Test ôn tập chung phần 2 – Bài 2FREENội trú - Giải phẫu Đại học Y Hà Nội 1. Gãy cổ xương đùi ở người lớn dễ dẫn đến hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi do thiếu sự cấp máu từ: A. Các động mạch bịt và mông dưới C. Các động mạch mũ đùi ngoài và trong B. Các động mach mông trên và đùi D. Các động mạch mông dưới và trên 2. Mất khả năng duỗi cẳng chân tại khớp gối là do dấu hiệu của liệt: B. Cơ may D. Cơ nhị đầu đùi C. Cơ tứ đầu đùi A. Cơ bán gân 3. Các mô tả sau về về mỏm trên lồi cầu trong xương cánh tay đều đúng, TRỪ: D. Là điểm mà ở đó động mach cánh tay chia thành động mạch quay và động mạch trụ C. Ở gần tĩnh mạch nền hơn tĩnh mạch đầu A. Là chỗ bám của cho nhiều cơ gấp cổ tay B. Lồi hơn mỏm trên lồi cầu ngoài 4. Liệt thần kinh mác sâu gây ảnh hương trầm trọng đến cử động: B. Gấp mu chân A. Gấp gan chân D. Dạng các ngón chân C. Khép các ngón chân 5. Các mô tả sau về thần kinh trụ đều sai, TRỪ: B. Vận động cơ gấp cổ tay trụ và cơ duỗi cổ tay trụ D. Chỉ chứa các sợi vận động A. Chạy dọc bên trong (liên quan với) 3 động mạch lớn của chi trên C. Chạy sát động mạch trụ từ nguyên ủy tới tận cùng 6. Các cơ dạng cánh tay bị liệt là do tổn thương thần kinh: B. Thần kinh quay và thần kinh vai dưới A. Thần kinh trên vai và thần kinh nách C. Thần kinh nách và thần kinh cơ bì D. Thần kinh trên vai và thần kinh lưng vai 7. Các động mạch sau là nhánh bên của động mạch dưới đòn đều sai, TRỪ: D. Động mạch lưng vai A. Động mạch ngực trong B. Động mạch trên vai C. Động mach sườn cổ 8. Các mô tả sau về thần kinh nách đều sai, TRỪ: A. Là nhánh tận của bó ngoài đám rối thần kinh cánh tay D. Đi qua lỗ tứ giác cùng động mach vai dưới C. Vận động cho cơ delta và cơ trên gai B. Là thần kinh vừa vận động vừa cảm giác 9. Các thần kinh sau không đi kèm động mạch cánh tay sâu dọc một phần đường đi của nó, TRỪ: A. Thần kinh nách B. Thần kinh giữa C. Thần kinh quay D. Thần kinh trụ 10. Các thần kinh sau không chi phối các cơ dạng hoặc khép các ngón tay, TRỪ: B. Thần kinh giữa D. Thần kinh trụ A. Thần kinh nách C. Thần kinh quay 11. Cử động dạng của các ngón tay 2, 3, 4 bị mất có thể là hậu quả tổn thương thần kinh: A. Trụ B. giữa C. quay D. cơ bì 12. Cấu trúc làm gấp các khớp gian đốt xa các ngón tay được chi phối bởi thần kinh trụ và giữa là: A. Các cơ giun D. Cơ duỗi các ngón tay B. Cơ gấp các ngón tay nông C. Cơ gấp các ngón tay sâu 13. Các mô tả sau về thần kinh giữa đều sai, TRỪ: B. Vận động cho tất cả các cơ gấp cổ tay D. Là nhánh tận của bó sau đám rối thần kinh cánh tay C. Cảm giác cho hầu hết da gan bàn tay và gan các ngón tay A. Bắt chéo sau động mạch cánh tay 14. Thần kinh mác chung bị đứt ở hố khoeo, thần kinh chày còn nguyên vẹn, bàn chân sẽ có dấu hiệu: A. Gấp gan chân và nghiêng trong B. Gấp mu chân và nghiêng ngoài C. Gấp mu chân và nghiêng trong D. Gấp gan chân và nghiêng ngoài 15. Các thần kinh sau không đi qua lỗ tứ giác, TRỪ: D. Thần kinh trụ B. Thần kinh giữa C. Thần kinh quay A. Thần kinh nách 16. Thần kinh đi tới vùng mông qua khuyết ngồi lớn và đi khỏi vùng mông qua khuyết ngồi bé là: C. Thần kinh thẹn D. Thần kinh mông trên B. Thần kinh bịt A. Thần kinh đùi 17. Các xương sau không có chỗ bám tận của cơ nhị đầu cánh tay, TRỪ: C. Xương quay D. Xương vai A. Xương trụ B. Xương xánh tay. 18. Các mô tả sau về thần kinh quay đều sai, TRỪ: D. Đi qua máng nhị đầu ngoài cùng động mạch quay B. Đi qua rãnh giữa mỏm khuỷu và mỏm trên lồi cầu trong C. Vận động toàn bộ các cơ ở mặt sau cánh tay và cẳng tay A. Đi qua tam giac cánh tay tam đầu cùng với động mạch bên trụ trên 19. Các thần kinh sau trên đường đi của nó không nằm trong bao cơ gấp nông các ngón tay, TRỪ: D. Thần kinh trụ A. Thần kinh nách B. Thần kinh giữa C. Thần kinh quay 20. Tổn thương thần kinh đùi dẫn đến: A. Liệt cơ thắt lưng lớn C. Liệt cơ may D. Liệt cơ thon B. Liệt cơ căng mạc đùi 21. Một bệnh nhân bi tổn thương hoàn toàn thần kinh quay sẽ có các triệu chứng: C. Không thể đối chiếu được ngón cái B. Cử động sấp cẳng tay yếu đi A. Mất duỗi cổ tay dẫn đến bàn tay rơi D. Không thể dạng được các ngón tay dài( 2-5) 22. Thần kinh chi phối cho cơ căng mạc đùi là: B. Thần kinh bịt C. Thần kinh thẹn D. Thần kinh mông trên A. Thần kinh đùi 23. Các mô tả sau về thần kinh cơ bì đều sai, TRỪ: D. Tận cùng bằng 1 nhánh cảm giác cho gan tay C. Cảm giác cho da vùng giữa mặt trước cẳng tay B. Vận động cho các cơ gấp cẳng tay A. Phát sinh từ thân trên của đám rối thần kinh cánh tay 24. Cấu trúc nào được tạo nên bởi phần kéo dài của mạc ngang và mạc chậu vào đùi: D. Cơ căng mạc đùi A. Bao đùi B. Mạc đùi C. Dải chậu - chày 25. Nếu các sợi thần kinh trong các rễ C5 và C6 của đám rối thần kinh cánh tay bị tổn thương( Lietj Erb-Dchenne) gây liệt các cơ sau, TRỪ: D. Cơ quạ - cánh tay A. Cơ nhị đầu cánh tay và cơ cánh tay B. Cơ gấp cổ tay trụ C. CCơ cánh tay - quay 26. Các mô tả sau về khớp vai đều ĐÚNG, TRỪ: A. Là một khớp chỏm cầu(chỏm và ổ) D. Là một khớp nhiều trục C. Là một khớp soan(elip) B. Là một khớp hoạt dịch 27. Các động mạch sau không được tách ra từ động mạch gian cốt quặt ngược, TRỪ: A. Động mạch gian cốt sau C. Động mạch trụ D. Động mạch gian cốt trước B. Động mạch quay 28. Các mô tả sau về động mạch trụ đều ĐÚNG, TRỪ: B. Chạy qua cẳng tay trước theo 2 đoạn: chếch và thẳng A. Là một trong 2 nhánh tận của động mạch cánh tay C. Tiếp nối rộng rãi với động mạch quay ở cổ tay và gan tay D. Được cơ gấp cổ tay trụ tùy hành trên suốt đường đi 29. Các mô tả sau về cung động mạch gan tay nông đều ĐÚNG, TRỪ: B. Nằm dưới(sau) cân gan tay, trên( trước) các gân gấp nông các ngón tay A. Do nhánh tận động mạch quay và nhánh tận của động mạch trụ tạo nên D. Phân nhánh đi vào 7 bờ các ngón tay C. Nối tiếp với cung động mạch gan tay sâu 30. Một bệnh nhân than phiền là mất cảm giác ở các mặt trước và sau của một phần 3 trong bàn tay và và một ngón tay rưỡi phía trong là do tổn thương: B. Thần kinh giữa: C. Thần kinh trụ A. Thần kinh quay D. Thần kinh cơ bì 31. Một bệnh nhân không thể nghiêng bàn chân vào trong là biểu hiện tổn thương của: D. Thần kinh đùi và chày A. Thần kinh mác nông và sâu B. Thần kinh mác sâu và chày C. Thần kinh mác nông và chày 32. Tổn thương thần kinh trụ gây liệt các nhóm cơ nào sau đây: C. Cơ dạng ngắn ngón cái và cơ đối chiếu ngón cái B. Cơ giun 1 và 2 D. Cơ đối chiếu ngón cái và cơ giun 1 A. Các cơ gian cốt gan tay và cơ khép ngón cái 33. Các cơ sau có nguyên ủy không bám vào bờ ngoài của các gân của một cơ khác, TRỪ: C. Cơ gấp các ngón tay sâu B. Các cơ giun A. Các cơ gian cốt D. Cơ gấp các ngón tay nông 34. Một bệnh nhân bị mất cảm giác bờ ngoài ngón chân cái, bờ trong ngón chân 2 và không thể gấp bàn chân về phía mu chân, là dấu hiệu của tổn thương thần kinh: A. Thần kinh mác nông B. Thần kinh mác sâu C. Thần kinh chày D. Thần kinh gan chân trong 35. Không ngửa được cẳng tay có thể là hậu quả tổn thương thần kinh: D. Giữa và trụ A. Cơ bì và giũa B. Nách và quay C. Quay và cơ bì 36. Dây chằng nào trong các dây chằng sau quan trọng trong việc ngăn cản sự trượt ra trước của xương đùi trên xương chày khi gối đang chịu áp lực ở tư thế gấp: D. Dây chằng chéo trước B. Dây chằng bên mác C. Dây chằng chéo sau A. Dây chằng chêm – đùi trước 37. Các mô tả sau về các cơ của chi trên đều SAI, TRỪ: B. Không có cơ khép ngón út C. Các gân cơ gấp các ngón sâu đều bám vào đốt giữa các ngón tay A. Tất cả các cơ nội tại của ô mô cái bám tận vào nền đốt gần D. Các gân cơ gấp các ngón tay nông đều bám vào đốt xa các ngón tay 38. Đứt dây chằng chỏm - đùi khớp háng sẽ làm tổn thương một nhánh của động mạch: D. Mông trên B. Mũ đùi ngoài C. Bịt A. Mũ đùi trong 39. Một bệnh nhân không thể khép được vai có thể do bị liệt cơ: D. Cơ dưới vai B. Cơ trên gai C. Cơ lưng rộng A. Cơ tròn nhỏ 40. Phần dầy lên ở mặt trong bao khớp cổ chân là: C. Dây chằng gót - thuyền B. Dây chằng gan chân dài A. Dây chằng mác – gót D. Dây chằng delta 41. Các động mạch sau không đi qua hõm lào giải phẫu, TRỪ: D. Động mạch trụ B. Động mạch gian cốt trước A. Động mạch gan đốt bàn tay C. Động mạch quay 42. Thần kinh chi phối cho cơ thon là: C. Thần kinh thẹn A. Thần kinh đùi D. Thần kinh mông trên B. Thần kinh bịt 43. Tổn thương thần kinh giữa các cơ sau có thể bị liệt, TRỪ: C. Cơ sấp tròn A. Cơ gấp các ngón nông B. Cơ đối chiếu ngón cái D. Hai cơ gian bên trong 44. Các mô tả sau về thần kinh nách đều ĐÚNG, TRỪ: B. Nằm sát sau trong cổ phẫu thuật xương cánh tay C. Chi phối cơ delta và cơ tròn lớn D. Có thể bị tổn thương khi chỏm xương cánh tay trật xuống dưới A. Tách ra từ bó sau của đám rối thần kinh cánh tay 45. Cơ nào có thể gấp cẳng tay, được chi phối bởi thần kinh quay: A. Cơ tròn nhỏ D. Cơ cánh tay quay C. Cơ nhị đầu cánh tay B. Cơ lưng rộng 46. Tổn thương thần kinh quay đến đến tình trạng: D. Hội chứng ống cổ tay C. Bàn tay khỉ A. Bàn tay hình móng vuốt B. Bàn tay rơi 47. Hội chứng ống cổ tay chèn ép các cấu trúc sau, TRỪ: D. Gân cơ gấp các ngón các ngón sâu C. Gân cơ gấp các ngón các ngón nông B. Thần kinh giũa A. Thần kinh trụ 48. Các mô tả sau về đám rối thần kinh cánh tay đều sai, TRỪ: B. Mỗi thân được tạo nên bởi các sợi bắt nguồn từ trên một nhánh trước thần kinh sống A. Chỉ chứa các sợi thần kinh có nguồn gốc từ rễ trước các thần kinh sống D. Tất cả các thân trực tiếp tách ra các nhánh cơ C. Chỉ chứa các sợi thần kinh bắt nguồn từ các nhánh( nghành) trước các thần kinh sống 49. Các mô tả sau về thần kinh bì cẳng tay trong đều sai, TRỪ: B. Bắt chéo trước động mạch cánh tay trên đường đi xuống D. Tách ra từ bó trong của đám rối thần kinh cánh tay C. Là nhánh bên của thần kinh trụ A. Chỉ cảm giác cho da mặt trong cẳng tay 50. Tổn thương thần kinh ngực lưng sẽ có thể ảnh hưởng đến các cử động: A. dạng cánh tay D. Nâng xương vai C. Duỗi cánh tay B. xoay ngoài cánh tay 51. Các động mạch sau tham gia vào vòng nối quanh vai đều đúng, TRỪ: C. Động mạch bên trụ trên D. Động mạch dưới vai B. Động mạch ngực - cùng vai A. Động mạch lưng vai( vai sau) Time's up # Đại Học Y Hà Nội# Nội Trú