Test ôn tập – Hô hấp 2PRONội trú - Nhi khoa Đại học Y Hà Nội 1. Hen ác tính là: A. Cơn hen kéo dài > 13 ngày C. Khó thở dữ dội B. Con hen không đáp ứng điều trị D. Tất cả đều đúng 2. Biện pháp quan trọng nhất khi thấy viêm tai giữa mãn có mủ thối là: A. Gửi khám chuyên khoa C. Kháng sinh B. Làm khô tai D. Hạ sốt, giảm đau 3. Tiêu chuẩn chẩn đoán quyết định hen là: A. Đo thông khí phổi D. Đo khí máu động mạch C. Xét nghiệm đờm B. X quang phổi 4. Chẩn đoán độ nặng của cơn hen trên lâm sàng dựa vào: D. Ran ở phổi B. Nhịp thở A. Tinh thần C. Co rút lồng ngực 5. Liệu Salbutamol khí dung cắt cơn hen là: C. 0,15 mg/kg/ngày D. 0,2 mg/kg/ngày B. 0,1 - 0,15 mg/kg/ngày A. 0,1 mg/kg/ngày 6. Nghe phổi trong cơn hen nặng thấy: C. Nhiều ran ngáy A. Rì rào phế nang giảm B. Nhiều ran rít D. Ran rít, ran ngáy, ran ẩm to hạt 7. Chụp phổi trong hen thường thấy: B. Khoang gian sườn giãn rộng A. Lồng ngực căng phồng C. Vòm hoành hạ thấp D. 2 phế trường tăng sáng 8. Viêm amidan cấp thường có: A. Hạch góc hàm to D. Hạch góc to không đau C. Hạch góc to và đau B. Hạch góc hàm đau 9. Hen bậc 2 có triệu chứng về đêm: D. Thường xuyên B. > 2 lần/tháng, < 4 lần/tháng C. > 4 lần/tháng A. < 2 lần/tháng 10. Viêm amidan cấp thường có: B. Mặt amidan có bựa trắng A. Mặt amidan đỏ C. Mặt amidan to D. Mặt amidan có hốc 11. Liều Methyl Prednisolone tiêm tĩnh mạch trong cơn hen nặng là: A. 1 mg/kg C. 1 - 2 mg/kg B. 2 mg/kg D. 0,5 - 1 mg/kg 12. Dấu hiệu sớm trong viêm tai giữa cấp khi soi tai là: D. Màng tai đỏ, sung huyết C. Màng tai dày đục B. Màng nhĩ phồng, có ngấn nước A. Thấy mủ chảy ra 13. Hen phế quản là tình trạng: B. Viêm cấp tính đường thở A. Viêm mãn tính đường thở C. Co thắt phế quản D. Phế quản bị tắc nghẽn 14. Ngoài cơn hen khám thường thấy: B. Phổi nhiều ran ngáy D. Phổi ran ẩm to hạt A. Phổi gần bình thường C. Phổi nhiều ran rít 15. Dấu hiệu có giá trị chẩn đoán viêm phổi do Mycoplasma: B. X quang viêm phổi kẽ, thùy dưới C. Ran ẩm, ran nổ, đông đặc, ba giảm A. Đo kháng thể đặc hiệu D. Viêm phổi ở trẻ > 5 tuổi 16. Áp-xe thành sau họng thường khiến: D. Khó bú C. Khó nuốt B. Nuốt đau A. Khó nuốt, khó bú 17. Viêm tiểu phế quản gặp nhiều nhất ở trẻ: A. < 2 tháng C. 6-12 tháng D. 12-14 tháng B. 2-6 tháng 18. Cơn hen mức độ trung bình có lưu lượng đỉnh là: D. <60% C. 70-80% B. 60-80% A. >80% 19. Liều Salbutamol làm test phục hồi phế quản là: D. 400 µg A. 100 µg C. 300 µg B. 200 µg 20. Bạch hầu họng thường sốt: D. Sốt cao, rét run A. Sốt cao B. Sốt vừa C. Sốt nhẹ 21. Liều Prednisolone uống trong cơn hen trung bình là: C. 1,5 mg/kg/ngày B. 0,5 mg/kg/ngày D. 1 - 2 mg/kg/ngày A. 1 mg/kg/ngày 22. Chẩn đoán hen dựa vào: B. Ho khò khè tái phát A. Tiền sử + phổi nhiều ran ngáy, ran rít D. Đo chức năng hô hấp thấy rối loạn thông khí có hồi phục C. Cơn khó thở kiểu tắc nghẽn 23. Dấu hiệu sớm để chẩn đoán viêm tai xương chũm là: D. Tai chảy mủ thối B. Tổn thương xương chũm trên X quang A. Tiền sử viêm tai giữa mãn C. Sưng đau sau tai 24. Viêm họng do vi khuẩn thường có: C. Khô rát họng D. Đau xuyên sang tai B. Đau họng nhiều A. Nuốt đau 25. Hen ở trẻ < 2 tuổi có đặc điểm: B. Thở chậm A. Thở nhanh D. Thở nhanh, khò khè C. Thở khò khè 26. Truyền dịch tĩnh mạch cho trẻ viêm phổi khi: D. Sốc B. Thở nhanh > 60 lần/phút C. Xanh tím, rút lõm lồng ngực nặng A. Sốt cao > 39⁰C 27. Nhiễm khuẩn cấp tính đường hô hấp trên phần lớn do: A. Vi khuẩn D. Vi khuẩn, virus B. Virus C. Cảm lạnh 28. Bệnh hen đo thông khí phổi trong hen thấy: D. Rối loạn thông khí hỗn hợp A. Thông khí giảm B. Thông khí tắc nghẽn có hồi phục C. Rối loạn thông khí hạn chế 29. Cơn hen phế quản có đặc điểm thoái lui: A. Tự thoái lui B. Thoái lui đột ngột C. Do dùng thuốc giãn phế quản D. Do thuốc giãn phế quản và Corticoid 30. Dấu hiệu có giá trị nhất chẩn đoán hen khi đo thông khí phổi: B. Tiffeneau (FEV1/VC) < 75% C. FEF 25-75 giảm D. PEF giảm A. FEV1 < 80% 31. Điều trị viêm phổi cho thở oxy khi: C. Kích thích vật vã D. Rút lõm lồng ngực nặng B. Tím tái A. Thở nhanh ≥ 70 lần/phút 32. Khó thở điển hình trong hen thường: C. Khó thở vào A. Khó thở ra D. Khó thở 2 thì B. Khó thở ra, khó thở chậm 33. Trong cơn hen gõ phổi thấy: B. Đục rải rác D. Gần như bình thường C. Gõ vang hơn bình thường A. Trong đều hai bên 34. Làm công thức máu trong hen thấy số lượng bạch cầu: B. Ưa axit bình thường hoặc tăng C. Lympho tăng D. Đa nhân trung tính tăng A. Bình thường 35. Viêm amidan cấp thường: D. Nuốt đau C. Đau họng nhiều, xuyên lên tai A. Đau họng B. Khô rát họng 36. Viêm họng do virus thường có: A. Sổ mũi B. Khàn tiếng D. Ho, hắt hơi, chảy mũi, mắt đỏ C. Ho, hắt hơi 37. Hen phế quản do: B. Cơ địa dị ứng C. Do mắc phải D. Cơ địa + Di truyền A. Di truyền 38. Cơn hen điển hình hay xảy ra: B. Buổi chiều D. Nửa đêm về sáng A. Buổi sáng C. Ban đêm 39. Viêm họng do virus thường: A. Sốt nhẹ B. Sốt cao C. Sốt vừa D. Không sốt 40. Biện pháp cần nhất điều trị viêm tai giữa cấp kéo dài là: D. Kháng sinh A. Chích màng nhĩ dẫn lưu mủ C. Giảm đau B. Hạ sốt 41. Chẩn đoán độ nặng của cơn hen dựa vào: C. PaCO₂ A. Lưu lượng đỉnh PEF D. Khí máu + lâm sàng B. PaO₂ 42. Dấu hiệu tinh thần của cơn hen nặng là: C. Li bì A. Kích thích B. Kích thích vật vã D. Lơ mơ 43. Điều trị áp-xe thành sau họng cần: C. Kháng sinh + chích rạch tại viện B. Kháng sinh tại viện D. Chọc hút mủ A. Kháng sinh tại nhà 44. Mạch trong cơn hen rất nặng là: C. Nhịp tim chậm B. 100-120 lần/phút D. > 120 lần/phút A. < 100 lần/phút 45. Thuốc cắt cơn hen hay dùng nhất là: C. Adrenaline tiêm dưới da A. Giãn phế quản Beta 2 Adrenergic D. Corticoid uống, tiêm tĩnh mạch B. Aminophylline tĩnh mạch 46. Nghe phổi trong cơn hen rất nặng thấy: C. Rì rào phế nang giảm A. Nhiều ran rít D. Không nghe thấy rì rào phế nang B. Nhiều ran ngáy 47. Điều trị viêm phổi quan trọng nhất là: A. Kháng sinh phù hợp D. Hạ sốt, giảm ho, long đờm B. Thở oxy C. Bù nước điện giải 48. Cơn khó thở trong hen do: C. Tăng tiết dịch A. Co thắt cơ trơn D. Co thắt, phù nề, tăng tiết dịch phế quản B. Phù nề niêm mạc 49. Viêm tai giữa cấp thường do: C. Virus, vi khuẩn D. Do tắm nước để vào tai A. Virus B. Vi khuẩn 50. Áp-xe thành sau họng hay gặp ở trẻ: D. < 5 tuổi A. < 1 tuổi C. < 3 tuổi B. < 2 tuổi 51. Trẻ < 24 tháng hen dễ nhầm nhất với: A. Viêm tiểu phế quản D. Trào ngược dạ dày thực quản C. Dị vật đường thở B. Viêm phế quản phổi 52. Liều paracetamol hạ sốt cho trẻ là: D. 20 mg/kg/lần B. 10-15 mg/kg/lần A. 5-10 mg/kg/lần C. 15-20 mg/kg/lần 53. Lượng dịch truyền cho trẻ viêm phổi là: A. 40ml/kg/ngày B. 30ml/kg/ngày C. 50ml/kg/ngày D. 100ml/kg/ngày 54. Biến chứng hay gặp của viêm tai giữa mãn là: B. Viêm xương chũm C. Viêm màng não D. Tắc tĩnh mạch xoang hang A. Liệt mặt 55. Dấu hiệu chẩn đoán viêm tai giữa mủ: A. Sốt D. Trẻ hay ngoáy tai B. Hay lắc đầu C. Đau buốt trong tai 56. Điều trị viêm tai giữa cấp cần: B. Kháng sinh + giảm đau D. Kháng sinh + chống viêm + giảm đau C. Làm khô tai A. Kháng sinh + chống viêm 57. Viêm amidan cấp thường: C. Sốt nhẹ B. Sốt vừa D. Sốt cao dao động A. Sốt cao đột ngột 58. Trẻ hen phế quản ho ra đờm: C. Đờm đục D. Đờm vàng B. Đờm trong A. Nhầy, trắng 59. Các yếu tố môi trường gây hen nhiều nhất: A. Dị nguyên hô hấp D. Thuốc B. Thời tiết C. Thức ăn 60. Bạch hầu họng thường thấy mặt Amidan có: A. Giả mạc xám B. Giả mạc bóc dễ chảy máu D. Giả mạc xám, dính, bóc dễ chảy máu C. Giả mạc trắng 61. Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ < 5 tuổi cần dựa vào: A. Đo chức năng hô hấp C. Tiền sử bản thân + lâm sàng D. Khò khè tái phát + tiền sử gia đình B. Làm công thức máu, chụp X quang 62. Test Salbutamol (+) khi FEV1, PEF tăng: C. ≥ 20% D. ≥ 25% B. ≥ 15% A. ≥ 10% Time's up # Tổng Hợp# Nội Trú