp B. Bệnh lý sỏi ống gan, giun chui ống mật D. Viêm tụy cấp C. Bệnh đầu tụy, bệnh của ống mật chủ 68. Điểm Mc Burney A. Điểm giữa của đường nối GCTT phải và rốn D. Giao điểm của đường liền GCTT và bờ ngoài cơ thẳng bụng phải B. Điểm nối 1/3 ngoài và 1/3 giữa đường nối liền GCTT C. Điểm nối 1/3 ngoài và 2/3 trong của đường nối GCTT phải và rốn 69. Bệnh nhân đau như xé dọc theo mặt trong đùi xuống đầu gối do thần kinh bịt bị chèn ép C. Dấu hiệu Bouveret B. Dấu hiệu Kehr A. Dấu hiệu Howship Romberg D. Dấu hiệu óc ách 70. Dấu hiệu óc ách rất đặc biệt trong bệnh lý A. Viêm túi mật mãn tính D. Hẹp môn vị C. Nghi ngờ vỡ lách B. Áp xe gan amip 71. Khi thăm trực tràng - âm đạo, viêm phần phụ dễ nhầm lẫn với chẩn đoán bệnh B. Thai ngoài tử cung vỡ D. Áp xe Douglas A. Viêm phúc mạc C. Viêm ruột thừa 72. Vết bầm máu ở rốn hay ở hông gặp trong bệnh lý D. Tắc ruột cơ học C. Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa A. Áp xe gan, áp xe ruột thừa, áp xe dưới hoành B. Viêm tụy cấp xuất huyết 73. Khi thăm trực tràng - âm đạo, Thấy túi cùng âm đạo đau, có khi phồng, rút tay có máu theo găng là triệu chứng của D. Áp xe Douglas C. Viêm ruột thừa A. Viêm phúc mạc B. Thai ngoài tử cung vỡ 74. (1) gan phải; (2) dạ dày; (3) tá tràng; (4) manh tràng; (5) niệu quản phải; (6) ống mật chủ; (7) lách; (8) đại tràng chậu hông; (9) thân và đuôi tụy; (10) ruột thừa; (11) niệu quản trái; (12) động mạch chủ bụng D. 8, 11, 12 A. 1, 3, 6 B. 2, 7, 9 C. 4 , 5, 10 75. Điểm sườn - cột sống là D. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng trái A. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ cột sống bên phải hay trái C. Giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên B. Giao điểm xương sườn 12 và bờ khối cơ thắt lưng phải hay trái 76. Đỉnh tam giác Chaufard - Rivet là A. Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và bờ dưới mạn sườn phải C. Hợp bởi đường rốn - mũi ức và đường phân giác của góc vuông khu bên phải D. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng trái B. Ngay dưới mũi kiếm xương ức 77. Khối u ổ bụng sờ lúc có lúc không thường là B. Lách to D. Phồng động mạch chủ bụng A. Khối ung thư gan C. Lồng hồi - manh - đại tràng 78. Khi nghi ngờ viêm ruột thừa nhưng hố chậu phải không đau nhiều bắt buộc tìm dấu hiệu nào D. Dấu hiệu Howship Romberg B. Dấu hiệu Rovsing A. Dấu hiệu phình thót bụng C. Dấu hiệu cơ thăn 79. (1) gan phải; (2) dạ dày; (3) tá tràng; (4) manh tràng; (5) niệu quản phải; (6) ống mật chủ; (7) lách; (8) đại tràng chậu hông; (9) thân và đuôi tụy; (10) ruột thừa; (11) niệu quản trái; (12) động mạch chủ bụng A. 1, 3, 6 B. 2, 7, 9 C. 4 , 5, 10 D. 8, 11, 12 80. Điểm niệu quản giữa là D. Điểm giữa của đường nối gai chậu trước trên với bờ trên xương mu A. Nằm ở cạnh rốn C. Nằm hai bên bàng quang B. Giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên 81. Khi tay thầy thuốc ấn vào vùng hố chậu phải bệnh nhân cảm thấy đau chói là dấu hiệu D. Dấu hiệu Howship Romberg B. Dấu hiệu Rovsing C. Dấu hiệu cơ thăn A. Dấu hiệu phình thót bụng 82. Nếu bệnh nhân đến bệnh viện vì bệnh, hơi từ dạ dày thoát ra trong C. Ruột non vỡ D. Gan vỡ B. Thủng ruột thương hàn A. Thủng dạ dày, tá tràng 83. Vị trí khối u ở hố chậu phải nghĩ tới D. U manh tràng A. Túi mật to, ung thư gan C. Bàng quang căng do bí tiểu B. Lách to 84. Điểm sườn cơ là C. Giao điểm 1/3 ngoài và 1/3 giữa của đường liên gai chậu trước trên A. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ cột sống bên phải hay trái D. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng trái B. Giao điểm xương sườn 12 và bờ khối cơ thắt lưng phải hay trái 85. Hiện tượng âm tính giả khi chọc dò ổ bụng là khi A. Ổ bụng có dịch, chọc hút ra máu C. Ổ bụng có máu, chọc hút không ra B. Ổ bụng có máu có dịch, chọc hút ra máu D. Ổ bụng không có máu và dịch, chọc hút có máu có dịch 86. Tiếng kêu Douglas là triệu chứng của D. Phình động mạch chủ bụng C. Viêm ruột thừa tiểu khung A. Viêm phúc mạc B. Viêm bàng quang 87. Bụng chỉ chướng ở trên, bụng ở dưới lép gặp trong C. Xoắn đại tràng chậu hông A. Tắc ruột cơ học thấp D. Tắc ruột cơ học cao B. Hẹp môn vị 88. (1) gan phải; (2) dạ dày; (3) tá tràng; (4) manh tràng; (5) niệu quản phải; (6) ống mật chủ; (7) lách; (8) đại tràng chậu hông; (9) thân và đuôi tụy; (10) ruột thừa; (11) niệu quản trái; (12) động mạch chủ bụng A. 1, 3, 6 D. 8, 11, 12 B. 2, 7, 9 C. 4 , 5, 10 89. Nếu bệnh nhân đến bệnh viện vì chấn thương, hơi thoát ra ở đường tiêu hóa từ chỗ A. Thủng dạ dày, tá tràng B. Thủng ruột thương hàn C. Ruột non vỡ D. Gan vỡ 90. Điểm mũi ức là C. Hợp bởi đường rốn - mũi ức và đường phân giác của góc vuông khu bên phải A. Giao điểm bờ ngoài cơ thẳng bụng phải và bờ dưới mạn sườn phải B. Ngay dưới mũi kiếm xương ức D. Giao điểm của xương sườn 12 và bờ ngoài khối cơ lưng trái 91. Tìm phản ứng dội (dấu hiệu tchokin-Blumberg) khi B. Khi có chướng bụng D. Khi chấn thương nghi ngờ chảy máu ổ bụng C. Khi dấu hiệu viêm phúc mạc biểu hiện không rõ A. Khi có cảm ứng phúc mạc 92. Khi có co cứng thành bụng gặp trong C. Tắc ruột cơ học A. Thủng dạ dày - tá tràng B. Viêm tụy cấp D. Bụng chướng 93. Bụng chướng toàn thể và chướng đều gặp trong D. Tắc ruột cơ học cao C. Xoắn đại tràng chậu hông B. Hẹp môn vị A. Tắc ruột cơ học thấp 94. Vết bầm máu ở hông là dấu hiệu C. Rắn bò B. Gray-Turner D. Von Wahl A. Cullen 95. Khi sờ nắn rất nhẹ nhàng, thành bụng vẫn mềm, khi ấn mạnh dần tới lúc nào đó thành bụng cứng lại ngăn cản bàn tay ấn sâu hơn là dấu hiệu D. Phản ứng dội (Tchokin-Blumberg) A. Co cứng thành bụng B. Phản ứng thành bụng C. Cảm ứng phúc mạc Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi