Sinh lý máu – Phần 2FREENội trú - Sinh lý Y Dược Huế 1. Sự tạo thành nút tiểu cầu: Sẽ kéo dài khi số lượng tiểu cầu giảm < 150G/l máu? B. Sai A. Đúng 2. Về chức năng của bạch cầu: Bạch cầu trung tính và mono là những tế bào trình diện kháng nguyên? B. Sai A. Đúng 3. Quá trình đông máu: Tự phát động theo con đường nội sinh khi bị shock nhiễm khuẩn? A. Đúng B. Sai 4. Quá trình đông máu: Ion Ca²⁺ tham gia vào hầu hết các giai đoạn của quá trình cầm máu? A. Đúng B. Sai 5. Chức năng của bạch cầu lympho B: B. Biệt hoá thành tương bào - các tương bào sản xuất kháng thể D. Hoạt hóa bạch cầu lympho T A. Sản xuất kháng thể dịch thể vào máu C. Biệt hoá thành nguyên bào lympho -> nguyên tương bào -> các tương bào sản xuất kháng thể 6. Tế bào T độc (T giết) không có đặc tính sau: B. Có khả năng tiêu diệt vật lạ trong khoảng cách xa thông qua việc bài tiết kháng thể A. Mang phân tử kháng nguyên bề mặt là CD8 D. Những phần tế bào tổn thương bị phá hủy tham gia vào quá trình chết tự nhiên E. Tiêu diệt cả những tế bào bị tổn thương bởi các tế bào phá hủy trung gian C. Bài tiết perforin và enzym tiêu diệt vật lạ 7. Co mạch: Do tiểu cầu bài tiết serotonin và thromboxane A2? A. Đúng B. Sai 8. Tiểu cầu: Là những tế bào nguyên vẹn? A. Đúng B. Sai 9. Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Các tương bào sản xuất các kháng thể IgG, M, A, E, D tiêu diệt trực tiếp kháng nguyên? A. Đúng B. Sai 10. Co mạch: Càng mạnh khi tổn thương thành mạch càng lớn? B. Sai A. Đúng 11. Sự tạo thành nút tiểu cầu: Bị ức chế bởi aspirin? B. Sai A. Đúng 12. Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Do bạch cầu lympho B đảm nhiệm? B. Sai A. Đúng 13. Chức năng của bạch cầu lympho T hỗ trợ là: D. Hoạt hóa hệ thống bổ thể B. Kích thích sự tăng trưởng và biệt hóa lympho B thành tương bào sản xuất kháng thể C. Hoạt hoá hệ thống đại thực bào E. Tất cả đều đúng A. Kích thích sự tăng trưởng và tăng sinh các loại lympho T cảm ứng 14. Phân tử immunoglobulin tham gia vào các phản ứng dị ứng là: B. IgB E. IgM C. IgD A. IgA D. IgE 15. Loại tế bào T bị tấn công khi nhiễm HIV là: C. T độc (CD8) D. Tế bào giết B. T ức chế A. T hỗ trợ 16. Quá trình đông máu: Cục máu đông co lại dưới tác dụng của plasmin? A. Đúng B. Sai 17. Quá trình đông máu: Thời gian đông máu bình thường là 7 phút? B. Sai A. Đúng 18. Sự tạo thành nút tiểu cầu: Được đánh giá bằng xét nghiệm thời gian máu chảy? A. Đúng B. Sai 19. Một trong số các bệnh sau là do thiếu yếu tố VIII: B. Hemophilia B C. Hemophilia C A. Hemophilia A D. Hemophilia D 20. Nhận xét về tiểu cầu: D. Làm co cục máu không hoàn toàn E. Có khả năng kết dính, kết tụ và giải phóng nhiều hoạt chất trong tiểu cầu C. Chứa plasminogen A. Tích điện dương rất mạnh B. Được tạo từ tế bào khổng lồ nên có nhân rất lớn 21. Quá trình đông máu: Bị rối loạn trầm trọng khi có quá nhiều mô trong cơ thể bị hoại tử? B. Sai A. Đúng 22. Chức năng của các kháng thể dịch thể là: A. Nhận biết kháng nguyên đặc hiệu C. Tấn công trực tiếp kháng nguyên bằng phản ứng ngưng kết, trung hoà, kết tủa, làm vỡ tế bào B. Kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu tạo phức hợp kháng nguyên - kháng thể E. Tất cả đều đúng D. Hoạt hóa hệ thống bổ thể 23. Nhận xét nào sau đây về tiểu cầu không đúng: A. Chúng có đời sống khoảng 120 ngày D. Phospholipid tiểu cầu có tác dụng hoạt hóa các yếu tố đông máu E. Tiểu cầu không nhân, có khả năng chuyển động C. Có vai trò bài tiết chất co mạch trong cầm máu (thromboxan a2, prostaglandin E2, serotonin, ) B. Kích thước nhỏ, đa dạng, được tạo ra từ các megakaryocyte 24. Tiểu cầu khi hoạt hoá có các chức năng sau, NGOẠI TRỪ: A. Co mạch C. Ổn định lưới fibrin B. Hình thành nút tiểu cầu E. Giải phóng yếu tố XII, XI, IX D. Co cục máu đông 25. Chất do lympho T bài tiết có tác dụng tự điều hòa còn được gọi là: C. Lymphokin A. Interleukin B. Interferon D. Kháng thể 26. Các đại thực bào mô có ở các vị trí sau, NGOẠI TRỪ: C. Lách D. Thận E. Hạch bạch huyết A. Phổi B. Gan 27. Heparin có tác dụng: B. Ức chế sự hình thành phức hệ prothrombinase A. Ức chế các yếu tố đông máu D. Ức chế thrombin C. Ức chế a2-macroglobulin E. Ức chế prothrombin 28. Chất ức chế sự kết tụ tiểu cầu là: D. Von Willebrand C. Thromboxan A2 B. ADP A. Glycocalyx 29. Về chức năng của bạch cầu: Khả năng thực bào của bạch cầu ưa acid lớn hơn bạch cầu ưa base? A. Đúng B. Sai 30. Các chức năng sau là của bạch cầu hạt ưa acid, NGOẠI TRỪ: A. Giải phóng những dạng oxy hoạt động có thể giết ký sinh trùng B. Giải phóng ra một polypeptid giết ký sinh trùng là MBP E. Giải phóng enzym thuỷ phân từ các hạt của tế bào D. Giải phóng ra histaminase để khử hoạt histamin do bạch cầu ưa base giải phóng C. Giải phóng ra chất gây hoá ứng động với bạch cầu ưa base 31. Co mạch: Là phản xạ do xung động đau xuất phát từ vị trí thành mạch tổn thương? B. Sai A. Đúng 32. Đông máu nội sinh: D. Tiểu cầu được hoạt hoá bởi yếu tố III B. Có sự tham gia của yếu tố VII C. Có sự tham gia của yếu tố thromboplastin của mô E. Xảy ra khi máu tiếp xúc với thành ống nghiệm A. Xảy ra nhanh và mạnh hơn so với con đường đông máu ngoại sinh 33. Bạch cầu lympho B tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể? B. Sai A. Đúng 34. Tiểu cầu: Có màng tích điện âm mạnh? A. Đúng B. Sai 35. Các nguyên nhân sau có thể làm giảm phức hệ prothrombinase do thiếu vitamin K, NGOẠI TRỪ: A. Xơ gan B. Viêm cầu thận C. Tắc ống mật chủ hoàn toàn D. Ăn uống thiếu dầu, mỡ 36. Tiểu cầu: Có chứa thrombosthenin, actin và myosin làm co cục máu đông? A. Đúng B. Sai 37. Sự tạo thành nút tiểu cầu: Sẽ bịt kín mọi tổn thương và làm máu ngừng chảy? A. Đúng B. Sai 38. Viêm tại chỗ không có biểu hiện: B. Nóng D. Mủ E. Tất cả đều là biểu hiện của viêm A. Đỏ C. Sưng 39. Chất nào dưới đây không có tác dụng chống đông máu: E. Coumarin C. Heparin A. Citrate B. EDTA D. Bradykinin 40. Vitamin chuyển acid glutamic trong cục máu đông thành gamma-carboxyglutamate loại sử dụng Ca²⁺ trong đông máu là vitamin ____? B. C D. D C. B12 E. A A. K 41. Các nguyên nhân sau có thể làm giảm quá trình cầm máu, NGOẠI TRỪ: B. Giảm số lượng tiểu cầu D. Xơ vữa động mạch A. Đông máu rải rác trong lòng mạch C. Thiếu các yếu tố đông máu E. Xơ gan 42. Các nguyên nhân sau có thể làm tăng tạo huyết khối, NGOẠI TRỪ: E. Dùng aspirin C. Nhiễm khuẩn B. Đa hồng cầu A. Xơ vữa động mạch D. Suy tim 43. Về đáp ứng miễn dịch tế bào: Do bạch cầu lympho T đảm nhiệm? B. Sai A. Đúng 44. Lympho T không có đặc điểm: C. Đào thải mô ghép B. Kích thích trực tiếp tạo kháng thể A. Chống lại nhiễm nấm và virus E. Tất cả đều là chức năng của lympho T D. Chống lại tế bào ung thư 45. Ion Ca⁺⁺ (yếu tố IV) có vai trò: A. Hoạt hoá yếu tố XII D. Biến fibrin đơn phân trở thành fibrin trùng hợp không ổn định B. Tham gia tạo prothrombinase C. Hoạt hoá yếu tố V E. Tan cục máu đông 46. Tế bào máu có đời sống ngắn nhất là: E. Mono D. Lympho A. Tiểu cầu B. Hồng cầu C. Bạch cầu hạt 47. Đông máu ngoại sinh: B. Có sự tham gia của yếu tố VIII C. Chỉ xảy ra trong ống nghiệm D. Có sự tham gia của phospholipid tiểu cầu A. Xảy ra chậm hơn đông máu nội sinh E. Được khởi phát bởi thromboplastin do mô tổn thương giải phóng 48. Thiếu vitamin nào sẽ làm thời gian đông máu kéo dài? B. B D. D E. E A. A C. K 49. Để đánh giá giai đoạn cầm máu sơ bộ, các bác sĩ lâm sàng thường dùng các xét nghiệm sau, NGOẠI TRỪ: C. Đếm số lượng tiểu cầu trực tiếp B. Xác định thời gian máu chảy D. Định lượng từng yếu tố đông máu A. Nghiệm pháp dây thắt E. Đo độ tập trung tiểu cầu 50. Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Được khởi động bằng sự kết hợp kháng nguyên với kháng thể? B. Sai A. Đúng 51. Về đáp ứng miễn dịch tế bào: Chỉ có tác dụng tiêu diệt yếu tố gây bệnh ở lần xâm nhập đầu tiên? B. Sai A. Đúng 52. Về đáp ứng miễn dịch tế bào: Tế bào T hỗ trợ hoạt hoá đáp ứng miễn dịch một cách toàn diện nhất? A. Đúng B. Sai 53. Quá trình đông máu: Sự ổn định fibrin là do yếu tố XIII được yếu tố XII hoạt hoá? A. Đúng B. Sai 54. Lympho B: C. Tấn công tế bào nhiễm virus, nấm và tế bào ung thư E. Phải xâm nhập vào bên trong tế bào rồi phá hủy chúng B. Tạo ra đáp ứng miễn dịch tế bào D. Có nguồn gốc biệt hóa từ tuyến ức A. Bài tiết kháng thể vào máu và dịch bạch huyết 55. Về đáp ứng miễn dịch tế bào được khởi động bằng sự trình diện kháng nguyên của các loại bạch cầu khác trong máu? A. Đúng B. Sai 56. Các chất sau có tác dụng hoạt hóa plasminogen thành plasmin, NGOẠI TRỪ: A. Prothrombin C. Streptokinase B. Urokinase D. Yếu tố hoạt hóa plasminogen của mô E. Fibrin 57. Chất gây kết tụ tiểu cầu là: D. Aspirin B. NO C. Thromboxan A2 A. Prostacyclin 58. Hiện tượng nào không xảy ra trong quá trình cầm máu: B. Các chất gây co mạch được giải phóng D. Một mạng lưới fibrin đan xen với nút tiểu cầu E. Tất cả đều đúng C. Tiểu cầu kết dính - kết tụ vào nơi tổn thương A. Thành mạch tổn thương, bộc lộ lớp collagen dưới nội mô 59. Tại mô viêm, bạch cầu mono được hoạt hóa thành đại thực bào để: D. Giải phóng enzym của lysosom để phá hủy mô viêm A. Tiêu hủy những mảnh nhỏ và những vi sinh trong dịch ngoại bào B. Thực bào những mảnh nhỏ của dịch ngoại bào C. Tạo nitric oxid (NO) để phá hủy vi khuẩn E. Tất cả đều đúng 60. Các chất chống đông: Thrombomodulin có tác dụng ức chế thrombin nên có tác dụng chống đông mạnh? B. Sai A. Đúng 61. Các chất chống đông: Heparin có tác dụng chống đông trong invivo và invitro do làm bất hoạt trực tiếp các yếu tố đông máu? A. Đúng B. Sai 62. Đại thực bào có khả năng: B. Tiêu diệt vật lạ ngay trong máu D. Bài tiết interleukin 1 E. Bài tiết IgG, M A. Thực bào mạnh do vậy quan trọng hơn bạch cầu đa nhân trung tính C. Tiêu hoá vật lạ và trình diện các sản phẩm có tính kháng nguyên cho tương bào 63. Co mạch: Do tiểu cầu bài tiết serotonin và prostaglandin? A. Đúng B. Sai 64. Các chất chống đông: Streptokinase có thể dùng điều trị nhồi máu cơ tim? B. Sai A. Đúng 65. Quá trình đông máu: Là do sự hoạt hoá các yếu tố đông máu có sẵn trong máu, mô và tiểu cầu? A. Đúng B. Sai 66. Bạch cầu hạt trung tính có đặc tính sau: C. Mỗi bạch cầu trung tính có khả năng thực bào khoảng 100 vi khuẩn (20) D. Có khả năng giải phóng ra plasminogen B. Có khả năng bám mạch và xuyên mạch A. Có khả năng khử độc protein lạ E. Có khả năng giải phóng héparine vào máu 67. Các chất chống đông: EDTA là chất chống tạo huyết khối trong cơ thể do làm giảm nồng độ ion Ca²⁺ trong máu? A. Đúng B. Sai 68. Vai trò của Ca²⁺ trong đông máu là: C. Hoạt hoá yếu tố VII B. Hoạt hoá yếu tố V D. Hoạt hóa yếu tố X E. Hoạt hóa yếu tố von Willebrand A. Hoạt hoá yếu tố XII 69. Bạch cầu lympho T tham gia vào đáp ứng miễn dịch đặc hiệu của cơ thể? A. Đúng B. Sai 70. Tế bào T độc có các chức năng sau đây, NGOẠI TRỪ: E. Tiêu diệt tế bào ung thư A. Kết hợp kháng nguyên đặc hiệu C. Bài tiết perforin tạo lỗ trên màng tế bào bị tấn công D. Tiêu diệt virus B. Trình diện kháng nguyên 71. Quá đông máu trong ống nghiệm bị hạn chế hoặc bị ngăn cản khi: E. Cho thêm vào trong máu Cephalin và Kaolin B. Cho thêm vào trong máu thromboplastin C. Cho thêm vào trong máu heparin A. Nhiệt độ của máu tăng đến 37⁰C D. Cho thêm vào trong máu citrat calci 72. Bạch cầu trung tính tăng trong các trường hợp sau: A. Bị nhiễm độc kim loại nặng như: chì B. Bị các bệnh nhiễm khuẩn cấp tính C. Bị nhiễm virus D. Bị các bệnh ký sinh trùng E. Khi dùng các loại corticoid 73. Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Các sản phẩm hoạt hoá của bổ thể chỉ có tác dụng kích thích tương bào sản xuất kháng thể? A. Đúng B. Sai 74. Về chức năng của bạch cầu: Bạch cầu đa nhân trung tính là loại bạch cầu duy nhất có khả năng hoá ứng động và xuyên mạch? A. Đúng B. Sai 75. Tiểu cầu: Là một cấu trúc hoạt động chứa tất cả các yếu tố đông máu? B. Sai A. Đúng 76. Immunoglobulin không có trong huyết thanh là: C. IgD E. IgM A. IgA D. IgE B. IgB 77. Về chức năng của bạch cầu: Bạch cầu ưa acid và bạch cầu ưa base đều tăng trong những bệnh dị ứng? A. Đúng B. Sai 78. Chất có tác dụng hoạt hóa plasminogen thành plasmin là: E. Heparin D. Bradykinin C. Thrombosthenin B. Urokinase A. Prothrombin 79. Co mạch: Do sự xuất hiện điện thế hoạt động tại nơi tổn thương gây co cơ trơn thành mạch? B. Sai A. Đúng 80. Giai đoạn cuối cùng của hình thành cục máu đông là việc chuyển: A. Prothrombin thành lưới fibrin ổn định C. Fibrinogen thành fibrin D. Prothrombin thành thrombin B. Prothrombin thành prothrombinase 81. Sự tạo thành nút tiểu cầu: Không xảy ra khi không có yếu tố von Willebrand? B. Sai A. Đúng 82. Quá trình đông máu: Liên quan chặt chẽ đến chức năng của gan và vitamin E? B. Sai A. Đúng 83. Quá trình đông máu: Theo con đường ngoại sinh xảy ra chậm và yếu hơn con đường nội sinh? A. Đúng B. Sai 84. Tiểu cầu: Có số lượng bình thường từ 200-300 G/l máu? A. Đúng B. Sai 85. Bạch cầu ưa base có thể: A. Tiêu hoá dị nguyên trực tiếp E. Được hoạt hoá bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgE trên bề mặt tế bào D. Được hoạt hoá bởi sự kết hợp của dị nguyên và IgG trên bề mặt C. Hạn chế các biểu hiện của dị ứng, viêm B. Gây hoá ứng động âm tính với bạch cầu ưa acid 86. Lớp nội mô khi khi tổn thương bài tiết hai chất tham gia vào cầm máu là: prostacyclin và __________? B. Von Willebrand C. ADP A. Serotonin D. Thromboxane A2 E. Không có chất nào kể trên 87. Về đáp ứng miễn dịch tế bào: Tiêu diệt ngay kháng nguyên bằng các tế bào T độc? A. Đúng B. Sai 88. Hai loại tế bào có tác dụng trình diện kháng nguyên là đại thực bào và: B. Lympho B E. Tế bào mast A. Tế bào ít đuôi gai D. Bạch cầu trung tính C. Tiểu cầu 89. Phân tử bề mặt đòi hỏi rất phù hợp giữa người cho và người nhận mô được gọi là: E. Kháng thể A. Kháng nguyên hòa hợp mô D. Interferon B. Lymphokin C. Interleukin 90. Về đáp ứng miễn dịch dịch thể: Tác dụng tiêu diệt yếu tố gây bệnh ở lần xâm nhập thứ hai nhanh và mạnh hơn lần thứ nhất rất nhiều? B. Sai A. Đúng 91. Cơ chế tác dụng của dicoumarin là: E. Ức chế gan tổng hợp yếu tố II, VII, IX, XI B. Ức chế quá trình đông máu nội sinh trong ống nghiệm C. Ức chế sự hấp thu vitamin K A. Ức chế gan tổng hợp yếu tố II, III, VII, IX, X D. Ức chế gan tổng hợp yếu tố II, VII, IX, X 92. Ion tham gia nhiều nhất vào quá trình đông máu là: C. K⁺ A. Na⁺ D. H⁺ E. Fe³⁺ B. Ca²⁺ 93. Các chất chống đông: Coumarin chỉ được dùng để chống đông trong ống nghiệm? B. Sai A. Đúng 94. Quá trình đông máu: Sẽ không thể tiếp tục khi plasminogen được hoạt hoá thành plasmin? B. Sai A. Đúng Time's up # Tổng Hợp# Nội Trú