Test bộ môn – Gãy xương chi dưới, biến chứng, điều trị – Bài 2FREENội trú - Ngoại khoa Đại học Y Hà Nội 1. Gân duỗi bàn tay chia làm bao nhiêu vùng. C. 6 B. 5 A. Không chia vùng D. 7 2. Biến chứng sớm nhất có thể gặp khi sử dụng khung cố định ngoài điều trị gãy xương hở: C. Teo cơ cứng khớp A. Hội chứng chèn ép khoang B. Tổn thương mạch máu, thần kinh D. Nhiễm trùng chân đinh 3. Chín mé hay gặp ở: B. Gốc ngón C. Lòng bàn tay A. Đầu ngón tay D. Cổ tay 4. Bàn tay có: C. 10 gân gấp A. 8 gân gấp D. 11 gân gấp B. 9 gân gấp 5. Khâu gân gấp vùng 2 đến sớm cần ghép gân ngay nếu mất đoạn. B. Sai A. Đúng 6. Nhiễm trùng bàn tay, giai đoạn sớm không cần điều trị kháng sinh. B. Sai A. Đúng 7. Đường rạch trong nhiễm trùng bàn tay là qua nếp gấp tự nhiên của bàn tay. A. Đúng B. Sai 8. Chích mủ nhiễm trùng bàn tay khi nhiễm trùng quá 48 giờ. A. Đúng B. Sai 9. Bàn tay có ngón 4, 5 cơ gấp và mất cảm giác phía mu ngón 4, 5 là do: B. Tổn thương thần kinh quay A. Tổn thương thần kinh giữa D. Đám rối thần kinh cánh tay C. Tổn thương thần kinh trụ 10. Dấu hiệu đứt gân gấp sâu ngón tay: B. Không gấp được đốt 2 C. Không gấp được đốt 3 A. Không gấp được đốt 1 D. Không gấp được cả 3 đốt 11. Nhiễm trùng bàn tay, sau khi rạch cần bất động ban ngón tay, vận động ngón tay sớm. B. Sai A. Đúng 12. Xử lý da ở vết thương bàn tay đến sớm là không được khâu kín. B. Sai A. Đúng 13. Trong nhiễm trùng bàn tay, nặng nhất là: B. Viêm khoang mô cái D. Viêm bao hoạt dịch gân gấp C. Viêm khoang mô út A. Chín mé 14. Khâu thần kinh vùng bàn tay, nên nối thì 2. A. Đúng B. Sai 15. Xử lý da ở vết thương bàn tay đến sớm là vá da mỏng ngay. B. Sai A. Đúng 16. Khâu thần kinh vùng bàn tay, nên nối ngay bao thần kinh. A. Đúng B. Sai 17. Biến chứng sớm có thể gặp của viêm khớp là viêm bao hoạt dịch khớp cấp. A. Đúng B. Sai 18. Biến chứng sớm có thể gặp của viêm khớp là teo cơ, cứng khớp. B. Sai A. Đúng 19. Khâu gân gấp vùng 2 đến sớm cần khâu cả 2 gân. B. Sai A. Đúng 20. Biến chứng sớm có thể gặp của viêm khớp là nhiễm trùng huyết. B. Sai A. Đúng 21. Yêu cầu điều trị tất cả thương tổn của vết thương bàn tay nếu được cần xử trí: B. Nhiều thì D. Mổ có kế hoạch A. Ngay 1 thì C. Cấp cứu có trì hoãn 22. Điều trị vết thương khớp đến muộn nhiễm khuẩn, chọn câu SAI: D. Dẫn lưu trong, ngoài khớp C. Khánh sinh phối hợp, liều cao B. Để da hở hoặc khâu da rất thưa A. Cố định diện xương gãy tạo điều kiện luyện tập khớp về sau 23. Vết thương bàn tay chủ yếu do: D. Tai nạn học đường A. Tai nạn giao thông B. Tai nạn sinh hoạt C. Tai nạn hòa khí 24. Xử lý da ở vết thương bàn tay đến sớm là chuyển vạt che gân. A. Đúng B. Sai 25. Bàn tay rủ, không dạng được ngón cái và mất cảm giác phía mu của gian ngón 1, 2 là: A. Tổn thương thần kinh giữa D. Đám rối thần kinh cánh tay B. Tổn thương thần kinh quay C. Tổn thương thần kinh trụ 26. Vi khuẩn hay gặp trong nhiễm trùng bàn tay là: D. Trực khuẩn C. Tạp cầu A. Liên cầu B. Tụ cầu vàng 27. Bàn tay mất đối chiếu ngón cái là do: C. Tổn thương thần kinh trụ B. Tổn thương thần kinh quay D. Đám rối thần kinh cánh tay A. Tổn thương thần kinh giữa 28. Kỹ thuật khâu gân hiện nay tại Việt Nam hay dùng: B. Kỹ thuật Iselin A. Kỹ thuật Kessler C. Kỹ thuật Starling D. Kỹ thuật Kessler cải biên 29. Nhiễm trùng bàn tay, khi có mủ, cần rạch dẫn lưu, vận động bàn ngón tay, tránh di chứng dính gân cứng khớp. A. Đúng B. Sai 30. Viêm mủ bàn tay, mủ thường phá vào trong, ít khi phá ra ngoài. B. Sai A. Đúng 31. Bước đầu tiên trong các bước sau được tiến hành trong khi xử lý gãy xương hở nặng tổn thương động tĩnh mạch: A. Xử lý thương tổn mạch máu D. Xử lý tổ chức da lóc C. Cố định xương gãy B. Mở cân cẳng chân 32. Xử lý vết thương bàn tay: có thể để hở da. B. Sai A. Đúng 33. Chích mủ nhiễm trùng bàn tay khi khi vỡ mủ ra ngoài. B. Sai A. Đúng 34. Nhiễm trùng bàn tay là bệnh lý ít gặp, điều trị tiên lượng hồi phục tốt. B. Sai A. Đúng 35. Chích mủ nhiễm trùng bàn tay khi nhiễm trùng dưới 48 giờ. A. Đúng B. Sai 36. Đường rạch trong nhiễm trùng bàn tay là qua kẽ ngón. A. Đúng B. Sai 37. Khâu gân gấp vùng 2 đến sớm cần khâu 2 thì. A. Đúng B. Sai 38. Đường rạch trong nhiễm trùng bàn tay là Không qua kẽ ngón. A. Đúng B. Sai 39. Chích mủ nhiễm trùng bàn tay khi đã có mủ. B. Sai A. Đúng 40. Xử lý vết thương bàn tay: cắt lọc rộng vết thương. A. Đúng B. Sai 41. Các biến chứng có thể gặp ngay sau gãy xương hở: A. Teo cơ, cứng khớp B. Tắc mạch do mỡ tủy xương C. Rối loạn dinh dưỡng kiểu Wolkman D. Hội chứng chèn ép khoang 42. Viêm mủ dưới móng: A. Mủ động búp ngón, làm bệnh nhân đau nhức rất nhiều C. Cắt bỏ toàn bộ móng và rễ móng để dẫn lưu mủ B. Chủ yếu do liên cầu xâm nhập qua các vết đâm vào dưới móng D. Cắt bỏ móng nhưng để lại rễ móng để dẫn lưu mủ 43. Xử lý da ở vết thương bàn tay đến sớm là phải khâu kín. B. Sai A. Đúng 44. Biến chứng sớm có thể gặp của viêm khớp là viêm khớp tối cấp, nhiễm trùng nhiễm độc. A. Đúng B. Sai 45. Khâu thần kinh vùng bàn tay, nên nối ngay sợi thần kinh thần kính phóng đại. A. Đúng B. Sai 46. Gân bàn tay chia làm bao nhiêu vùng: A. 4 D. 7 B. 5 C. 6 47. Đường rạch trong nhiễm trùng bàn tay là không chéo qua nếp gấp tự nhiên của bàn tay. B. Sai A. Đúng 48. Thao tác nào không cần thực hiện trong điều trị vết thương khớp đến sớm. C. Dẫn lưu trong và ngoài khớp A. Cắt lọc vết thương phần mềm B. Bơm rửa lấy bỏ hết dị vật và máu tụ trong khớp D. Bất động khớp bằng bột 49. Dấu hiệu đứt gân gấp nông ngón tay: C. Không gấp được đốt 3 D. Không gấp được cả 3 đốt A. Không gấp được đốt 1 B. Không gấp được đốt 2 50. Khâu thần kinh vùng bàn tay, nên ghép thì 2. B. Sai A. Đúng 51. Đường rạch chín mé: A. Giữa ngón D. Phối hợp cả 2 bên và đường giữa ngón B. Một bên ngón C. Hai bên ngón 52. Xử lý vết thương bàn tay: che kín gần và bao gân. B. Sai A. Đúng 53. Khâu gân gấp vùng 2 đến sớm cần khâu 1 gân gấp sâu. A. Đúng B. Sai 54. Xử lý vết thương bàn tay: cắt lọc hết sức tiết kiệm. A. Đúng B. Sai 55. Bàn tay có thể có nhọt ở: C. Mu tay A. Lòng bàn tay D. Gian đốt các ngón tay B. Phía gan tay của ngón tay Time's up # Tổng Hợp# Nội Trú