Khám mạch máu ngoại biênFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Thời gian đổ đầy mao mạch phụ thuộc vào D. Độ tắc nghẽn của mao mạch A. Độ giãn của mạch máu B. Độ tắc nghẽn của tĩnh mạch C. Độ tắc nghẽn của động mạch 2. Khi nói về động mạch khoeo, chọn câu sai D. Tư thế thuận lợi nhất để bắt mạch là khớp gối bệnh nhân duỗi hoàn toàn B. Bắt được dễ dàng khi có phình động mạch A. Nằm sâu nên khó bắt C. Có 4 cách để bắt động mạch khoeo 3. Nghiệm pháp dùng đánh giá van tĩnh mạch sâu C. Nghiệm pháp Perthes B. Nghiệm pháp Pratt A. Nghiệm pháp Trendeleburg D. Nghiệm pháp Schwartz 4. Dấu hiệu chính ở bệnh nhân đau cách hồi đe dọa hoại tử là B. Phù nề ứ trệ lúc bình thường D. Ngón chân, ngón tay trắng bệch A. Tái nhợt khi đưa chi lên cao C. Các tĩnh mạch phồng lên 5. Những đặc điểm không phải của đau cách hồi B. Đau trong cơ, thường là cơ bắp chân C. Đau xảy ra khi bệnh nhân vận động mạnh như leo núi, đá bóng A. Đau xuất hiện khi nghỉ ngơi, hay ngay khi vừa đứng dậy D. Đau xảy ra ở nhiều mô khác nhau, và giảm khi nghỉ ngơi 6. Nghiệm pháp dùng đánh giá van tĩnh mạch nông A. Nghiệm pháp Trendeleburg C. Nghiệm pháp Perthes B. Nghiệm pháp Pratt D. Tất cả đều đúng 7. Hoại tử là thuật ngữ dùng để mô tả D. Mô bình thường B. Mô bị trầy xước C. Mô bị hoại tử A. Mô lành 8. Dấu hiệu “6P” trong tắc động mạch cấp tính: D. Tê hoặc mất cảm giác, đau, lạnh, trắng bệch, liệt và tăng sinh tuần hoàn bàng hệ B. Đau, lạnh, trắng bệch, tê hoặc mất cảm giác, liệt và mất mạch A. Mất mạch, lạnh, trắng bệch, tê hoặc mất cảm giác, liệt và phù C. Trắng bệch, tê hoặc mất cảm giác, teo chi và mất mạch, đau, lạnh 9. Cảm giác "sóng mạch" gặp được trong nghiệm pháp nào B. Nghiệm pháp Pratt C. Nghiệm pháp Perthes A. Nghiệm pháp Trendeleburg D. Nghiệm pháp Schwartz 10. Biểu hiện lâm sàng giãn tĩnh mạch B. Đau vùng tĩnh mạch giãn kèm viêm thần kinh tọa C. Xảy ra vào sáng sớm A. Không đau rõ rệt D. Đau toàn bộ chi dưới 11. Nghiệm pháp dùng đánh giá cả tĩnh mạch sâu và tĩnh mạch xuyên A. Nghiệm pháp Trendeleburg D. Nghiệm pháp Schwartz C. Nghiệm pháp Perthes B. Nghiệm pháp Pratt 12. Trong thông động - tĩnh mạch, khi bịt được lỗ thông thì D. Nhịp tim chậm lại sau đó nhanh lên C. Nhịp tim bình thường A. Nhịp tim chậm lại B. Nhịp tim nhanh hơn 13. Tư thế giảm đau của bệnh nhân đau cách hồi xuất hiện triệu chứng đau lúc nghỉ là D. Ngồi trên giường, thẳng chân và ủ ấm C. Ngồi trên giường, gập gối và giữ chặt cẳng bàn chân A. Nằm trên giường, chân duỗi thẳng B. Nằm ngửa, chân kê cao trên gối 14. Biểu hiện lâm sàng suy tĩnh mạch mạn tính là D. Cảm giác nóng rát khi đau B. Đau toàn bộ chi dưới A. Xảy ra vào sáng sớm C. Cơn đau không rõ rệt 15. Bệnh nhân bị đau cách hồi đáp ứng tốt với thuốc giảm đau mạnh A. Đúng B. Sai 16. Biểu hiện lâm sàng huyết khối tĩnh mạch sâu B. Đau tăng khi nghỉ ngơi và đưa chi lên cao C. Xảy ra vào sáng sớm A. Đau dữ dội chỉ khi vận động D. Đau toàn bộ chi dưới 17. Đau lúc nghỉ là thuật ngữ dùng để miêu tả tính chất đau A. Liên tục B. Ngắt quãng C. Từng cơn tăng dần D. Liên tục tăng dần 18. Đau cách hồi do bệnh lý tĩnh mạch có đặc điểm, Chọn câu sai: C. Đau cách hồi tĩnh mạch càng được khẳng định nếu chi bị sưng phù hoặc nếu có xơ hóa mô mỡ dưới da ở cẳng chân A. Đau khi đi một khoảng cách, song khoảng cách này hay thay đổi B. Đau chỉ giảm khi bệnh nhân ngồi nghỉ, kê chi lên cao D. Đau xảy ra ngay cả khi bệnh nhân nghỉ ngơi 19. Nghiệm pháp dùng đánh giá van tĩnh mạch nông A. Nghiệm pháp Schwartz B. Nghiệm pháp Pratt C. Nghiệm pháp Perthes D. Tất cả đều đúng 20. Đau cách hồi thường diễn tiến B. Nhanh chóng, bệnh nhân có thể bị liệt 2 chi trong thời gian ngắn C. Chậm chạp, diễn tiến qua nhiều năm và có thể tự hồi phục D. Đột ngột, bệnh nhân đột ngột cảm thấy yếu chi và không đi lại được A. Âm thầm, đoạn đường đi được ngắn lại dần 21. Ở bệnh nhân đau cách hồi, khi xuất hiện triệu chứng đau lúc nghỉ là dấu hiệu của khởi phát D. Tắc mạch máu chi A. Thiếu máu nuôi chi trầm trọng B. Viêm đa dây thần kinh ngoại biên C. Hoại tử chi 22. Nghiệm pháp dùng đánh giá van tĩnh mạch xuyên A. Nghiệm pháp Trendeleburg D. Nghiệm pháp Schwartz B. Nghiệm pháp Pratt C. Nghiệm pháp Perthes 23. Nghiệm pháp dùng đánh giá van tĩnh mạch xuyên và tĩnh mạch nông D. Nghiệm pháp Schwartz B. Nghiệm pháp Pratt A. Nghiệm pháp Trendeleburg C. Nghiệm pháp Perthes 24. Đau cách hồi điển hình do tắc động mạch mạn tính có đặc điểm sau: D. Đau từng cơn, xảy ra sau khi đi lại một khoảng nhất định, hết đau khi nghỉ C. Đau kiểu rát bỏng ở chân, xảy ra sau khi đi lại một khoảng nhất định A. Đau trong cơ, chỉ xảy ra khi cơ đó vận động và hết đau khi đứng lại nghỉ ngơi B. Đau ơ chân, xảy ra sau khi bước đi, hết đau khi đứng lại nghỉ ngơi 25. Triệu chứng thường gặp nhất của bệnh lý tĩnh mạch là C. Đau, teo cơ, thay đổi màu sắc da B. Teo cơ, nhức mỏi, hoại tử A. Đau, sưng, thay đổi ở da D. Đau, nhược cơ, phù 26. Giãn mao mạch trên xương mu là dấu hiệu cho thấy B. Tiền sử huyết khối tĩnh mạch chậu C. Tiền sử huyết khối động mạch đùi D. Tiền sử huyết khối động mạch chậu A. Tiền sử huyết khối tĩnh mạch đùi 27. Khối u trên đường đi của động mạch, khám có dấu hiệu đập theo nhịp tim khi A. U nẩy lên trong thì tâm thu (cùng với mạch) D. Trong thì tâm trương, hai ngón tay trở lại như trước B. U nẩy lên trong thì tâm trương (chậm hơn mạch) C. Trong thì tâm thu, hai ngón tay dãn ra 28. Đau lúc nghỉ thường giảm khi bệnh nhân B. Ngồi gác chân lên cao D. Để chân cao hơn mức tim C. Để chân thấp hơn mức tim A. Nằm nghỉ 29. Triệu chứng chính của đe dọa hoại tử là đau lúc nghỉ A. Đúng B. Sai 30. Hoại tử thường phát triển ở C. Ngón chân, ngón tay A. Cẳng tay, Cẳng chân B. Ngón chân, mắt cá chân D. Đùi, gối Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi