1188 câu hỏi ôn tập – Bài 1FREEPháp Luật Đại Cương 1. Nội dung của quan hệ pháp luật là? B. Những giá trị mà các chủ thể quan hệ pháp luật muốn đạt được A. Quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong quan hệ pháp luật D. Là đối tượng mà các chủ thể quan tâm khi tham gia vào quan hệ pháp luật C. Là các bên tham gia vào quan hệ pháp luật 2. Pháp luật tác động vào kinh tế? D. Tất cả đều sai A. Tác động tiêu cực B. Tác động tích cực C. Tích cực hoặc tiêu cực 3. Khi nghiên cứu về bản chất nhà nước thì khẳng định nào sau đây là đúng? B. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp D. Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội C. Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác A. Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội 4. “Pháp luật là hệ thống quy tắc xử sự mang tính ....................., do .................. ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ....................... của giai cấp thống trị và phụ thuộc vào các điều kiện .................. , là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội”? C. Bắt buộc – quốc hội – lý tưởng – kinh tế xã hội B. Bắt buộc chung – nhà nước – lý tưởng – chính trị A. Bắt buộc – quốc hội – ý chí – chính trị D. Bắt buộc chung – nhà nước – ý chí – kinh tế xã hội 5. Hội thẩm nhân dân khi tham gia xét xử, có quyền? D. Cả a, b, c B. Tham gia bàn luận với thẩm phán về phương hướng xét xử C. Nghị án A. Tham gia xét hỏi người tham gia tố tụng 6. Ông A vận chuyển gia cầm bị bệnh, bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện và buộc phải tiêu hủy hết số gia cầm bị bệnh này. Đây là biện pháp chế tài? D. Kỷ luật A. Dân sự C. Hành chính B. Hình sự 7. Năng lực của chủ thể bao gồm? D. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức C. Năng lực hành vi và năng lực nhận thức A. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi B. Năng lực pháp luật và năng lực công dân 8. Bồi thường thiệt hại là chế tài? B. Hình sự A. Dân sự C. Hành chính D. Kỷ luật 9. Hình thái Kinh tế – Xã hội nào là chưa có Nhà nước? B. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản nguyên thủy C. Hình thái Kinh tế – Xã hội Tư bản chủ nghĩa D. Hình thái Kinh tế – Xã hội Chiếm hữu nô lệ A. Hình thái Kinh tế – Xã hội Cộng sản chủ nghĩa 10. Khi nào pháp nhân có năng lực chủ thể? A. Khi Nhà nước cho phép hoặc công nhận sự thành lập của pháp nhân C. Khi các thành viên thỏa thuận thành lập pháp nhân B. Khi tổ chức có đủ số thành viên D. Khi một tổ chức có đủ vốn 11. Hành vi phạm tội nào sau đây không bị xem là tội phạm? B. Trộm cắp tài sản công dân C. Đua xe trái phép gây hậu quả nghiêm trọng A. Không đăng ký tạm trú, tạm vắng D. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản 12. Hành vi vi phạm pháp luật là hành vi? A. Làm phiền người khác B. Bị xã hội lên án D. Tất cả đều sai C. Vi phạm đạo đức xã hội 13. Tính giai cấp của nhà nước thể hiện ở chỗ? C. Nhà nước ra đời là sản phẩm của xã hội có giai cấp A. Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp B. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác D. Cả a,b,c 14. Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt quả tang được xác định là hành vi? B. Vi phạm công vụ D. Vi phạm dân sự A. Vi phạm hình sự C. Vi phạm kỷ luật 15. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định đại xá? D. Thủ tướng Chính phủ C. Chủ tịch nước A. Quốc hội B. Chính phủ 16. Quyền công tố trước tòa là? B. Quyền khiếu nại tố cáo của công dân A. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật D. Cả a, b, c C. Quyền xác định tội phạm 17. Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành? B. Chủ tịch Quốc hội A. Thủ tướng Chính phủ D. Chủ tịch nước C. Tổng Bí thư 18. Quyền bình đẳng, quyền tự do tín ngưỡng là? D. Quyền đối nhân C. Quyền nhân thân A. Quyền chính trị B. Quyền tài sản 19. Việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp phải có? C. Ít nhất 3/4 tổng số đại biểu tán thành D. Tất cả đều sai B. Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành A. Ít nhất 1/2 tổng số đại biểu tán thành 20. Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền? C. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Viện trưởng VKSND tối cao A. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thủ tướng D. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng B. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án TAND tối cao 21. Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền quyết định việc chia, tách đơn vị hành chính cấp tỉnh? D. Bộ Chính trị B. Chính phủ A. Quốc hội C. Chủ tịch nước 22. Trong bộ máy nhà nước XHCN có sự? B. Phân công, phân nhiệm A. Phân quyền C. Phân công lao động D. Tất cả đều đúng 23. Hành vi tổ chức đánh bạc của công chức, viên chức nhà nước bị công an bắt quả tang được xác định là hành vi? C. Vi phạm kỷ luật A. Vi phạm hình sự B. Vi phạm công vụ D. Vi phạm dân sự 24. Cơ quan được xử phạt hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động xét xử của Tòa án? C. Viện kiểm sát A. Tòa án B. Công an D. Cơ quan thanh tra Nhà nước 25. Hình thức nhà nước là cách tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ............ khía cạnh; đó là .................? A. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH B. 3 – hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị C. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ KT – XH D. 3 – hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị 26. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự là? A. Các quan hệ vật chất B. Các quan hệ tài sản D. Cả câu b và c C. Các quan hệ nhân thân phi tài sản 27. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm? B. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật D. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật A. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật C. Tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật 28. Khả năng của chủ thể bằng chính hành vi của mình thực hiện được các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định, đó là? D. Tất cả đều đúng B. Năng lực hành vi C. Năng lực chủ thể A. Năng lực pháp luật 29. Tổ chức Thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên thủy là? D. Một tập đoàn người không có cùng quan hệ huyết thống C. Một tập đoàn người có cùng quan hệ huyết thống A. Một xã hội độc lập B. Một tổ chức độc lập 30. Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải? D. Cả hai câu trên đều sai C. Cả hai câu trên đều đúng A. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật 31. Trong các yếu tố cấu thành hệ thống pháp luật, yếu tố được xem là đơn vị cơ bản nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật là? A. Quy phạm pháp luật D. Tất cả đếu đúng C. Ngành luật B. Chế định pháp luật 32. Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có ............ hình thức pháp luật, đó là ................? C. 2 – tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật D. 1 – văn bản quy phạm pháp luật B. 3 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật A. 4 – tập quán pháp, tiền lệ pháp, điều lệ pháp và Văn bản quy phạm pháp luật 33. Bộ phận đảm bảo cho quy phạm pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh? C. Chế tài A. Quy định D. Câu a và b đúng B. Giả định 34. Cá nhân có năng lực hành vi đầy đủ khi? D. Từ đủ 6 tuổi trở lên B. Từ đủ 21 tuổi trở lên A. Từ đủ 15 tuổi trở lên C. Từ đủ 18 tuổi trở lên 35. Tổ chức có quyền phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính? A. Hội phụ nữ C. Công đoàn D. Nhà nước B. Mặt trận tổ quốc 36. Quan hệ pháp luật hình sự là? C. Quan hệ phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi có một tội phạm xảy ra D. Tất cả đều đúng A. Quan hệ phát sinh khi có hành vi phạm tội B. Quan hệ phát sinh giữa người phạm tội với người bị hại 37. Tư cách thể nhân không được công nhận cho? A. Những người hiện diện trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không mang quốc tịch Việt Nam B. Người chưa trưởng thành C. Người chưa trưởng thành D. Tất cả đều sai 38. Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật? C. Tuyên bố tình trạng chiến tranh D. Quyền ân xá A. Công bố Luật, Pháp lệnh B. Thực hiện các chuyến công du ngoại giao 39. Hình phạt chính áp dụng trong xử phạt hành chính? B. Phạt tiền và tịch thu tang vật A. Cảnh cáo và phạt tiền C. Cảnh cáo và trục xuất ra khỏi lãnh thổ D. Tước quyền sử dụng giấy phép 40. Thời điểm năng lực pháp lụât và năng lực hành vi của Pháp nhân được Nhà nước công nhận là? D. Câu a & c đều đúng A. Cùng một thời điểm B. Năng lực pháp luật được công nhận trước năng lực hành vi C. Năng lực hành vi được công nhận trước năng lực pháp luật 41. Cơ quan nhà nước nào sau đây là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước ta? B. Bộ Quốc phòng A. Bộ Quốc phòng C. Bộ Quốc phòng D. Cả a, b, c 42. Người không được thừa kế di sản là? C. Người chưa thanh niên A. Người tâm thần B. Người chết cùng thời điểm với người để di sản thừa kế D. Tất cả đều đúng 43. Chế tài có các loại sau? A. Chế tài hình sự và chế tài hành chính C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc 44. Các trường hợp chiếm hữu nào sau đây là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật? D. Chiếm hữu thông qua việc thuê vật của chủ sở hữu C. Chiếm hữu do chủ sở hữu vật uỷ quyền B. Chiếm hữu của chủ sở hữu vật A. Chiếm hữu vật đánh rơi không khai báo 45. Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính? C. Quy định giao quyền D. Tất cả đều sai A. Quy định dứt khoát B. Quy định hành chính 46. Chế tài có các loại sau? B. Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự D. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc A. Chế tài hình sự và chế tài hành chính C. Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự 47. Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước? B. Tương trợ tư pháp giữa các quốc gia D. Cả a,b,c A. Tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại C. Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao 48. Chủ quyền quốc gia là? D. Cả a,b,c C. Quyền ban hành văn bản pháp luật B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội 49. Tập quán pháp là? D. Cả a,b,c A. Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật C. Biến đổi những quy phạm tôn giáo thành quy phạm pháp luật B. Biến đổi những thói quen hành xử của con người trong lịch sử thành pháp luật 50. Chế tài nào sau đây chỉ do Tòa án áp dụng? D. Chế tài công vụ A. Chế tài hành chính B. Chế tài hình sư C. Chế tài kỷ luật 51. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ....................do ................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các .........................? C. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội B. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội D. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội A. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật 52. Cơ quan thường trực của Quốc hội là? B. Ủy ban Quốc hội D. Cả a, b, c đều đúng C. Ủy ban thường vụ Quốc hội A. Hội đồng dân tộc 53. Quan hệ xã hội nào sau đây không phải là quan hệ pháp luật? B. Quan hệ mua – bán A. Quan hệ vợ – chồng C. Quan hệ Cha mẹ – con D. Quan hệ tình yêu nam – nữ 54. Quy phạm pháp luật Dân sự như sau: “Việc kết hôn phải được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị về mặt pháp lý” Bao gồm? D. Quy định và chế tài B. Giả định C. Quy định và chế tài A. Quy định 55. Cơ quan thường trực của quốc hội là? C. Hội đồng nhân dân các cấp A. Chính phủ B. Uỷ ban thường vụ Quốc hội D. Uỷ ban nhân dân các cấp 56. Nhà nước là? A. Một tổ chức xã hội có giai cấp C. Một tổ chức xã hội có luật lệ B. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia D. Cả a,b,c 57. Kết hôn là? B. Sự biến pháp lý D. Câu a và b đúng C. Sự kiện thông thường A. Hành vi pháp lý 58. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua? A. Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong từng thời kỳ C. Đào tạo và giới thiệu những Đảng viên vào cơ quan nhà nước B. Tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước D. Cả a, b, c 59. Các trường hợp quyền định đoạt tài sản của chủ sở hữu bị hạn chế? A. Bán vật là di tích lịch sư C. Bán vật đang cầm cố D. Tất cả đều đúng B. Bán vật đang thế chấp 60. Kiểu Nhà nước mà trong đó giai cấp thống trị chiếm đa số trong xã hội? A. Chủ nô C. Tư sản D. Xã hội chủ nghĩa B. Phong kiến 61. Việt Nam không áp dụng hình thức pháp luật? C. Văn bản quy phạm pháp luật A. Tiền lệ pháp D. Câu a và b đúng B. Học lý 62. Hình thức pháp luật chủ yếu được áp dụng ở Việt Nam là? B. Tập quán pháp A. Văn bản quy phạm pháp luật D. Học lý C. Án lệ pháp 63. Chọn nhận định sai? D. Năng lực pháp luật là tiền đề của năng lực hành vi C. Năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi B. Năng lực pháp luật xuất hiện từ khi con người được sinh ra A. Phó thủ tướng không nhất thiết phải là Đại biểu quốc hội 64. Cách thức và trình tự thành lập ra các cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước, đó là? A. Hình thức chính thể B. Hình thức cấu trúc nhà nước D. Hình thức nhà nước C. Chế độ chính trị 65. Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành là? B. Uỷ ban thường vụ quốc hội D. Chủ tịch nước C. Thủ tướng chính phủ A. Chính phủ 66. Hình thức cấu trúc Nhà nước đơn nhất có đặc điểm? D. Tất cả đều đúng C. Lãnh thổ có chủ quyền riêng A. Một hệ thống pháp luật B. Hai hệ thống cơ quan Nhà nước 67. Nhà nước do giai cấp thống trị lập nên để bảo vệ quyền và lợi ích của giai cấp mình là quan điểm của học thuyết? B. Thần học D. Khế ước xã hội A. Mác-Lênin C. Gia trưởng 68. Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận …... giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên trong quan hệ lao động? A. Bằng văn bản D. Cả a và b đều sai B. Bằng miệng C. Cả a và b đều đúng 69. Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc thể hiện ý chí của? A. Nhà nước D. Tổ chức kinh tế C. Tổ chức chính trị - xã hội B. Tổ chức xã hội 70. Pháp luật phát sinh và tồn tại trong xã hội? B. Không có giai cấp A. Có nhà nước C. Không có nhà nước D. Không có nhà nước 71. Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ? A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp D. Cả a,b,c C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị 72. Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm? A. Giả định, quy định, chế tài C. Mặt chủ quan, mặt khách quan D. b và c B. Chủ thể, khách thể 73. Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là? A. Nhân chứng B. Vật chứng D. A và B đúng C. Vi phạm pháp luật 74. Bộ phận nào của quy phạm pháp luật nêu lên cách thức xử sự cho chủ thể được làm, không được làm, phải làm? B. Quy định D. Tất cả đều sai C. Chế tài A. Giả định 75. Tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực nhất định của đời sống xã hội, đó chính là? C. Ngành luật D. Hệ thống pháp luật B. Chế định pháp luật A. Quy phạm pháp luật 76. Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là? A. Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự C. Tổ chức không là pháp nhân B. Tổ chức là pháp nhân D. Người tâm thần 77. Tính quy phạm phổ biến là đặc tính của? A. Pháp luật D. Tổ chức xã hội C. Tôn giáo B. Đạo đức 78. Hình thức cấu trúc của Nhà nước Việt nam là? C. Nhà nước liên minh A. Nhà nước đơn nhất B. Nhà nước liên bang D. Tất cả đều đúng 79. Một công ty xã chất thải ra sông làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm nặng môi trường. Trách nhiệm pháp lý áp dụng đối với công ty này là? A. Trách nhiệm hành chính D. Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự B. Trách nhiệm hình sự C. Trách nhiệm hành chính và trách nhiệm dân sự 80. Trong quan hệ mua bán, khách thể là? A. Trong quan hệ mua bán, khách thể là: D. A và B đúng C. Căn nhà, số tiền B. Quyền sở hữu số tiền của người bán 81. Tổ chức được thành lập hợp pháp được gọi là? A. Pháp nhân B. Thể nhân D. Tất cả đều sai C. Cá nhân 82. Hàng thừa kế thứ nhất theo quy định pháp luật về thừa kế? C. Em ruột của người chết A. Vợ của người chết B. Con nuôi của người chết D. Câu a và b đều đúng 83. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Nhà nước thì? B. Nhà nước là hiện tượng xuất hiện và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài người D. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử C. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến A. Nhà nước là hiện tượng tự nhiên 84. Việt Nam không áp dụng hình thức pháp luật? A. Tiền lệ pháp C. Văn bản quy phạm pháp luật B. Học lý D. Câu a và b đúng 85. Hình thức chính thể nào sau đây không tồn tại chức danh Thủ tướng? B. Quân chủ lập hiến A. Cộng hòa đại nghị D. Cộng hòa lưỡng tính (hỗn hợp) C. Cộng hòa Tổng thống 86. Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là? A. Kết quả của 03 lần phân công lao động trong lịch sử C. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức để dập tắt xung đột giai cấp D. Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ chức thay thế thị tộc - bộ lạc B. Kết quả của nền sản xuất hàng hoá cùng những hoạt động thương nghiệp 87. Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính ......................do ...................... ban hành và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị để điều chỉnh các .........................? A. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ pháp luật C. Bắt buộc chung – quốc hội – quan hệ xã hội D. Bắt buộc chung – nhà nước – quan hệ xã hội B. Bắt buộc – nhà nước – quan hệ xã hội 88. Độ tuổi tối thiểu chịu trách nhiệm hình sự là từ đủ? C. 16 tuổi A. 12 tuổi B. 14 tuổi D. 18 tuổi 89. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện Nhà nước là? B. Do có sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội D. Do ý chí của con người trong xã hội C. Do con người trong xã hội phải hợp sức lại để đắp đê, chống bão lụt, đào kênh làm thủy lợi hay chống giặc ngoại xâm A. Do có sự phân công lao động trong xã hội 90. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân là hình thức chính thể của quốc gia? D. Nhật A. Việt Nam C. Đức B. Pháp 91. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật lao động là? A. Quyền uy, mệnh lệnh D. Tất cả đều sai C. Thỏa thuận, mệnh lệnh B. Quyền uy, thỏa thuận 92. Cơ quan quyền lực Nhà nước là? C. Chính phủ D. Câu a và b đúng B. Hội đồng nhân dân A. Quốc hội 93. “Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm thì bị phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là? A. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa về dịch vụ C. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này B. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng D. Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm 94. Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Nhà nước ra đời, tồn tại trong xã hội có giai cấp D. Nhà nước là hiện tượng xã hội mang tính lịch sử B. Nhà nước ra đời, tồn tại cùng với lịch sử xã hội loài người C. Thời kì xã hội loài người chưa có giai cấp, thì Nhà nước chưa xuất hiện 95. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm? D. Tất cả đều sai A. 4 năm B. 5 năm C. 6 năm 96. Các quy phạm pháp luật có đặc điểm chung giống nhau để điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội tương ứng, đó chính là? C. Ngành luật A. Quy phạm pháp luật D. Hệ thống pháp luật B. Chế định pháp luật 97. Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ...... kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là ...........? C. 4 – chủ nô – chiếm hữu nô lệ – tư bản - XHCN B. 4 – chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN D. 4 – địa chủ – nông nô, phong kiến – tư bản – XHCN A. 4 – chủ nô – phong kiến – tư hữu – XHCN 98. Cơ quan quản lý Nhà nước cấp trung ương là? B. Uỷ ban thường vụ quốc hội C. Toà án nhân dân tối cao D. Viện kiểm sát nhân dân tối cao A. Bộ và cơ quan ngang bộ 99. Pháp lệnh là một loại văn bản pháp luật do cơ quan nào sau đây ban hành? C. Chính phủ D. Cả a,b,c A. Quốc hội B. Ủy ban thường vụ Quốc hội Time's up # Tổng Hợp