Bức xạ ion hoá và cơ thể sốngQuiz cục súcDecember 4, 2023 1. Một hạt beta là: A. Một hạt nhân Heli B. Một hạt electron hoặc một hạt positron D. Một hạt mang điện âm nào đó C. Hạt nhân nguyên tử hidro 2. Khi giảm thời gian làm việc với nguồn xuống còn một nửa, liều hấp thụ sẽ D. Giảm 1/3 B. Giảm một nửa A. Tăng gấp đôi C. Tăng gấp ba 3. Hạt có khối lượng rất nhẹ là A. Electron B. Positron D. Tất cả đều đúng C. Neutrino phát ra 4. Phần rã γ có thể tạo nên sự biến hoàn trong, quá trình này có thể sinh ra sản phẩm: A. Electron biến hoán D. Tất cả đều đúng C. Electron Auger B. Tia X 5. Chọn câu SAI trong các câu sau đây khi nói về các định luật bảo toàn mà phản ứng hạt nhân phải tuân theo: D. Bảo toàn khối lượng B. Bảo toàn số nuclon A. Bảo toàn điện tích C. Bảo toàn năng lượng và động lượng 6. Điền vào chỗ trống: Sự hủy cặp luôn luôn đi kèm sau sự sinh cặp. Sự hủy cặp được ứng dụng trong máy ..... để chẩn đoán trong Y học hạt nhân. B. SPECT C. PET D. LET A. MRI 7. Bức xạ hãm là B. Phần năng lượng bị mất đi này được biến thành năng lượng phát ra dưới dạng tia beta D. Phần năng lượng bị mất đi này được biến thành năng lượng phát ra dưới dạng tia alpha C. Phần năng lượng bị mất đi này được biến thành năng lượng phát ra dưới dạng tia X A. Phần năng lượng bị mất đi này được biến thành năng lượng phát ra dưới dạng tia gamma 8. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra các bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác D. Tất cả đều đúng C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phân rã phóng xạ 9. Góc bay của bức xạ hãm phát ra so với phương tới của điện tử phụ thuộc vào A. Độ lớn động năng của điện tử D. Độ lớn thế năng của tia gamma C. Độ lớn thế năng của điện tử B. Độ lớn động năng của tia gamma 10. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân: B. Tự phát ra các tia α, β, γ C. Tự phát ra tia phóng xạ và biến thành một hạt nhân khác A. Phát ra một bức xạ điện từ D. Phóng ra các tia phóng xạ, khi bị bắn phá bằng những hạt chuyển động nhanh 11. Đơn vị chuẩn của liều tương đương trong hệ SI là C. C/Kg B. Ci A. Gy D. Sv 12. Cho biết 1cGy bằng B. 1 C/Kg A. 100 rad C. 1 J/Kg D. 0,01 Gy 13. Năng lượng mà vật chất nhận được trên một đơn vị chiều dài quãng đường đi của hạt là đại lượng được gọi là B. Năng suất truyền bức xạ tuyến tính D. Năng suất bức xạ truyền gần C. Năng suất truyền bức xạ hồi quy A. Năng suất truyền bức xạ gamma 14. Trong các phân rã α,β và γ thì hạt nhân bị phân rã mất nhiều năng lượng nhất xảy ra trong phân rã: C. Cả 3 phân rã α,β,γ hạt nhân mất năng lượng như nhau B. α A. γ D. β 15. Năng lượng cực đại của tia X: C. Bằng hơn động năng của điện tử B. Nhỏ hơn động năng của điện tử A. Lớn hơn động năng của điện tử D. Không đổi so với động năng điện tử 16. Các hạt α có năng lượng C. Cả hai câu đều đúng B. Gián đoạn D. Cả hai câu đều sai A. Xác định 17. Chọn phát biểu ĐÚNG. B. Tán xạ Compton xảy ra chủ yếu đối với photon có năng lượng nhỏ so với năng lượng liên kết của điện tử trong nguyên tử C. Tán xạ Compton xảy ra chủ yếu đối với photon có năng lượng rất lớn so với năng lượng liên kết của điện tử trong nguyên tử D. Tán xạ Compton xảy ra chủ yếu đối với photon có năng lượng lớn so với năng lượng liên kết của điện tử trong nguyên tử A. Tán xạ Compton xảy ra chủ yếu đối với photon có năng lượng rất nhỏ so với năng lượng liên kết của điện tử trong nguyên tử 18. Chọn phát biểu SAI. D. Positron và electron có thể hủy nhau và sinh ra hai photon bay theo hai hướng ngược chiều nhau B. Hiệu ứng compton: trong tương tác giữa một photon năng lượng với một electron ở lớp vỏ nguyên tử làm cho electron này thoát ra ngoài, và phát ra một photon bước sóng dài hơn bay lệch hướng so với photon tới C. Hiệu ứng tạo cặp: khi photon tới có năng lượng nhỏ hơn 1,02MeV khi đến gần hạt nhân và biến mất, đồng thời xuất hiện hai hạt electron và positron bay ra A. Hiệu ứng quang điện: một electron hấp thụ toàn bộ năng lượng của một photon và thoát ra ngoài nguyên tử để trở thành electron tự do 19. Điều khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về tia gamma? C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao D. Tất cả đều đúng A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm) 20. Trong các quá trình đi kèm theo phân rã β, hạt nhân con có thể chuyển từ trạng thái kích thích về trạng thái cơ bản bằng C. Bức xạ đặc trưng B. Biến hoán trong D. Điện tử Auger A. Dịch chuyển beta 21. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử? B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân D. Hạt nhân trung hòa về điện C. Số nguồn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn 22. Điền vào chỗ trống. Trong hiệu ứng quang điện, năng lượng hấp thụ trong gam xương ........ năng lượng hấp thụ trong 1 gam mô mềm. D. Lớn hơn 3 lần A. Nhỏ hơn 6 lần C. Lớn hơn 6 lần B. Nhỏ hơn 3 lần 23. Xét phóng xạ: X → Y + α. Ta có: D. Hạt α có động năng C. Hạt X bền hơn hạt Y A. mY + mα = mX B. Phản ứng này thu năng lượng 24. Hiệu ứng Compton là một trong những nguyên nhân làm suy giảm chùm photon. C. Electron D. Neutron A. Đúng B. Sai 25. Chọn phát biểu ĐÚNG. A. Động năng của điện tử Auger thường vào khoảng vài keV đến vài trăm keV C. Sự phát điện tử Auger xảy ra chủ yếu trong những nguyên tố nặng B. Hai quá trình phát tia X và phát điện tử Auger là cạnh tranh nhau D. Năng lượng của tia X đặc trưng vào khoảng vài keV đến vài chục keV 26. Động năng trung bình của hạt β bằng khoảng bao nhiêu động năng cực đại? B. 1/4 A. 1/2 C. 1/3 D. 2/3 27. Tia α: B. Là dòng các hạt nhân Heli A. Có vận tốc bằng vận tốc ánh sáng trong chân không C. Không bị lệch khi đi qua điện trường và từ trường D. Là dòng các hạt nhân nguyên tử hiđrô 28. Đối với những ứng dụng trong lĩnh vực Y Sinh học, bức xạ được quan tâm chủ yếu là A. Điện tử D. Bức xạ β⁻ B. Bức xạ β⁺ C. Bức xạ α 29. Gray (Gy) là đơn vị đúng dùng để đánh giá sự đo lường về: C. Năng lượng trên một đơn vị khối lượng mà mục tiêu nhận được từ bức xạ D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong một mục tiêu A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ 30. Điện tử xuất hiện do sự ion hóa, gọi là B. Điện tử sơ cấp D. Điện tử ion hoá C. Điện tử phát ra A. Điện tử thứ cấp 31. Phổ năng lượng α của các nguồn phóng xạ phát α thường được sử dụng nằm trong khoảng C. Từ 4 MeV đến 8 MeV B. Từ 2 MeV đến 4 MeV A. Từ 3 MeV đến 6 MeV D. Từ 2 MeV đến 6 MeV 32. Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì có: B. Năng lượng liên kết càng nhỏ A. Năng lượng liên kết càng lớn D. Năng lượng liên kết riêng càng lớn C. Năng lượng liên kết riêng càng nhỏ 33. Đơn vị chuẩn của liều chiếu trong hệ SI là D. Sv B. Ci A. Gy C. C/Kg 34. Ống phát tia X gồm có mấy bộ phận chính? B. Hai D. Bốn C. Ba A. Một 35. Để che chắn bức xạ neutron, vật liệu được dùng là B. Chì C. Parafin D. Sắt A. Bêtông 36. Phát biểu nào sau đây ĐÚNG? A. Trong hiệu ứng quang điện, năng lượng hấp thụ trong gam xương lớn hơn 3 lần năng lượng hấp thụ trong 1 gam mô mềm. C. Trong hiệu ứng tạo cặp, năng lượng hấp thụ trong xương nhỏ hơn 2 lần trong các mô mềm B. Trong hiệu ứng Compton, năng lượng hấp thụ trong xương xấp xỉ bằng năng lượng hấp thụ trong mô mềm D. Các máy phát bức xạ điện từ thường dùng trong y tế là ống tia X và máy phản xạ 37. Hạt nào sau đây không mang điện? D. Có hai đáp án đúng C. Neutrino A. Electron B. Neutron 38. Trong tầm quan trọng của các loại tương tác phụ thuộc năng lượng photon, ứng với năng lượng photon từ 200 keV đến 3 MeV thì A. Hiệu ứng quang điện là quan trọng B. Hiệu ứng tạo cặp là quan trọng C. Hiệu ứng quang điện bắt đầu xuất hiện D. Chỉ có hiệu ứng Compton 39. Trong tầm quan trọng của các loại tương tác phụ thuộc năng lượng photon, ứng với năng lượng photon nhỏ hơn 50 keV thì C. Hiệu ứng quang điện bắt đầu xuất hiện B. Hiệu ứng tạo cặp là quan trọng D. Chỉ có hiệu ứng Compton A. Hiệu ứng quang điện là quan trọng 40. Khi nói về các bộ phận chính của ống phát tia X, phát biểu nào sau đây SAI? D. Anode tĩnh có tuổi thọ cao hơn so với anode quay B. Phần lớn anode được làm bằng đồng (Cu) để giúp phân tán và giải nhiệt tốt cho anode C. Có hai loại anode là anode tĩnh (đứng yên) và anode quay A. Các electron tốc độ cao đánh bật những electron ở những lớp vỏ bên trong nguyên tử bia tungsten, làm phát ra tia X đặc trưng 41. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia β⁻? B. Trong điện trường, tia β⁻ bị lệch về phía bản dương của tụ điện, lệch nhiều hơn so với tia α A. Hạt β⁻ thực chất là electron D. Tất cả đều sai C. Tia β⁻ có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ xentimet 42. Chọn một hoặc các biện pháp có thể xem là nguyên tắc cơ bản của an toàn phóng xạ là: D. Tất cả đều đúng C. Giữ khoảng cách xa với nguồn xạ B. Tăng che chắn A. Giảm thời gian phơi nhiễm 43. Các đại lương đo liều bức xạ có đơn vị là Sievert gồm D. Liều chiếu và liều hiệu dụng C. Liều tương đương và liều hiệu dụng A. Liều tương đương và liều chiếu B. Liều hấp thụ và liều kerma 44. So sánh phân rã β⁺ và β⁻. A. Trong phân ra bêta trừ, hạt nhân phát ra một điện tử (electron, ký hiệu β⁻) và biến đổi thành hạt nhân khác có số điện tích hạt nhân tăng lên một đơn vị B. Trong phân rã bêta cộng, hạt nhân phát ra một positron (ký hiệu β⁺) và biến đổi thành hạt nhân khác có số điện tích hạt nhân giảm đi một đơn vị D. Cả hai câu đều sai C. Cả hai câu đều đúng 45. Trong tán xạ Compton thì D. Cả hai câu đều sai B. Photon bị lệch (tán xạ) khỏi phương chuyển động một góc φ A. Photon truyền một phần năng lượng cho điện tử của bia C. Cả hai câu đều đúng 46. Đơn vị MeV/c² có thể là đơn vị của đại lượng vật lý nào sau đây? D. Hiệu điện thế A. Khối lượng B. Năng lượng C. Động lượng 47. Các hạt β⁺ (là các position) sau khi mất dần năng lượng sẽ hủy với một điện tử và phát ra 2 tiay, mỗi tia y có năng lượng 0,511 MeV. Đó là B. Sự hủy cặp D. Sự sinh cặp C. Sự phân cặp A. Sự tái cặp 48. Trong tầm quan trọng của các loại tương tác phụ thuộc năng lượng photon, ứng với năng lượng photon từ 5 MeV đến 10 MeV thì C. Hiệu ứng quang điện bắt đầu xuất hiện D. Chỉ có hiệu ứng Compton B. Hiệu ứng tạo cặp là quan trọng A. Hiệu ứng quang điện là quan trọng 49. Currie (Ci) là đơn vị đúng dùng để đánh giá sự đo lường về: C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong một mục tiêu A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ 50. Chu kỳ bản rã của một chất phóng xạ là: D. Được tính toán từ hệ thức E = m.c C. Thời gian để Radi chuyển thành Chi B. Thời gian để một nửa chất phóng xạ phân rã A. Thời gian để chất đó phần rã hoàn toàn 51. Khi nhận cùng một liều tương đương, các cơ quan và mô khác nhau trong cơ thể có thể chịu những mức độ tổn thương khác nhau. Tức là chúng có độ nhạy bức xạ khác nhau. Độ nhạy này được đặc trưng bởi một hệ số gọi là D. Trọng số tia C. Trọng số mô A. Liều tương đương B. Liều hiệu dụng 52. Chọn phát biểu SAI C. Các hạt mang điện có khả năng ion hóa mạnh nhất D. Photon cũng có thể tương tác trực tiếp với điện tử A. Sự ion hóa xảy ra khi điện tử rời khỏi nguyên tử B. Khả năng ion hóa và kích thích của các loại bức xạ khác nhau là như nhau 53. Chọn phát biểu ĐÚNG. Khi chùm photon truyền qua vật chất, sự tương tác giữa chúng xảy ra theo các bước sau: C. Bước thứ hai xảy ra khi những hạt mang điện thứ cấp này tăng dần năng lượng trong môi trường do va chạm (ion hóa hay kích thích) hay do bức xạ (bức xạ hãm, hủy cặp) A. Bước thứ nhất xảy ra khi photon gây ra sự giải phóng các hạt mang điện như điện tử, positron (các hạt ion hóa trực tiếp) có động năng khá lớn do hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton hay sự hủy cặp B. Bước thứ nhất xảy ra khi photon gây ra sự giải phóng các hạt mang điện như điện tử, positron (các hạt ion hóa trực tiếp) có động năng khá lớn do hiệu ứng quang điện, hiệu ứng Compton hay sự sinh cặp D. Bước thứ hai xảy ra khi những hạt mang điện sơ cấp này mất dần năng lượng trong môi trường do va chạm (ion hóa hay kích thích) hay do bức xạ (bức xạ hãm, hủy cặp) 54. Trong hạt nhân nguyên tử thì: D. Khối lượng hạt nhân coi như bằng khối lượng nguyên tử B. Điện tích hạt nhân là điện tích của nguyên tử A. Số nơtron luôn nhỏ hơn số proton C. Số proton bằng số nơtron 55. Sievert là đơn vị đúng dùng để đánh giá sự đo lường về: B. Khả năng của các photon gamma tạo ra các ion trong một mục tiêu D. Hiệu ứng sinh học của bức xạ C. Năng lượng bức xạ truyền cho mục tiêu A. Tốc độ phân rã của nguồn phóng xạ 56. Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về tia α? B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm tụ điện C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử Heli D. Khi đi trong không khí, tia α làm ion hoá không khí và mất dần năng lượng 57. Liều chiếu là A. Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh của một chùm photon B. Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của một chùm photon C. Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh của một photon D. Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh của hai photon 58. Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có: A. Cùng số nuclôn nhựng khác số prôtôn C. Cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron D. Cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron B. Cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn 59. Chọn câu sai. Để che chắn bức xạ photon, vật liệu được dùng là B. Chì D. Tất cả đều sai C. Cacbon A. Bêtông 60. Điền vào chỗ trống. Trong sự sinh cặp, một photon biến mất trong vùng gần hạt nhân và một cặp điện tử – ...... xuất hiện A. Electron D. Photon C. Positron B. Neutron Time's up