Trật khớp vai – Khớp khuỷu – Khớp hángQuiz cục súcMay 9, 2024 1. Trật khớp háng ra sau thường do B. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng gấp D. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng duỗi C. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng dạng A. Lực trực tiếp tác động mạnh vào ổ cối 2. Biến chứng hoại tử chỏm xương thường gặp trong C. Trật khớp háng D. Trật khớp gối A. Trật khớp vai B. Trật khớp khuỷu 3. Phương pháp nào điều trị tốt cho gãy bờ sau ổ cối kèm trật khớp háng: B. Nắn lại khớp + xuyên đinh lồi cầu xương đùi kéo tạ C. Phẫu thuật đặt lại khớp và kết hợp xương D. Xuyên định kéo tạ lồi cầu xương đùi A. Nắn lại khớp + bó bột chậu lưng chân 4. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, vào viện vì đau vùng háng sau té, lâm sàng khớp háng gấp nhẹ và xoay ngoài. Tổn thương phù hợp nhất là: C. Trật khớp háng kiểu chậu D. Trật khớp háng kiểu ngồi B. Trật khớp háng kiểu bịt A. Trật khớp háng kiểu mu 5. Dựa vào phân loại theo thời gian, trật khớp cấp cứu là trật khớp: A. Trước 12 giờ B. Trước 24 giờ C. Trước 36 giờ D. Trước 48 giờ 6. Khi cấp cứu nên bất động khung chậu bằng: B. Cố định ngoài khung chậu C. Chỉ cần cố định hai chân với nhau D. Băng vải quanh chu vi khung chậu A. Nẹp bột chậu hông – hai đùi 7. Phân loại trật khớp dựa vào lâm sàng, CHỌN CÂU SAI: B. Trật khớp hở C. Trật khớp không biến chứng D. Trật khớp có biến chứng A. Trật khớp kín 8. Thao tác nắn khớp khuỷu, NGOẠI TRỪ: C. Vẫn giữ sức kéo giãn khớp, hai ngón tay cái của thầy thuốc nắn ấn chặt trên mỏm khuỷu vừa duỗi tử từ khớp khuỷu để mỏm khuỷu lọt vào hố khuỷu và nắn lại chỏm quay vào vị trí bình thường của nó A. Kiểm tra lại khuỷu, gấp duỗi khuỷu nhẹ nhàng, thầy thuốc vẫn phụ giữ mỏm khuỷu trong hố đầu khuỷu, sấp ngửa cẳng tay bình thường, mạch cổ tay đập tốt D. Cho khuỷu gấp 90° kéo liên tục từ từ tăng sức dần B. Tiếp tục kéo như trên, vừa gấp khuỷu lại cho đến khi mỏm khuỷu ngang đối diện với hố khuỷu 9. Phương pháp vô cảm cho nắn trật khớp háng: C. Tê ổ khớp A. Tê tại chỗ D. Tê tủy sống B. Tê vùng 10. Phân loại trật khớp theo giải phẫu và X quang, CHỌN CÂU SAI: D. Gãy trật C. Trật khớp kín A. Bán trật khớp B. Trật khớp hoàn toàn 11. Biến chứng sớm đáng sợ nhất của trật khớp khuỷu ra sau B. Tổn thương động mạch cánh tay A. Tổn thương thần kinh C. Chèn ép khoang D. Đứt dây chằng vòng 12. Bệnh nhân trật khớp háng ra sau thường kèm theo tổn thương: C. Gãy ngành chậu mu B. Gãy bờ sau ổ cối A. Gãy bờ trước ổ cối D. Gãy ngành ngồi mu 13. Phương pháp vô cảm cho nắn trật khớp háng C. Tê ổ khớp B. Từ vùng A. Tê tại chỗ D. Tê tủy sống 14. Biến chứng muộn trật khớp háng A. Teo cơ vùng háng C. Hoại tử chỏm xương đùi D. Hạn chế vận động vùng háng B. Trật khớp tái phát 15. Phương pháp thường áp dụng cho trật khớp vai đơn thuần C. Mothes B. Kocher A. Stimson D. Hippocrate 16. Trật khớp háng đơn thuần, CHỌN CÂU SAI: A. Chia làm 4 loại B. Thường trật ra sau chiếm đa số D. Hoại tử chỏm xương đùi là biến chứng có thể gặp C. Trật kiểu chậu là trật ra sau xuống dưới 17. Phương pháp nắn trật khớp háng: C. Hennepin D. Hippocrate A. Kocher B. Captain Morgan 18. Bệnh nhân nam 80 tuổi đã được phẫu thuật thay khớp háng trái bán phần 20 năm trước và đi lại bình thường sau mổ. Khoảng 5 tháng nay đau âm ỉ vùng háng trái, nay đột ngột đau tăng nhiều và không đi lại được nữa, không té hay chấn thương gì vùng háng trái. Biến chứng nghĩ đến nhiều nhất là : C. Gãy thân xương đùi vị trí quanh chuôi nhân tạo B. Trật khớp háng trung tâm A. Nhiễm trùng D. Hoại tử chỏm 19. Biến chứng muộn của trật khớp háng D. Hạn chế vận động vùng háng A. Teo cơ vùng háng B. Trật khớp tái phát C. Hoại tử chỏm xương đùi 20. Phân loại trật khớp theo nhóm thời gian, CHỌN CÂU SAI: B. Sớm: 3 tuần. D. Di chứng: trên 4 tuần A. Cấp cứu: 48 giờ. C. Muộn: trên 3 tuần 21. Biến chứng thường gặp nhất của trật khớp háng: D. Tổn thương động mạch B. Viêm khớp háng C. Tổn thương thần kinh tọa A. Hoại tử chỏm 22. Dấu lò xo thường có trong A. Trật khớp tái hồi B. Gãy trật C. Trật khớp cấp cứu D. Trật khớp cũ 23. Cơ chế bệnh nhân ngồi trên xe ô tô dừng đột ngột có thể gây ra kiểu trật khớp háng nào: C. Kiểu ngồi A. Kiểu chậu B. Kiểu mu D. Kiểu bịt 24. Hướng của trật khớp háng kiểu bịt là: B. Lên trên và ra sau A. Xuống dưới và ra trước C. Lên trên và ra trước D. Xuống dưới và ra sau 25. Biểu hiện lâm sàng trong trật khớp háng kiểu chậu : D. Chiều dài tương đối không đổi C. Tam giác Bryant thay đổi B. Đỉnh mấu chuyển nằm phía dưới đường thẳng Roser-Nelaton A. Chiều dài tuyệt đối thay đổi 26. Gãy khung chậu hoàn toàn theo Pennal và Tile bao gồm: C. Gãy ngành ngồi mu D. Gãy Malgaine B. Gãy cánh chậu A. Gãy ổ cối 27. Bột Desault có thời gian giữ bột tối đa D. 5 tuần C. 4 tuần A. 2 tuần B. 3 tuần 28. Bệnh nhân trật khớp vai do té chống tay, kiểu thường gặp nhất là : D. Trật xuống dưới C. Trật lên trên B. Trật ra sau A. Trật ra trước 29. Di chứng trật khớp khuỷu B. Đau vai – bàn tay D. Hạn chế sấp cẳng tay C. Hạn chế gấp khuỷu A. Lỏng khớp khuỷu 30. Tư thế khi bất động khớp vai ra sau khi nắn: C. Khép, xoay ngoài D. Dạng, xoay ngoài A. Khép, xoay trong B. Dạng, xoay trong 31. Trật khớp háng ra trước thường do A. Lực trực tiếp tác động mạnh vào ổ cối C. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng dạng B. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng gấp D. Lực gián tiếp tác động vào đùi tư thế háng duỗi 32. Đặc điểm tổn thương trong tam chứng đau của vùng khuỷu: A. Gãy mỏm khuỷu, gãy mỏm vẹt, trật khớp khuỷu C. Gãy mỏm khuỷu, gãy chỏm quay, trật khớp khuỷu D. Gãy mỏm vẹt, gãy chỏm quay, trật khớp khuỷu B. Gãy lồi cầu cánh tay, gãy mỏm khuỷu, trật khớp khuỷu 33. Gãy bờ sau ổ cối đi kèm tổn thương C. Gãy ụ ngồi B. Gãy cánh chậu A. Trật khớp háng D. Gãy cổ xương đùi 34. Trật khớp khuỷu ra sau thường do: C. Lực kéo giật mạnh từ cổ tay D. Lực gián tiếp khi khuỷu gấp A. Lực trực tiếp tác động vào vùng khuỷu B. Lực gián tiếp khi khuỷu duỗi 35. Phân loại trật khớp theo mức độ tái phát, CHỌN CÂU SAI: C. Trật khớp tái hồi A. Trật khớp lần đầu D. Trật khớp thường trực B. Trật khớp thỉnh thoảng 36. Dấu hiệu chắc chắn của trật khớp, CHỌN CÂU SAI: B. Cứ động lò xo C. Ổ khớp rỗng D. Mất cơ năng A. Biến dạng 37. Kiểu trật khớp vai xuống dưới có thể gặp trong trường hợp nào sau đây C. Bệnh nhân té khi đang vác nặng A. Bệnh nhân té chống tay tư thế dạng, xoay ngoài D. Bệnh nhân té từ trên cao B. Bệnh nhân té chống tay tư thế dạng, xoay trong 38. Triệu chứng đặc hiệu giúp chẩn đoán trật khớp C. Không sờ thấy hõm khớp B. Biến dạng, dấu lò xo, ổ khớp rỗng D. Mất cơ năng, biến dạng khớp A. Sưng, đau vùng khớp, mất cơ năng 39. Di chứng trật khớp khuỷu: D. Hạn chế sấp cẳng tay A. Lỏng khớp khuỷu B. Đau vai — bàn tay C. Hạn chế gấp khuỷu 40. Bệnh nhân bị trật khớp vai kèm theo gãy mấu động lớn vào cấp cứu, phương pháp điều trị phù hợp là: B. Mổ đặt lại khớp + kết hợp xương A. Nắn kín + bất động C. Nắn kín khớp vai + mổ kết hợp xương D. Mổ đặt lại khớp + bất động 41. Thương tổn giải phẫu chính do trật khớp D. Cấu trúc xương B. Cơ quanh khớp C. Gân quanh khớp A. Bao khớp 42. Biến dạng điển hình của trật khớp kiểu CHẬU: B. Háng gấp nhiều, khép, xoay trong C. Háng gấp nhẹ dạng, xoay ngoài A. Háng gấp nhẹ, khép, xoay trong D. Háng gấp nhiều, dạng, xoay ngoài 43. Bệnh nam trẻ tuổi, gãy cũ Galeazzi trên 4 tháng không điều trị gì, khám thấy khớp giả xương quay và trật khớp quay trụ dưới. Hướng điều trị trên bệnh nhân này, NGOẠI TRỪ: A. Có thể phải ghép xương C. Có thể phải cắt bỏ đầu dưới xương trụ B. Xuyên đinh Kirschner cố định khớp quay trụ dưới D. Phẫu thuật đặt nẹp vít xương quay 44. Hướng của trật khớp háng kiểu mu là: C. Lên trên và ra trước B. Lên trên và ra sau A. Xuống dưới và ra trước D. Xuống dưới và ra sau 45. Những lưu ý đối với bệnh nhân thay khớp háng nhân tạo, CHỌN CÂU SAI: D. Đi nạng càng lâu càng tốt A. Không được ngồi xổm C. Tái khám ngay khi có dấu hiệu nhiễm trùng trên cơ thể B. Hạn chế gắp và khép chân 46. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, vào viện vì đau vùng háng sau té, lâm sàng khớp háng gấp nhẹ và xoay trong. Hướng trật của khớp háng: A. Lên trên và ra sau C. Xuống dưới và ra sau B. Lên trên và ra trước D. Xuống dưới và ra trước 47. Phân loại trật khớp chấn thương, CHỌN CÂU SAI: A. Theo thời gian D. Theo thể lâm sàng B. Theo giải phẫu và XQ C. Theo mức độ 48. Trật khớp háng xuống dưới thường do C. Lực gián tiếp tác động vào tư thế háng dạng A. Lực gián tiếp tác động vào tư thế háng gấp nhẹ B. Lực gián tiếp tác động vào tư thế háng gấp nhiều D. Lực gián tiếp tác động vào tư thế háng duỗi 49. Các thể lâm sàng thường gặp của gãy trật khớp vai: B. Gãy cổ phẫu thuật cánh tay C. Gãy chỏm cánh tay D. Gãy ổ chảo xương bả vai A. Gãy mấu động lớn cánh tay 50. Bệnh nhân nam, 30 tuổi, vào viện vì đau vùng khớp háng sau té, lâm sàng khớp háng gấp nhiều vài xoay trong. Tổn thương phù hợp nhất là: B. Trật khớp háng kiểu bịt A. Trật khớp háng kiểu mu C. Trật khớp háng kiểu chậu D. Trật khớp háng kiểu ngồi 51. Trật khớp háng đơn thuần KHÔNG có đặc điểm: D. Có thể nắn khớp tại phòng cấp cứu A. Có thể gây liệt thần kinh tọa C. Thường gặp ở người trẻ B. Lực chấn thương thường rất mạnh Time's up