Nhiễm trùng Ngoại khoaFREENgoại cơ sở 1 Y Cần Thơ 1. Nhiễm khuẩn huyết là gì A. Là tình trạng nhiễm trùng lan ra toàn thân B. Là nhiều nhọt kết dính với nhau bởi tình trạng làm mủ ở chân bì 2. Nhiễm khuẩn huyết đại thể là C. Những vết xuất huyết ở khắp cơ thể B. Hình ảnh những khối xuất huyết nhỏ rải rác, thoái hóa ở gan, thận A. Có những vết xuất huyết rải rác ở bề mặt của các nội tạng và giữa nhu mô D. Những đốm đỏ xuất hiện trên bề mặt da 3. Các triệu chứng nặng của nhọt chùm là A. Xoay trở đầu khó khăn, mất ngủ D. Tất cả đều đúng B. Sốt cao, mệt nhọc nhiều C. Mảng cứng đỏ, tím bầm, nhô lên, sờ cứng dính vào da rất đau 4. Tiến triển của áp - xe lạnh có mấy giai đoạn D. 5 C. 4 B. 3 A. 2 5. Các trực khuẩn gram dương hiếu khí thường gặp trong nhiễm trùng ngoại khoa NGOẠI TRỪ: D. Trực khuẩn uốn ván B. Trực khuẩn bệnh than C. Trực khuẩn lao A. Trực khuẩn bạch hầu 6. Triệu chứng toàn thân của viêm bạch mạch cấp là C. Sốt cao dao động, mệt mỏi lừ đừ B. Sốt cao không đều, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu A. Sốt 38,5 - 39℃, mệt mỏi, nhức đầu, ớn lạnh D. Bệnh nhân cảm thấy nhức, nhói buốt, khu trú ở một vùng cơ thể 7. Tiến triển tại chỗ của áp xe lạnh giai đoạn có mủ có đặc điểm: C. Có thể tồn tại nhiều tháng mà không biến đổi gì D. Không có hiện tượng nóng, đỏ, đau B. Da ở trên ổ mủ tím, vỡ loét tạo ra sẹo dính A. Có dấu hiệu chuyển sóng, sờ ấn không đau 8. Dấu hiệu nhiễm trùng toàn thân gặp trong D. Giai đoạn áp xe hóa của áp xe lạnh A. Giai đoạn lan tỏa của áp xe nóng B. Giai đoạn tụ mủ của áp xe nóng C. Giai đoạn đầu của áp xe lạnh 9. Những dấu hiệu khởi đầu của nhọt chùm là D. Tất cả ý trên A. Vùng sau cổ căng và ngứa B. Toàn thân uể oải và sốt nhẹ C. Xuất hiện một mảng cứng nóng, đỏ và đau 10. Trực khuẩn gram dương hiếu khí là C. Proteus A. Trực khuẩn uốn ván B. Trực khuẩn lao D. Salmonella typhi 11. Thể hoại tử trong viêm tấy lan tỏa là A. Bệnh nhân không được điều trị kịp thời, tình trạng nhiễm khuẩn cao, nhiễm độc có thể tử vong trong 24 - 48giờ C. Gây viêm khớp mủ, viêm tắc tĩnh mạch D. Xuất hiện một ổ mủ gồm mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu B. Tình trạng toàn thân ổn định dần với việc các mô hoại tử phá vỡ tự nhiên và được loại trừ 12. Tiến triển tại chỗ của áp-xe lạnh có mấy giai đoạn C. 4 B. 3 A. 2 D. 5 13. Các giai đoạn tiến triển của áp-xe lạnh là C. Giai đoạn đầu và giai đoạn lan tỏa D. Giai đoạn lan tỏa và giai đoạn áp-xe hóa A. Giai đoạn đầu và giai đoạn áp-xe hóa B. Giai đoạn lan tỏa và giai đoạn tạo mủ 14. Giai đoạn đầu của áp xe lạnh D. Khối sưng nề cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài C. Một ổ mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu B. Một khối u nhỏ, mềm, ấn đau A. Một củ lao, khối u nhỏ, cứng, không đau 15. Viêm bạch mạch cấp là gì? D. Là hình thành một ổ mủ chậm không có chịu chứng sưng nóng đỏ đau A. Là nhiễm trùng cấp tính của các mạch bạch huyết thường thấy ở tứ chi, hạch nách bẹn, chi dưới C. Là hình thành một ở mủ cấp tính khu trú trong các phần mềm của cơ thể B. Là tình trạng viêm cấp tính của mô tế bào do chấn thương và vi khuẩn 16. Các yếu tố vi khuẩn của nhiễm trùng ngoại khoa A. Độc lực B. Sự phát triển của vi khuẩn D. Tuổi C. Khả năng thực bào của cơ thể 17. Tiến triển tại chỗ của áp xe lạnh giai đoạn đầu có đặc điểm: A. Có dấu hiệu chuyển sóng, sờ ấn không đau B. Da ở trên ổ mủ tím, vỡ loét tạo ra sẹo dính D. Không có hiện tượng nóng, đỏ, đau C. Chọc dò sẽ rút ra được mủ loãng và chất lợn cợn như bã đậu 18. Tiến triển tại chỗ của áp xe lạnh giai đoạn đầu có đặc điểm: D. Chọc dò sẽ rút ra được mủ loãng và chất lợn cợn như bã đậu B. Có dấu hiệu chuyển sóng, sờ ấn không đau A. Có một khối u nhỏ, cứng, không đau, di động C. Da ở trên ổ mủ tím, vỡ loét tạo ra sẹo dính 19. Vi khuẩn gây bệnh trong nhiễm trùng vết mổ thường là C. C .tụ cầu trắng, vàng, vi sinh vật B. Tụ cầu trắng, vàng, các vi khuẩn song cầu D. Tụ cầu trắng, vàng, vi nấm gây bệnh A. Tụ cầu trắng, vàng, các vi khuẩn đường ruột e.coli 20. Nhiễm khuẩn huyết được chia thành mấy nguyên nhân C. 4 A. 2 D. 5 B. 3 21. Dấu hiệu toàn thân của áp xe nóng trong giai đoạn tụ mủ D. Sốt từng cơn, đau đầu, ớn lạnh A. Sốt cao không đều, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu B. Sốt cao dao động, mệt mỏi, lừ đừ C. Sốt nhẹ, mệt mỏi, lừ đừ 22. Nhiễm khuẩn huyết thường dẫn tới B. Suy thận A. Suy tủy C. Suy tim D. Suy đa cơ quan 23. Đặc điểm khối u nhỏ của ổ áp xe lạnh giai đoạn đầu C. Có thể tồn tại nhiều tháng mà không biến đổi gì B. Có hiện tượng sưng nóng đỏ đau A. Có hiện tượng chuyển sóng D. Có thể lan ra và hoại tử cùng da tại chỗ nhanh chóng 24. Áp xe nóng tiến triển qua mấy giai đoạn. B. 3 A. 2 C. 4 D. 5 25. Số lượng vi khuẩn trên bao nhiêu thì gây nhiễm trùng ngoại khoa D. 10⁸ A. 10⁵ C. 10⁷ B. 10⁶ 26. Có thể tìm thấy dấu hiệu chuyển sóng ở B. Giai đoạn tụ mủ của áp xe nóng C. Giai đoạn đầu của áp xe lạnh A. Giai đoạn lan tỏa của áp xe nóng D. Giai đoạn áp xe hóa của áp xe lạnh 27. Các giai đoạn của áp-xe nóng là C. Giai đoạn đầu và giai đoạn lan tỏa B. Giai đoạn lan tỏa và giai đoạn tụ mủ D. Giai đoạn lan tỏa và giai đoạn áp-xe hóa A. Giai đoạn đầu và giai đoạn áp-xe hóa 28. Đặc điểm của viêm tấy lan tỏa A. Xu hướng lan tỏa mạnh không giới hạn D. Tất cả ý trên B. Hoại tử mô C. Tế bào bị vi khuẩn xâm nhập 29. Sốt trong áp xe nóng ở giai đoạn lan tỏa là D. Sốt cao không đều A. Sốt từng cơn B. Sốt liên tục C. Sốt cao dao động 30. Nhiễm trùng ngoài bệnh viện gây nhiễm khuẩn huyết là C. Nhiễm trùng da: viêm mủ da, nhọt, nhọt chùm A. Viêm huyết khối tĩnh mạch E. Tất cả đều đúng B. Nhiễm trùng miệng - hầu D. Nhiễm trùng đường tiết niệu 31. Những nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết là B. Nhiễm trùng vùng da và nhiễm trùng cơ quan C. Nhiễm trùng vùng miệng và nhiễm trùng vùng da A. Nhiễm trùng ngoài bệnh viện và nhiễm trùng trong bệnh viện D. Nhiễm trùng vùng miệng và nhiễm trùng cơ quan 32. Tiến triển tại chỗ của áp xe lạnh giai đoạn có mủ có đặc điểm: C. Chọc dò sẽ rút ra được mủ loãng và chất lợn cợn như bã đậu A. Có hiện tượng chuyển sóng D. Có thể lan ra và hoại tử cùng da tại chỗ nhanh chóng B. Có hiện tượng sưng nóng đỏ đau 33. Giai đoạn rò mủ của áp xe lạnh có đặc điểm B. Có hiện tượng sưng nóng đỏ đau A. Có hiện tượng chuyển sóng C. Chọc dò sẽ rút ra được mủ loãng và chất lợn cợn như bã đậu D. Ổ mủ dần lan ra da, làm cho da ở trên ổ mủ trở nên tím, sau đó loét và vỡ mủ ra da tạo sẹo dính 34. Khi khám bệnh nhân bị viêm bạch mạch cấp ở đoạn chi phía trên có đặc điểm B. Một vùng đỏ kết thành mạng lưới A. Vết hằn đỏ sẫm, thẳng, song song với nhau D. Sờ cho cảm giác mềm, nhão, ấn rất đau C. Sờ ấn lên lên làm da hơi tái đi và gây đau thốn 35. Nguyên nhân gây áp xe lạnh D. Trực khuẩn mủ xanh C. Liên cầu và tụ cầu vàng B. Vi trùng lao, nấm Blastomycosis A. Tụ cầu vàng, phế cầu 36. Tiến triển của áp-xe nóng nếu được phát hiện là D. Vết mổ lành trong 8 - 12 ngày C. Điều trị bằng thuốc kháng sinh bôi trực tiếp lên ổ áp xe B. Nặn cho ổ áp-xe vỡ A. Tháo mủ, lấy mủ cấy và làm kháng sinh đồ 37. Sốt trong nhiễm khuẩn huyết thường có dạng A. Sốt dao động B. Sốt liên tục C. Sốt cơn D. Tất cả ý trên 38. Viêm tấy lan tỏa là gì? B. Là hình thành một ở mủ cấp tính khu trú trong các phần mềm của cơ thể D. Là hình hành một ổ mủ cấp tính thường nhỏ không đau C. Là hình thành một ổ mủ chậm không có triệu chứng sưng nóng đỏ đau A. Là tình trạng viêm cấp tính của mô tế bào do chấn thương và vi khuẩn 39. Thể nhiễm trùng lan rộng của viêm tấy lan tỏa là D. Xuất hiện một ổ mủ gồm mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu A. Bệnh nhân không được điều trị kịp thời, tình trạng nhiễm khuẩn cao, nhiễm độc có thể tử vong trong 24 - 48giờ C. Gây viêm khớp mủ, viêm tắc tĩnh mạch B. Tình trạng toàn thân ổn định dần với việc các mô hoại tử phá vỡ tự nhiên và được loại trừ 40. Vi khuẩn thường gặp trong viêm mạch bạch cấp là B. Trực khuẩn, song cầu C. Xoắn khuẩn, trực khuẩn A. Song cầu, xoắn khuẩn D. Tụ cầu vàng, liên cầu 41. Triệu chứng của viêm bạch mạch cấp là? C. Xuất hiện một ổ mủ gồm mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu B. Xuất hiện nhiều ổ mủ nhỏ rải rác, mủ xanh, lan tỏa dọc theo mạch máu, hoại tử mô D. Xuất hiện nhiều ổ mủ nhỏ rải rác, mủ xanh, lan tỏa dọc theo mạch máu, hoại tử mô A. Bệnh nhân đau nhức ở một ngón tay hay ngón chân nơi bị thương, đau kiểu bỏng, dọc lên chi 42. Giai đoạn áp xe hóa của áp xe lạnh có đặc điểm D. Khối sưng nề cứng ở trung tâm và đóng bánh ở viền ngoài C. Một ổ mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu A. Một củ lao, khối u nhỏ, cứng, không đau B. Một khối u nhỏ, mềm, ấn đau 43. Nguyên nhân nhiễm trùng ngoại khoa là: B. Do sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân A. Do sự phát triển của những vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân D. Do sự phát triển của ký sinh trùng gây bệnh xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân C. Do sự phát triển của vi nấm gây bệnh xâm nhập vào cơ thể bệnh nhân 44. Đặc điểm của sốt trong áp xe nóng ở giai đoạn tụ mủ là A. Sốt từng cơn D. Sốt cao không đều C. Sốt cao dao động B. Sốt liên tục 45. Nguyên nhân gây áp-xe lạnh thường là D. Liên cầu B. Vi trùng lao C. Phế cầu A. Tụ cầu vàng, trắng 46. Bệnh lý nào sau đây là yếu tố thuận lợi để nhọt chùm phát triển A. Đái tháo đường C. Viêm gan B. Suy thận D. Cường giáp 47. Các nốt phồng của nhọt chùm tự vỡ ra trong bao lâu: A. 3-5 ngày B. 4-6 ngày D. 6-8 ngày C. 5-7 ngày 48. Nhiễm khuẩn huyết vi thể là B. Hình ảnh những khối xuất huyết nhỏ rải rác, thoái hóa ở gan, thận D. Những đốm đỏ xuất hiện trên bề mặt da A. Có những vết xuất huyết rải rác ở bề mặt của các nội tạng và giữa nhu mô C. Những vết xuất huyết ở khắp cơ thể 49. Điều trị nhọt chùm bằng cách nặn nhọt bằng tay A. Đúng B. Sai 50. Phương pháp điều trị áp xe lạnh B. Rạch tháo mủ, điều trị bằng thuốc kháng lao C. Điều trị nội khoa bằng các thuốc kháng lao nêu nguyên nhân do vi trùng lao A. Rạch tháo mủ, kháng sinh đường uống D. Tháo mủ, cấy vi khuẩn, làm kháng sinh đồ, cho kháng sinh đường uống 51. Tiến triển của áp xe nóng nếu không được mổ D. Tất cả đều đúng B. Có thể gây viêm bạch mạch A. Ổ áp xe tự phá vỡ da ra và rõ mủ kéo dài C. Có thể gây nhiễm khuẩn huyết 52. Các giai đoạn tiến triển tại chỗ của áp-xe lạnh là C. Giai đoạn đầu, giai đoạn áp-xe hóa, giai đoạn có mũ A. Giai đoạn đầu, giai đoạn có mủ, giai đoạn rò mủ D. Giai đoạn đầu, giai đoạn có mủ, giai đoạn cuối B. Giai đoạn đầu, giai đoạn áp-xe hóa, giai đoạn rò mủ 53. Viêm mạch bạch huyết diễn biến nặng hơn sẽ dẫn tới D. Tất cả ý trên C. Viêm mủ các nhóm hạch bạch huyết B. Viêm tấy lan tỏa A. Viêm hạch bạch huyết cấp, viêm bạch mạch toàn thân 54. Triệu chứng toàn thân của viêm tấy lan tỏa là D. Sốt cao dao động, mệt mỏi lừ đừ C. Sốt cao không đều, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu B. Rét run và sốt cao 40 - 41℃, mệt, buồn nôn A. Bệnh nhân cảm thấy nhức, nhói buốt, khu trú ở một vùng cơ thể 55. Các yếu tố nguy cơ nhiễm trùng ngoại khoa NGOẠI TRỪ C. Bệnh nhân A. Yếu tố vi khuẩn D. Độc lực B. Vết thương 56. Dấu hiệu toàn thân của áp xe nóng trong giai đoạn lan tỏa B. Sốt cao dao động, mệt mỏi, lừ đừ A. Sốt cao không đều, ớn lạnh, uể oải, nhức đầu C. Sốt nhẹ, mệt mỏi, lừ đừ D. Sốt từng cơn, đau đầu, ớn lạnh 57. Các cầu khuẩn gram dương hiếu khí thường gặp trong nhiễm trùng ngoại khoa NGOẠI TRỪ: B. Phế cầu C. Liên cầu A. Tụ cầu D. Song cầu 58. Vi khuẩn gây viêm tấy lan tỏa xâm nhập vào cơ thể bằng C. Vết thương chiến tranh có nhiều mô bị dập nát B. Một vết thương không được chăm sóc D. Tất cả ý trên A. Một chỗ xây xát do đụng dập 59. Nguyên nhân thường gây viêm tấy lan tỏa là C. Vi trùng lao (3) D. (1) và (2) A. Liên cầu khuẩn (1) B. Tụ cầu vàng (2) 60. Nhọt chùm cải thiện với sự phá vỡ của tự nó hoặc với phương pháp phẫu thuật mở rộng và cắt lọc các mô hoại tử của nhọt chùm A. Đúng B. Sai 61. Nhọt chùm là gì B. Là nhiễm trùng cấp tính của các mạch bạch huyết thường thấy ở tứ chi, hạch nách bẹn, chi dưới C. Là tình trạng viêm cấp tính của mô tế bào do chấn thương và vi khuẩn D. Là hình thành một ở mủ cấp tính khu trú trong các phần mềm của cơ thể A. Là nhiều nhọt kết dính với nhau bởi tình trạng làm mủ ở chân bì 62. Vi khuẩn hiếu khí quan trọng trong nhiễm trùng ngoại khoa là C. Trực khuẩn gram âm B. Vi khuẩn hoại thư sinh hơi A. Cầu khuẩn gram âm D. Trực khuẩn bạch hầu 63. Tiến triển viêm tấy trong 2 ngày đầu là: D. Viêm tấy có mủ không phù nề C. Viêm tấy không có mủ không có phù nề B. Viêm tấy có mủ có phù nề A. Viêm tấy không có mủ chỉ có phù nề 64. Thể tối cấp của viêm tấy lan tỏa là: C. Gây viêm khớp mủ, viêm tắc tĩnh mạch B. Tình trạng toàn thân ổn định dần với việc các mô hoại tử phá vỡ tự nhiên và được loại trừ D. Xuất hiện một ổ mủ gồm mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã đậu A. Bệnh nhân không được điều trị kịp thời, tình trạng nhiễm khuẩn cao, nhiễm độc có thể tử vong trong 24 - 48giờ 65. Triệu chứng thực thể của áp-xe nóng C. Khối u nhỏ, mềm, có dấu hiệu chuyển sóng A. Sưng, nóng, đỏ, đau D. Vết đỏ hằn dọc kế thành mạng lưới B. Khối u nhỏ, cứng, không đau 66. Phân loại theo vị trí nhiễm trùng ngoại khoa chia thành A. Nhiễm trùng vùng mổ và vi khuẩn gây bệnh D. Nhiễm trùng vùng mổ và nhiễm trùng toàn thân B. Nhiễm trùng vùng mổ và nhiễm trùng ngoài vùng mổ C. Nhiễm trùng toàn thân và nhiễm trùng cục bộ 67. Viêm tấy lan tỏa có bao nhiêu thể lâm sàng B. 5 C. 6 A. 4 D. 7 68. Nhiễm trùng vùng mổ bao gồm A. Nhiễm trùng vết thương nông, nhiễm trùng vết thương sâu và nhiễm trùng toàn thân B. Nhiễm trùng vết thương nông , nhiễm trùng vết thương sâu D. Nhiễm trùng vết thương nông, nhiễm trùng ở cơ quan, nhiễm trùng toàn thân C. Nhiễm trùng vết thương nông, nhiễm trùng vết thương sâu và nhiễm trùng ở cơ quan 69. Áp -xe nóng là gì C. Là hình thành một ổ mủ chậm không có triệu chứng sưng nóng đỏ đau A. Là hình thành một ở mủ cấp tính khu trú trong các phần mềm của cơ thể B. Là hình thành một ổ mủ chậm có triệu chứng sưng nóng đỏ đau D. Là hình thành một ổ mủ cấp tính thường nhỏ không đau 70. Tiến triển viêm tấy trong những ngày sau là C. Viêm tấy không có mủ không phản ứng phù nề B. Viêm tấy không có mủ mà chỉ có phản ứng phù nề A. Xuất hiện nhiều ổ mủ nhỏ rải rác, mủ xanh, lan tỏa dọc theo mạch máu, hoại tử mô D. Xuất hiện một ổ mủ gồm mủ loãng, lẫn với mô hoại tử giống như bã 71. Thời gian trung bình xảy ra nhiễm trùng vùng mổ là C. 0 - 10 ngày D. 3 tháng B. 0 - 15 ngày A. 0 - 30 ngày 72. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể gây viêm bạch mạch cấp bằng C. Một vết thương không được chăm sóc D. Vết thương chiến tranh có nhiều mô bị dập nát A. Một chỗ xây xát do đụng dập B. Vào hệ bạch mạch qua một vết thương ở ngón tay, ngón chân 73. Các thể lâm sàng trong viêm tấy lan tỏa là: A. Thể tối cấp, thể hoại tử B. Thể tối cấp, thể hoại tử, thể nhiễm trùng lan rộng C. Thể tối cấp, thể hoại tử, thể nhiễm trùng lan rộng, thể du huyết D. Thể tối cấp, thể hoại tử, thể nhiễm trùng lan rộng, thể du huyết, thể nhiễm trùng huyết 74. Áp-xe lạnh là gì C. Là hình thành một ổ mủ chậm không có triệu chứng sưng nóng đỏ đau D. Là hình thành một ổ mủ cấp tính thường nhỏ không đau A. Là hình thành một ở mủ cấp tính khu trú trong các phần mềm của cơ thể B. Là hình thành một ổ mủ chậm có triệu chứng sưng nóng đỏ đau 75. Hai triệu chứng chính của nhiễm khuẩn huyết là C. Nhức đầu, mệt mỏi A. Sốt và rét run B. Nổi mẩn đỏ và mệt mỏi D. Uể oải, buồn nôn Time's up # Đại Học Y Dược Cần Thơ# Đề Thi