1188 câu hỏi ôn tập – Bài 2FREEPháp Luật Đại Cương 1. Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây là loại văn bản luật? D. Nghị quyết của Quốc hội A. Bộ luật B. Hiến pháp C. Nghị quyết của Quốc hội 2. Trách nhiệm pháp lý là? C. Việc nhà nước áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với chủ thể vi phạm pháp luật A. Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với nhà nước B. Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật đối với chủ thể bị hành vi vi phạm pháp luật xâm hại D. Những hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể đã vi phạm pháp luật 3. Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật? A. Điều lệ của hội đồng hương D. Điều lệ của Đảng cộng Sản C. Nghị quyết của Quốc Hội B. Nghị quyết của Đảng cộng sản 4. Quyền công tố trước toà là? A. Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật D. Tất cả đều đúng C. Quyền xác định tội phạm B. Quyền khiếu nại tố cáo của nhân dân 5. Chọn phương án đúng nhất điền vào chỗ trống: Xuất phát từ ___________ cho nên bất cứ nhà nước nào cũng dùng pháp luật làm phương tiện chủ yếu để quản lý mọi mặt đời sống xã hội? B. Tính quy phạm và phổ biến của pháp luật C. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật A. Tính cưỡng chế của pháp luật D. Những thuộc tính cơ bản của pháp luật 6. Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó? C. Nhà nước bắt buộc các chủ thể pháp luật phải thực hiện những quy định của pháp luật D. Các chủ thể pháp luật tự mình thực hiện những quy định của pháp luật B. Nhà nước tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện những quy định của pháp luật A. Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền 7. Học sinh, sinh viên vi phạm vào nội quy, quy chế của trường học có phải là vi phạm pháp luật không? A. Phải D. Có thể là vi phạm pháp luật, có thể không phải B. Không phải C. Tùy vào từng trường hợp vi phạm cụ thể để xem xét có phải hay không 8. Một trong những bản chất của nhà nước là? D. Tất cả đều đúng A. Nhà nước có chủ quyền quốc gia B. Tính xã hội C. Đặt ra thuế và thu thuế dưới hình thức bắt buộc 9. Nhà nước nào dưới đây là nhà nước đơn nhất? B. Australia D. Nauy A. Đức C. Singapore 10. Chế độ chính trị của nhà nước Việt Nam là chế độ? D. Dân chủ xã hội chủ nghĩa B. Dân chủ quý tộc A. Dân chủ chủ nô C. Dân chủ quý tộc 11. Pháp luật là? A. Những quy định mang tính bắt buộc chung cho mọi người trong xã hội C. Những quy định do cơ quan nhà nước ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định D. Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà nước bảo đảm thực hiện B. Những quy định mang tính cưỡng chế đối với các cơ quan, tổ chức trong xã hội 12. Pháp luật xuất hiện là do? C. Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận B. Nhà nước tự đặt ra D. Xuất phát từ những phong tục, tập quán, tín điều tôn giáo trong xã hội A. Xuất phát từ ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội 13. Nhà nước có những biện pháp nào nhằm tuyên truyền, phổ biến pháp luật? D. Tất cả đều đúng B. Đưa các văn bản pháp luật lên mạng Internet để mọi người cùng tìm hiểu A. Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng C. Đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy trong trường học 14. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là đúng? D. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng trách nhiệm pháp lí C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm kỉ luật A. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hành chính B. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự 15. Hội đồng nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là? C. Do Quốc Hội bầu ra B. Do nhân dân địa phương bầu ra D. Do Ủy ban nhân dân bầu ra A. Do Chính phủ bầu ra 16. Khi nghiên cứu về chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan trong bộ máy nhà nước Việt Nam, thì khẳng định nào sau đây là sai? B. Chính phủ là cơ quan hành pháp C. Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có quyền truy tố người phạm tội D. Tòa án là cơ quan duy nhất có quyền xét xử và thi hành án A. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp 17. Tổ chức nào dưới đây có quyền lực công? D. Nhà nước A. Các tổ chức phi chính phủ B. Các tổ chức phi chính phủ C. Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam 18. Có mấy hình thức lỗi? B. 3 C. 4 D. 5 A. 2 19. Ủy Ban nhân dân các cấp trong bộ máy nhà nước Việt Nam là? D. Do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra B. Do Chính phủ bầu ra A. Do Chính phủ bầu ra C. Do Chính phủ bầu ra 20. Năng lực trách nhiệm pháp lí là? C. Khả năng của cá nhân, tổ chức phải gánh chịu trách nhiệm từ hành vi trái pháp luật và hậu quả từ hành vi đó D. Tất cả đều đúng B. Khả năng của tổ chức thực hiện được những hành vi nhất định A. Khả năng của cá nhân thực hiện được những hành vi nhất định 21. Việc thực hiện pháp luật được đảm bảo bằng? A. Đường lối, chính sách của Nhà nước D. Tất cả đều đúng C. Cưỡng chế nhà nước B. Hệ thống các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nhà nước 22. Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội? A. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân C. Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo B. Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo D. Điều lệ của Đảng cộng sản 23. Pháp luật và đạo đức là hai hiện tượng? C. Đều là quy phạm tồn tại ở dạng thành văn D. Đều do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận B. Đều mang tính bắt buộc chung A. Đều mang tính quy phạm 24. Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó? A. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm C. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực B. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định 25. Bản chất giai cấp của pháp luật được thể hiện? C. Pháp luật là công cụ hữu hiệu để tổ chức quản lý xã hội B. Pháp luật chính là sự phản chiếu thực tại khách quan A. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị được đề lên thành luật D. Tất cả đều đúng 26. Cơ quan nhà nước nào sau đây có vai trò tổ chức thực hiện pháp luật trên thực tế? C. Toà án D. Tất cả đều đúng A. Chính phủ B. Cơ quan đại diện 27. Dấu hiệu của vi phạm pháp luật là? D. Tất cả đều đúng A. Hành vi xác định của con người C. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật có năng lực trách nhiệm pháp lý B. Hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể thực hiện hành vi đó 28. Chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là? B. Chính thể cộng hòa tổng thống D. Chính thể quân chủ đại nghị C. Chính thể cộng hòa lưỡng tính A. Chính thể cộng hòa nghị viện 29. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật dân sự? B. Cướp giật tài sản A. Xây dựng nhà trái phép C. Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản D. Sử dụng tác phẩm âm nhạc không xin phép tác giả 30. Cơ quan thường trực của Quốc hội nước ta là? A. Ủy ban Quốc hội B. Ủy ban thường vụ Quốc hội C. Ủy ban kinh tế và ngân sách D. Ủy ban đối nội và đối ngoại 31. Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó? D. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn cấm A. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định B. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực C. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm 32. Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng nhân dân ban hành là? A. Nghị định D. Thông tư B. Chỉ thị C. Nghị quyết 33. “Nhà nước là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác” là định nghĩa của? B. Angghen D. Hồ Chí Minh A. Các Mác C. Lênin 34. Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây? D. Nghị quyết C. Nghị định B. Thông tư A. Luật giáo dục 35. Có mấy loại vi phạm pháp luật? C. 4 A. 2 D. 5 B. 3 36. Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn? D. Tất cả đều sai B. Vô hạn A. Bị hạn chế C. Không có quyền hành 37. Mục đích của việc truy cứu trách nhiệm pháp lý là nhằm? D. Trừng phạt, cải tạo, giáo dục chủ thể vi phạm pháp luật và phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người B. Cải tạo, giáo dục chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật C. Phòng ngừa, nâng cao ý thức pháp luật đối với mọi người A. Trừng phạt chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật 38. Đáp án nào sau đây thể hiện vai trò của pháp luật? C. Là công cụ để Nhà nước cưỡng chế đối với mọi người trong xã hội B. Là phương tiện để Nhà nước quản lí mọi mặt đời sống xã hội D. Tất cả đều đúng A. Là phương tiện để nhân dân phục vụ lợi ích cho riêng mình 39. Chủ tịch nước ta có quyền? A. Quyết định mọi vấn đề quan trọng của đất nước B. Lập hiến và lập pháp D. Công bố Hiến pháp, luật và pháp lệnh C. Thay mặt nhà nước để quyết định mọi vấn đề đối nội và đối ngoại 40. Thông thường vi phạm pháp luật được phân thành các loại? D. Vi phạm luật tài chính, vi phạm luật đất đai, vi phạm luật lao động, vi phạm luật hôn nhân, gia đình C. Tùy theo mức độ nguy hiểm của hành vi A. Tội phạm và vi phạm pháp luật khác B. Vi phạm pháp luật hình sự; vi phạm pháp luật dân sự; vi phạm pháp luật hành chính và vi phạm kỷ luật 41. Luật giáo dục do cơ quan nào sau đây ban hành? D. Quốc hội C. Chính phủ A. Bộ Giáo dục, Đào tạo B. Ủy ban thường vụ Quốc hội 42. Có bao nhiêu kiểu pháp luật đã và đang tồn tại? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 43. Hành vi nào sau đây là vi phạm kỷ luật? B. Sử dụng trái phép chất ma túy C. Gây mất trật tự trong phòng thi D. Trộm tivi của người khác A. Vi phạm điều lệ đoàn thanh niên cộng sản 44. Hội đồng nhân dân các cấp là? C. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương A. Do Quốc hội bầu ra B. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương D. Cơ quan chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nước cấp trên 45. Khi nghiên cứu về chức năng của nhà nước, thì khẳng định nào sau đây là sai? B. Chức năng đối nội của nhà nước là cơ sở cho việc thực hiện chức năng đối ngoại D. Chức năng đối nội có vai trò quan trọng hơn chức năng đối ngoại A. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại là quan trọng như nhau C. Kết quả của việc thực hiện chức năng đối ngoại có tác động đến việc thực hiện chức năng đối nội 46. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có chủ quyền quốc gia khi nào? D. Năm 1975 C. Năm 1954 B. Năm 1945 A. Năm 1930 47. Chức năng đối nội của Nhà nước Việt Nam được thể hiện? C. Tổ chức và quản lý các mặt kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - công nghệ, bảo đảm trật tự an toàn xã hội và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân B. Tổ chức và quản lý nền kinh tế, thiết lập quan hệ đối ngoại D. Bao gồm cả 3 ý trên A. Gia nhập các tổ chức quốc tế và khu vực 48. Quốc hội nước CNXHCN Việt Nam được bầu bởi? B. Công nhân Việt Nam 18 tuổi trở lên C. Công dân Việt Nam từ 21 trở lên D. Công dân Việt Nam và người không có quốc tịch A. Mọi công dân Việt Nam 49. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì? A. Quốc hội có quyền ban hành tất cả các văn bản quy phạm pháp luật D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương C. Chính phủ là cơ quan chấp hành và điều hành B. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất 50. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về pháp luật thì? B. Pháp luật là một hiện tượng xã hội D. Pháp luật là một hiện tượng tồn tại mãi mãi cùng với sự tồn tại của lịch sử xã hội loài người C. Pháp luật là một hiện tượng tự nhiên A. Pháp luật là một hiện tượng xã hội mang tính lịch sử 51. Tìm đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ___________, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ? D. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện B. Chủ thể có năng lực hành vi thực hiện C. Chủ thể đủ 18 tuổi thực hiện A. Chủ thể có năng lực pháp luật thực hiện 52. Nhà nước và pháp luật là hai yếu tố đều thuộc? A. Cơ sở hạ tầng C. Quan hệ sản xuất thống trị D. Cả ba câu trên đều sai B. Kiến trúc thượng tầng 53. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hình sự, vừa là vi phạm pháp luật hành chính B. Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật hành chính, vừa là vi phạm pháp luật dân sự C. Một hành vi có thể vừa là vi phạm pháp luật dân sự, vi phạm pháp luật hành chính, vi phạm kỉ luật D. Một hành vi có thể đồng thời vi phạm vào nhiều loại văn bản pháp luật khác nhau 54. Văn bản luật là loại văn bản do? A. Quốc Hội ban hành C. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành D. Chính phhủ ban hành B. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định 55. Pháp luật có thuộc tính cơ bản là? A. Tính cưỡng chế D. Tất cả đều đúng C. Tính quy phạm và phổ biến B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức 56. Những quy phạm xã hội tồn tại trong chế độ cộng sản nguyên thủy là? B. Tập quán D. Tất cả đều đúng A. Đạo đức C. Tín điều tôn giáo 57. Việt Nam có quan hệ ngoại giao với các khu vực? A. Châu Á Thái Bình Dương – Châu Âu – Châu Mỹ B. Châu Phi – Trung Đông D. Tất cả đều sai C. Cả hai câu trên 58. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Vi phạm pháp luật là cơ sở của trách nhiệm pháp lí D. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng trách nhiệm pháp lí hình sự B. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lí có tác dụng làm hạn chế vi phạm pháp luật C. Trách nhiệm pháp lí chỉ phát sinh trên cơ sở có vi phạm pháp luật 59. Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu sau: Một hành vi trái pháp luật thì bao giờ cũng xâm hại tới _____________? D. Mọi quan hệ trong đời sống xã hội B. Quan hệ gia đình A. Quan hệ ngoại giao C. Quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ 60. Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền hành pháp? B. Chính phủ A. Quốc hội C. Toà án D. Viện kiểm sát 61. Hành vi nào sau đây là hành vi vi phạm pháp luật? C. Vi phạm điều lệ Đoàn thanh niên cộng sản B. Vi phạm điều lệ Đảng D. Vi phạm tín điều tôn giáo A. Vi phạm nội quy, quy chế trường học 62. Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là? D. Cả câu b và c đều đúng B. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến A. Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế C. Hình thức chính thể quân chủ lập hiến 63. Khi nghiên cứu về các nguyên tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý thì khẳng định nào sau đây là đúng? B. Một hành vi vi phạm pháp luật phải áp dụng nhiều loại trách nhiệm pháp lý A. Một hành vi vi phạm pháp luật cụ thể có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự C. Một hành vi vi phạm kỷ luật có thể áp dụng đồng thời trách nhiệm hành chính và trách nhiệm vật chất D. Một hành vi vi phạm pháp luật chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm pháp lý một lần 64. Ủy ban nhân dân trong bộ máy nhà nước Việt Nam là cơ quan thuộc? A. Hệ thống cơ quan Tư Pháp C. Hệ thống cơ quan Xét xử D. Hệ thống cơ quan Kiểm sát B. Hệ thống cơ quan Quyền lực nhà nước 65. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự? C. Chống người thi hành công vụ D. Không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe gắn máy ở tuyến đường bắt buộc A. Gây mất trật tự nơi công cộng B. Bán hàng lấn chiếm lòng, lề đường 66. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước ở nước ta được thể hiện? D. Tất cả đều đúng C. Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào trong tay người đứng đầu nhà nước A. Quyền lực nhà nước thuộc về cơ quan cấp cao, do nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ B. Quyền lực nhà nước thuộc về người đứng đầu nhà nước 67. Khi nghiên cứu về bản chất của pháp luật, thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật B. Pháp luật bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội C. Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội D. Pháp luật vừa mang tính chủ quan lại vừa mang tính khách quan 68. Bộ Công thương là cơ quan trực thuộc? C. Chính phủ D. Cơ quan quyền lực nhà nước B. Ủy ban thường vụ Quốc hội A. Quốc Hội 69. Hành vi gây mất trật tự trong lớp học, thuộc loại vi phạm nào sau đây? B. Vi phạm hành chính C. Vi phạm kỷ luật A. Vi phạm hình sự D. Vi phạm dân sự 70. Quốc Hội khóa XII của nhà nước ta có nhiệm kỳ? C. 4 năm A. 2 năm B. 3 năm D. 5 năm 71. Cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Việt Nam có quyền tư pháp? A. Quốc Hội và Tòa án C. Quốc hội và Chính phủ B. Tòa án và Viện Kiểm sát D. Chính phủ và Viện Kiểm sát 72. Nhà nước nào cũng có chức năng? C. Đối nội và đối ngoại B. Tổ chức và quản lý nền kinh tế A. Bảo đảm trật tự an toàn xã hội D. Thiết lập mối quan hệ ngoại giao 73. Chế độ phản dân chủ là? B. Vi phạm các quyền tự do của nhân dân C. Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân A. Nhà nước độc tài D. Tất cả đều đúng 74. Thực hiện pháp luật là? B. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật luôn có sự tham gia của nhà nước C. Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật D. Quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể thực hiện các quy định của pháp luật A. Hành vi hợp pháp của các chủ thể pháp luật nhằm làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống 75. Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính? A. Vượt đèn đỏ gây tai nạn nghiêm trọng C. Đi vào đường cấm, đường ngược chiều B. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản D. Sử dụng tài liệu khi làm bài thi 76. Vi phạm pháp luật có mấy dấu hiệu cơ bản? C. 4 B. 3 D. 5 A. 2 77. Anh Nguyễn Văn A có hành vi cướp xe máy của chị Lê Thị B, vậy khách thể của hành vi vi phạm pháp luật trên là? D. Quyền sở hữu về tài sản của B B. Quyền sử dụng xe gắn máy của B A. Chiếc xe gắn máy C. Quyền định đoạt xe gắn máy của B 78. Bộ máy nhà nước nói chung thường có mấy hệ thống cơ quan? B. Hai hệ thống cơ quan D. Bốn hệ thống cơ quan A. Một hệ thống cơ quan C. Ba hệ thống cơ quan 79. Việc tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc nào? D. Quyền lực nhà nước tập trung thống nhất vào Quốc hội và Chính phủ B. Tập quyền XHCN C. Tam quyền phân lập A. Phân quyền 80. Pháp luật có mấy thuộc tính cơ bản? C. 4 D. 5 A. 2 B. 3 81. Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động? A. Xúi giục người khác trộm cắp tài sản C. Không đóng thuế D. Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có B. Đe dọa giết người 82. Tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện? C. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật A. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính D. Những hành vi vi phạm pháp luật đều có thể bị áp dụng biện pháp chế tài B. Những hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt 83. Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó? B. Các chủ thể pháp luật tiến hành những hoạt động mà pháp luật không cấm D. Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luật quy định C. Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những họat động mà pháp luật ngăn cấm A. Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực 84. Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện? B. Nhà nước là một bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác C. Nhà nước là công cụ để bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội A. Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội D. Tất cả đều đúng 85. Vi phạm pháp luật là? B. Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi D. Tất cả đều đúng C. Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lí A. Hành vi trái pháp luật, do con người thực hiện 86. Kiểu pháp luật phong kiến thể hiện ý chí của giai cấp nào? D. Cả ba câu trên đều đúng C. Giai cấp phong kiến A. Giai cấp địa chủ B. Giai cấp thống trị 87. Quy phạm nào sau đây là quy phạm xã hội? A. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân B. Quy chế của Bộ Giáo dục –Đào tạo C. Nghị quyết của Quốc Hội D. Điều lệ của Đảng cộng Sản 88. Quy phạm nào sau đây là quy phạm pháp luật? A. Điều lệ của hội đồng hương C. Nghị quyết của Quốc hội D. Điều lệ của Đảng cộng Sản B. Nghị quyết của Đảng cộng sản 89. Nhà nước nào dưới đây là nhà nước liên bang? B. Trung Quốc D. Ấn Độ A. Việt Nam C. Pháp 90. Khi nghiên cứu về vi phạm pháp luật thì khẳng định nào sau đây là đúng? D. Mọi hành vi trái pháp luật đều là hành vi vi phạm pháp luật A. Mọi hành vi trái pháp luật đều xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ C. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều trái pháp luật B. Mọi hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ đều là hành vi vi phạm pháp luật 91. Bản chất xã hội của nhà nước được thể hiện? B. Nhà nước là công cụ của đa số nhân dân lao động sử dụng để trấn áp lại thiểu số giai cấp bóc lột đã bị lật đổ cùng với bọn tội phạm phản động D. Nhà nước là bộ máy đảm đương các công việc chung của xã hội C. Nhà nước là bộ máy nhằm bảo đảm trật tự an toàn xã hội và đảm đương các công việc chung của xã hội A. Nhà nước là công cụ sắc bén để duy trì sự thống trị giai cấp 92. Văn bản luật là loại văn bản do? D. Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ tục nhất định A. Quốc Hội ban hành C. Chính phủ ban hành B. Ủy ban Thường vụ Quốc Hội ban hành 93. Hành vi trái pháp luật là? D. Tất cả đều đúng C. Thực hiện hành vi vượt quá giới hạn pháp luật cho phép B. Đã làm những việc mà pháp luật cấm A. Không làm những việc mà pháp luật buộc phải làm 94. Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước Xã hội chủ nghĩa? D. Cu Ba C. Campuchia B. Trung Quốc A. Việt Nam 95. Hành vi nào sau đây là hành vi trái pháp luật? B. Hành vi vi phạm vào điều lệ đoàn C. Hút thuốc lá trong khuôn viên của trường Đại học Công nghiệp A. Hành vi vi phạm vào điều lệ Đảng D. Tất cả đều đúng 96. Trong bộ máy nhà nước Việt Nam thì Ủy ban nhân dân các cấp? C. Cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương A. Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương B. Cơ quan đại diện cho y chí của nhân dân ở địa phương D. Hội đồng nhân dân là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, đại diện cho nhân dân ở địa phương 97. Văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lí cao nhất là? D. Luật hiến pháp C. Luật dân sự A. Hiến pháp B. Luật hình sự 98. Việc thực hiện quyền lực trong nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có sự? B. Phân công, phân nhiệm và phối hợp trong việc thực hiện quyền lực nhà nước D. Tập trung quyền lực vào Quốc hội và Chính phủ A. Phân chia quyền lực C. Ba quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp được giao tách bạch cho 3 cơ quan Quốc hội, Chính phủ và Tòa án 99. Việc truy cứu trách nhiệm pháp lý? C. Là quá trình nhà nước xử lý hành vi vi phạm pháp luật A. Chỉ được áp dụng khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong xã hội D. Tất cả đều đúng B. Về hình thức là quá trình nhà nước tổ chức cho các chủ thể vi phạm pháp luật thực hiện bộ phận chế tài của quy phạm pháp luật Time's up # Tổng Hợp