Hàm giả tháo lắp từng phần nền – Bài 6FREEPhục Hình Răng 1. Sau khi xác định hướng lắp hàm; A. Vẽ đường vòng lớn nhất lâm sàng B. Vẽ vị trí móc lên răng mang móc C. Mài tròn đâu tay móc 2. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Tay móc cong liên tục B. Đầu tay móc được làm tròn, nằm ở khe lõm giữa 2 răng C. Tất cả phương án trên đều đúng 3. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: B. Hàm có thể bị xoay theo trục nối giữa 2 móc C. Tất cả phương án trên đều đúng A. 2 móc đối đầu qua đường trung trực của mặt 4. Biên giới nền hàm trên vùng còn răng hàm A. Vừa tới hoặc trùm kín gót răng B. Vừa tới đường vòng lớn nhất 5. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng B. Tay móc cong liên tục C. Tất cả phương án trên đều đúng 6. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm 7. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Chỉ còn 1 răng thật B. Chỉ còn 1 răng thật có khả năng mang móc 8. Sau khi vẽ vị trí móc lên răng mang móc: A. Xác định hướng lắp hàm C. Dùng kìm bẻ móc uống:tay móc-vai móc-đuôi móc B. Mài tròn đâu tay móc 9. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. Chịu lực lún của hàm giả C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Hàm có thể bị xoay theo trục nối giữa 2 móc 10. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: B. Hàm kém ổn định A. Chỉ còn 1 răng thật C. Tất cả phương án trên đều đúng 11. Biên giới nền hàm trên hình móng ngựa nếu: B. Mất nhóm răng hàm 2 bên C. Mất gần hết răng A. Mất nhóm răng phía trước 12. Biên giới nền hàm trên: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Phủ kín vòm miệng A. Hình móng ngựa 13. Loại móc nào không phải móc dây uốn: C. Móc với A. Móc phối hợp B. Móc Arker 14. Loại móc nào không phải móc dây uốn: A. Móc phối hợp C. Móc Arker B. Móc khuyết áo 15. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm B. Giữ dính hàm ở trạng thái tĩnh, ổn định hàm ở trạng thái chức năng 16. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm A. Tay móc cong liên tục 17. Biên giới nền hàm trên vùng còn răng cửa và răng nanh: B. Vừa tới đường vòng lớn nhất A. Vừa tới hoặc trùm kín gót răng 18. Loại móc nào không phải móc dây uốn: C. Móc Arker A. Móc phối hợp B. Móc đơn dây tròn 2 tay 19. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm B. Giữ dính hàm ở trạng thái tĩnh, ổn định hàm ở trạng thái chức năng C. Tất cả phương án trên đều đúng 20. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Vai móc không chạm tới răng đối diện C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Đầu tay móc được làm tròn, nằm ở khe lõm giữa 2 răng 21. Biên giới nền hàm trên hình móng ngựa nếu mất nhóm răng phía trước B. Đúng A. Sai 22. Biên giới nền hàm dưới vùng còn răng cửa và răng nanh: B. Vừa tới phân nửa hoặc 1/3 chiều cao răng cửa và răng nanh A. Vừa tới hoặc trùm kín gót răng 23. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. 2 móc nằm trên đường ngang, đường chéo hoặc đường trước sau B. Hàm có thể bị xoay theo trục nối giữa 2 móc C. Tất cả phương án trên đều đúng 24. Biên giới nền hàm dưới phía ngoài sống hàm vùng mất răng C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Tránh phanh môi, phanh má, dây chằng A. Vừa tới ngách tiền đình 25. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. Chỉ còn 1 răng thật có khả năng mang móc C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Không có lợi cho răng mang móc 26. Biên giới nền hàm trên phía ngoài sống hàm vùng mất răng B. Tránh phanh môi, phanh má, dây chằng C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Vừa tới ngách tiền đình 27. Loại móc nào không phải móc dây uốn: B. Móc với A. Móc Jacson C. Móc Arker 28. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Giữ dính hàm ở trạng thái tĩnh, ổn định hàm ở trạng thái chức năng C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Tay móc cong liên tục 29. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: B. Đường nối giữa 2 móc nằm giữa nền hàm giả tốt nhất C. Tất cả phương án trên đều đúng A. 2 móc nằm trên đường ngang, đường chéo hoặc đường trước sau 30. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Đầu tay móc được làm tròn, nằm ở khe lõm giữa 2 răng C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng 31. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm A. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng 32. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng 33. Cách uốn móc dây tròn: B. Đầu tiên vẽ đường vòng lớn nhất lâm sàng C. Vẽ vị trí móc lên răng mang móc A. Đầu tiên xác định hướng lắp hàm 34. Sau khi mài tròn đầu tay móc C. Dùng kìm bẻ móc uống:tay móc-vai móc-đuôi móc A. Xác định hướng lắp hàm B. Vẽ vị trí móc lên răng mang móc 35. Việc đầu tiên khi làm nền hàm C. Hơ mềm lá sáp và ấn nhẹ lá sáp sát khít mẫu B. Vẽ biên giới nền hàm trên mẫu thạch cao A. Bôi vaselin 36. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Giữ dính hàm ở trạng thái tĩnh, ổn định hàm ở trạng thái chức năng C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Vai móc không chạm tới răng đối diện 37. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Vai móc không chạm tới răng đối diện A. Tay móc cong liên tục 38. Biên giới nền hàm dưới vùng còn răng hàm A. Vừa tới đường vòng lớn nhất B. Vừa tới hoặc trùm kín gót răng 39. Biên giới nền hàm phủ kín vòm miệng nếu: C. Mất gần hết răng A. Mất nhóm răng phía trước B. Mất nhóm răng hàm 2 bên 40. Sau khi vẽ đường vòng lớn nhất lâm sàng B. Vẽ vị trí móc lên răng mang móc C. Mài tròn đâu tay móc A. Xác định hướng lắp hàm 41. Biên giới nền hàm dưới đều có hình móng ngựa A. Sai B. Đúng 42. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Đầu tay móc được làm tròn, nằm ở khe lõm giữa 2 răng A. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm 43. Loại móc nào không phải móc dây uốn: A. Móc đơn dây tròn 1 tay C. Móc Arker B. Móc đơn dây tròn 2 tay 44. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: A. Tiếp nối với vai móc C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Nằm chìm trong nền hàm giả 45. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Vai móc không chạm tới răng đối diện A. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng C. Tất cả phương án trên đều đúng 46. Móc đơn dây tròn có tay móc: A. Nằm sát đường viền lợi B. Nằm cách đường viền lợi 1mm C. Nằm cách đường viền lợi 2mm 47. Biên giới nền hàm dưới phía xa sống hàm vùng mất răng A. Trùm kín tam giác sau hàm C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Không trùm kín tam giác sau hàm nếu không ổn định 48. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Đầu tay móc nằm ở khe lõm giữa 2 răng A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng C. Tất cả phương án trên đều đúng 49. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng B. Giữ dính và truyền lực nhai tốt 50. Biên giới nền hàm dưới hình quai guốc nếu mất nhóm răng hàm 2 bên A. Sai B. Đúng 51. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng B. Vai móc không chạm tới răng đối diện 52. Biên giới nền hàm dưới phía trong B. Tránh phanh lưỡi A. Vừa tới sàn miệng C. Tất cả phương án trên đều đúng 53. Biên giới nền hàm trên hình quai guốc nếu mất nhóm răng hàm 2 bên A. Sai B. Đúng 54. Biên giới nền hàm trên hình quai guốc nếu: B. Mất nhóm răng hàm 2 bên C. Mất gần hết răng A. Mất nhóm răng phía trước 55. Biên giới nền hàm dưới đều có hình quai guốc B. Sai A. Đúng 56. Biên giới nền hàm trên: B. Hình quai guốc A. Hình móng ngựa C. Tất cả phương án trên đều đúng 57. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng B. Giữ dính hàm ở trạng thái tĩnh, ổn định hàm ở trạng thái chức năng 58. Biên giới nền hàm dưới: A. Có 3 loại C. Có 2 loại B. Có 1 loại duy nhất 59. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Chỉ còn 1 răng thật B. Không có lợi cho răng mang móc 60. Biên giới nền hàm dưới vừa tới phân nửa hoặc 1/3 chiều cao của nhóm răng cửa và răng nanh A. Sai B. Đúng 61. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: A. Cố định móc vào nền hàm C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Cách đáy hàm giả 0,5-0,7mm 62. Loại móc nào không phải móc dây uốn: B. Móc đầu bi C. Móc Arker A. Móc mũi giáo 63. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Phần tận cùng được gấp góc để không tuột A. Cố định móc vào nền hàm 64. Biên giới nên hàm trên thường gặp: C. 3 kiểu A. 2 kiểu B. 1 kiểu duy nhất 65. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng B. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm 66. Loại móc nào không phải móc dây uốn: A. Móc đầu bi B. Móc phối hợp C. Móc Arker 67. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm A. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng C. Tất cả phương án trên đều đúng 68. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. 2 móc đối đầu qua đường trung trực của mặt C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Đường nối giữa 2 móc nằm giữa nền hàm giả tốt nhất 69. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: B. Phần tận cùng được gấp góc để không tuột A. Tiếp nối với vai móc C. Tất cả phương án trên đều đúng 70. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Tiếp nối với vai móc B. Cách đáy hàm giả 0,5-0,7mm 71. Yêu cầu của móc dây tròn: A. Tay móc cong liên tục B. Móc và nền nhựa ôm ít nhất 2/3 chu vi thân răng C. Tất cả phương án trên đều đúng 72. Yêu cầu của móc dây tròn: B. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Vai móc không chạm tới răng đối diện 73. Đặt từ 3 móc trở lên trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Ít có hại tới răng mang móc A. Cần có 1 cặp móc đối xứng qua đường giữa mặt 74. Loại móc nào không phải móc dây uốn: A. Móc phối hợp C. Móc Arker B. Móc đơn dây tròn 1 tay 75. Loại móc nào không phải móc dây uốn: B. Móc phối hợp A. Móc mũi giáo C. Móc Arker 76. Đặt 2 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. 2 móc nằm trên đường ngang, đường chéo hoặc đường trước sau C. Tất cả phương án trên đều đúng B. 2 móc đối đầu qua đường trung trực của mặt 77. Móc đơn dây tròn có đuôi móc : A. Nằm sát bề mặt niêm mạc C. Nằm cách bề mặt niêm mạc 1-1,5mm B. Nằm cách bề mặt niêm mạc 0,5-0,7mm 78. Loại móc nào không phải móc dây uốn: C. Móc Arker B. Móc Jacson A. Móc phối hợp 79. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: A. Chỉ còn 1 răng thật có khả năng mang móc B. Hàm kém ổn định C. Tất cả phương án trên đều đúng 80. Đặt từ 3 móc trở lên trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Hàm ổn định A. Cần độ chính xác cao 81. Biên giới nền hàm trên: B. Phủ kín vòm miệng C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Hình quai guốc 82. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Tay móc cong liên tục B. Đuôi móc nằm phía trong, song song đỉnh sống hàm, cách niêm mạc 0,5-0,7mm 83. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: B. Nằm chìm trong nền hàm giả C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Cố định móc vào nền hàm 84. Việc cần làm đầu tiên khi uốn móc C. Vẽ đường vòng lớn nhất lâm sàng B. Xác định hướng lắp hàm A. Mài tròn đâu tay móc 85. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Móc làm bằng hợp kim không độc, không rỉ, không phản ứng hóa học trong miệng B. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm 86. Biên giới nền hàm trên phía xa sống hàm vùng mất răng B. Vừa tới lồi củ sau răng hàm trên A. Trùm kín lồi củ sau răng hàm trên 87. Đặt từ 3 móc trở lên trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: B. Đường nối giữa các móc tạo diện tích càng lớn càng tốt C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Cần có 1 cặp móc đối xứng qua đường giữa mặt 88. Biên giới nền hàm vùng hàm ếch ở vùng mất răng A. Vừa tới ranh giới khẩu cái cứng và mềm B. Trùm kín khẩu cái cứng và mềm 89. Đặt 1 móc trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Dễ bị di chuyển theo các chiều không gian A. Chỉ còn 1 răng thật 90. Đặt từ 3 móc trở lên trong hàm giả tháo lắp từng phần nền nhựa: C. Tất cả phương án trên đều đúng A. Cần có 1 cặp móc đối xứng qua đường giữa mặt B. Hàm ổn định 91. Yêu cầu của móc dây tròn: C. Tất cả phương án trên đều đúng B. Vai móc không chạm tới răng đối diện A. Vai móc sát khít hoặc cách răng trụ không quá 1mm 92. Đuôi móc đơn dây tròn một tay: B. Phần tận cùng được gấp góc để không tuột A. Cách đáy hàm giả 0,5-0,7mm C. Tất cả phương án trên đều đúng Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành