Hàm giả tháo lắp từng phần nền – Bài 3FREEPhục Hình Răng 1. Mặt phẳng Frankfort: C. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa A. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm Tragus và điểm chân cánh mũi B. Song song với mặt phẳng nhai 2. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: B. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Cổ răng thật A. Vai móc 3. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: A. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Vòm miệng B. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc 4. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: C. Tất cả phương án trên A. Mỗi răng có một lực dự trữ bằng chính bản thân nó B. Mức độ giảm của hệ số nhai phụ thuộc mức độ tiêu xương 5. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Tất cả phương án trên B. Biên giới nền hàm vùng răng thật A. Diện tích nền hàm đủ lớn 6. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Tất cả phương án trên B. Biên giới nền hàm vùng răng thật A. Tam giác sau hàm 7. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: B. Mất nhóm răng hàm 2 bên còn giới hạn xa A. Mất nhóm răng hàm 1 bên còn giới hạn xa C. Các răng còn lại còn tốt 8. Mặt phẳng Campher: B. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm Tragus và điểm chân cánh mũi A. Mặt phẳng tưởng tưởng đi qua 2 điểm Tragus và điểm dưới ổ mắt C. Vuông góc với mặt phẳng nhai 9. Đường cong Spee nối từ rìa cắn răng cửa với các đỉnh múi ngoài các răng cửa với các đỉnh múi ngoài ngoài các răng hàm nhỏ và lớn: B. Sai A. Đúng 10. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: C. Chiều dài và hình dáng chân răng trụ tốt A. Khoảng mất răng ngắn D. Tất cả phương án trên B. Sống hàm cao 11. Mặt phẳng Frankfort: C. Song song với mặt phẳng nhai B. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm Tragus và điểm dưới ổ mắt A. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm Tragus và điểm chân cánh mũi 12. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Vòm miệng B. Sàn miệng A. Lồi cùng 13. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: A. Khoảng mất răng quá dài B. Khoảng mất răng ngắn C. Sống hàm cao 14. Đường cong Wilson là đường cong bù trừ ngang B. Sai A. Đúng 15. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: B. Sống hàm cao A. Xương ổ răng bị tiêu nhiều C. Khoảng mất răng ngắn 16. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: C. Sống hàm thấp B. Khoảng mất răng ngắn A. Khoảng mất răng dài 17. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: B. Sống hàm thấp C. Ít gặp trên lâm sàng A. Loại đơn giản và hay gặp nhất 18. Mặt phẳng Frankfort: A. Mặt phẳng tưởng tưởng đi qua 2 điểm Tragus và điểm dưới ổ mắt C. Tất cả phương án trên B. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa 19. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau B. Tay móc A. Sàn miệng C. Vai móc 20. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Sàn miệng A. Biên giới nền hàm vùng răng thật B. Diện tích nền hàm đủ lớn 21. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: C. Bất thường về vị trí, độ lớn, cấu trúc chân răng A. Khoảng mất răng quá dài B. Cần làm hàm giả cố định 22. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: B. Sàn miệng A. Nước bọt đặc và quánh C. Biên giới nền hàm vùng răng thật 23. Mặt phẳng Campher: B. Mặt phẳng tưởng tưởng đi qua 2 điểm Tragus và điểm dưới ổ mắt C. Vuông góc với mặt phẳng Frankfort A. Song song với mặt phẳng nhai 24. Hàm giả luôn chịu những lực: C. Tất cả phương án trên B. Sự co kéo của phanh môi, má, lưỡi A. Sự dính của thức ăn 25. Mặt phẳng Campher: B. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa C. Song song với mặt phẳng nhai A. Vuông góc với mặt phẳng Frankfort 26. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Móc răng C. Vòm miệng B. Sống hàm 27. Hàm giả luôn chịu những lực: A. Trọng lượng của hàm giả C. Tất cả phương án trên B. Sức mạnh của cơ nhai 28. Mặt phẳng Frankfort: C. Vuông góc với mặt phẳng nhai A. Song song với mặt phẳng nhai B. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa 29. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Cổ răng thật C. Sàn miệng A. Biên giới nền hàm vùng răng thật 30. Đường cong Wilson là đường cong nối từ rìa cắn răng cửa với các đỉnh múi ngoài các răng hàm nhỏ và lớn B. Sai A. Đúng 31. Hàm giả luôn chịu những lực: B. Sự dính của thức ăn A. Trọng lượng của hàm giả C. Tất cả phương án trên 32. Đường cong Wilson là đường cong bù trừ trước sai B. Đúng A. Sai 33. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: A. Chiều dài và hình dáng chân răng trụ tốt C. Khoảng mất răng ngắn B. Sống hàm thấp 34. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Vòm miệng A. Móc răng B. Sống hàm 35. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: B. Toàn hàm có tổng hệ số nhai là 100 C. Tất cả phương án trên A. Mức độ giảm của hệ số nhai phụ thuộc mức độ tiêu xương 36. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Móc răng B. Cổ răng thật C. Sống hàm 37. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Tất cả phương án trên B. Vòm miệng A. Sàn miệng 38. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau A. Các khối răng giả sát khít với mặt bên răng thật C. Sàn miệng B. Tay móc 39. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: A. Tay móc C. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc B. Biên giới nền hàm vùng răng thật 40. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau B. Sàn miệng C. Vai móc A. Nước bọt đặc và quánh 41. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Diện tích nền hàm đủ lớn B. Vòm miệng C. Sàn miệng 42. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Vòm miệng B. Biên giới nền hàm vùng răng thật A. Tam giác sau hàm 43. Hàm giả luôn chịu những lực: A. Sự co kéo của phanh môi, má, lưỡi C. Tất cả phương án trên B. Sự dính của thức ăn 44. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: B. Lực đối diện rất mạnh C. Ít gặp trên lâm sàng A. Sống hàm cao 45. Hàm giả luôn chịu những lực: B. Sự dính của thức ăn A. Sức mạnh của cơ nhai C. Tất cả phương án trên 46. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau B. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc C. Lồi cùng A. Nước bọt đặc và quánh 47. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Vòm miệng B. Sàn miệng A. Nước bọt đặc và quánh 48. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Tất cả phương án trên A. Nước bọt đặc và quánh 49. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Móc răng B. Cổ răng thật C. Sàn miệng 50. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Cổ răng thật C. Sống hàm A. Tam giác sau hàm 51. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Vòm miệng A. Cổ răng thật C. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc 52. Mất răng loại VI theo Kennedy-Applegate: B. Lực đối diện rất mạnh C. Sống hàm thấp A. Chiều dài và hình dáng chân răng trụ tốt 53. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: B. Vùng gót răng cửa C. Sàn miệng A. Vai móc 54. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau B. Diện tích nền hàm đủ lớn A. Nước bọt đặc và quánh C. Vòm miệng 55. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau A. Vai móc B. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Sàn miệng 56. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: C. Tất cả phương án trên B. Xương ổ răng bị tiêu thì hệ số nhai giảm A. Toàn hàm có tổng hệ số nhai là 100 57. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau A. Các khối răng giả sát khít với mặt bên răng thật B. Tay móc C. Nước bọt đặc và quánh 58. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Móc răng B. Vòm miệng A. Sàn miệng 59. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc A. Cổ răng thật B. Biên giới nền hàm vùng răng thật 60. Đường cong Spee nối đỉnh múi trong-ngoài của răng 6 hai bên A. Đúng B. Sai 61. Mặt phẳng Campher: A. Vuông góc với mặt phẳng nhai B. Song song với mặt phẳng nhai C. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa 62. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: A. Cần làm hàm giả tháo lắp C. Bất thường về vị trí, độ lớn, cấu trúc chân răng B. Sống hàm cao 63. Đường cong Wilson là đường cong nối đỉnh múi trong-ngoài răng 6 hai bên B. Sai A. Đúng 64. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau C. Vòm miệng A. Vùng gót răng cửa B. Sàn miệng 65. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: C. Tất cả phương án trên B. Mỗi răng có một lực dự trữ bằng chính bản thân nó A. Toàn hàm có tổng hệ số nhai là 100 66. Mặt phẳng Frankfort: B. Song song với mặt phẳng dọc giữa A. Song song với mặt phẳng nhai C. Vuông góc với mặt phẳng dọc giữa 67. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Sống hàm A. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Vòm miệng 68. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: C. Cần làm hàm giả cố định B. Xương ổ răng bị tiêu nhiều A. Sống hàm cao 69. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau C. Các khối răng giả sát khít với mặt bên răng thật B. Nước bọt đặc và quánh A. Biên giới nền hàm vùng răng thật 70. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Vai móc B. Sàn miệng A. Nước bọt đặc và quánh 71. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: B. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Tất cả phương án trên A. Tam giác sau hàm 72. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc C. Tất cả phương án trên B. Biên giới nền hàm vùng răng thật 73. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: A. Tam giác sau hàm B. Lồi cùng C. Tay móc 74. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Móc răng A. Sàn miệng B. Biên giới nền hàm vùng răng thật 75. Đường cong Wilson là đường cong bù trừ ngang A. Sai B. Đúng 76. Hàm giả luôn chịu những lực: C. Tất cả phương án trên A. Sự co kéo của phanh môi, má, lưỡi B. Trọng lượng của hàm giả 77. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Vòm miệng A. Lồi cùng B. Vùng gót răng cửa 78. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều trước sau B. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc A. Biên giới nền hàm vùng răng thật C. Vùng gót răng cửa 79. Mặt phẳng Frankfort: A. Mặt phẳng tưởng tượng đi qua 2 điểm Tragus và điểm chân cánh mũi C. Vuông góc với mặt phẳng nhai B. Song song mặt phẳng dọc giữa 80. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: A. Vùng gót răng cửa C. Diện tích nền hàm đủ lớn B. Sàn miệng 81. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Hàm nhẹ, sát khít với niêm mạc C. Tất cả phương án trên B. Móc răng 82. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: C. Khoảng mất răng ngắn B. Sống hàm cao A. Bất thường về vị trí, độ lớn, cấu trúc chân răng 83. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: B. Sống hàm cao C. Loại đơn giản và hay gặp nhất A. Khoảng mất răng quá dài 84. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: C. Tất cả phương án trên A. Móc răng B. Biên giới nền hàm vùng răng thật 85. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: C. Tất cả phương án trên A. Toàn hàm có tổng hệ số nhai là 100 B. Mỗi răng có một hệ số nhai riêng 86. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều phải-trái: C. Tam giác sau hàm A. Cổ răng thật B. Lồi cùng 87. Muốn tính hệ số nhai cần thống nhất: B. Mức độ giảm của hệ số nhai phụ thuộc mức độ tiêu xương A. Xương ổ răng bị tiêu thì hệ số nhai giảm C. Tất cả phương án trên 88. Yếu tố giúp hàm giả ổn định theo chiều đứng dọc: A. Tam giác sau hàm B. Lồi cùng C. Tất cả phương án trên 89. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: C. Sống hàm cao B. Xương ổ răng bị tiêu nhiều A. Cần làm hàm giả cố định 90. Mất răng theo Kennedy-Applegate loại III: B. Sống hàm cao A. Khoảng mất răng quá dài C. Cần làm hàm giả cố định 91. Mặt phẳng Campher: C. Vuông góc với mặt phẳng Frankfort A. Mặt phẳng tưởng tưởng đi qua 2 điểm Tragus và điểm dưới ổ mắt B. Mặt phẳng đi qua 2 điểm Tragus ở đỉnh nắp tai và điểm chân cánh mũi 92. Đường cong Spee là đường cong bù trừ trước sau A. Đúng B. Sai Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành