Rối loạn chuyển hóa nước và điện giảiQuiz cục súcDecember 4, 2023 1. Tình trạng ngộ độc nước có đặc điểm sau, ngoại trừ: C. Được báo hiệu sớm với các triệu chứng buồn nôn, nhức đầu. D. Thường do thầy thuốc gây ra E. Lượng nước tiểu có thể đạt đến mức tối đa là 16ml/phút. B. Rất dễ xảy ra do khả năng đào thải nước của thận thấp hơn khả năng hấp thu của ruột. A. Rất khó xảy ra do khả năng đào thải nước của thận vượt quá khả năng hấp thu của ruột. 2. Mất nước trong lao động, luyện tập ở thao trường 1.Mất nước ưu trương 2.Không cấp diễn 3.Chỉ giảm nước ở khu vực ngoại bào 4.Xử trí: bù đắp bằng cách cho uống đúng cách 5.Xử trí: nhất thiết phải tiêm truyền dịch C. 1 - 2 - 5 E. TẤT CẢ D. 1 - 3 - 4 B. 1 - 2 - 4 A. 1 - 2 - 3 3. Phù xuất hiện nhanh nhất C. Phù do suy dinh dưỡng E. Phù do dị ứng D. Phù do bệnh gan A. Phù do bệnh tim B. Phù do bệnh thận 4. Giảm natri máu (1) Kèm giảm thể tích ngoại bào, (2) Do mất natri từ thận hoặc ngoài thận, (3) là tình trạng giảm natri máu thực sự. B. (2). E. (1), (2) và (3). A. (1). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 5. Mất nước trong ỉa lỏng là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) kèm nhiễm acide chuyển hoá. C. (1) và (3). A. (1). E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). 6. Tăng Kali máu hay gặp trong D. Sốc do nhiễm khuẩn E. Sốc do tan máu B. Sốc do phản vệ C. Sốc do chấn thương A. Sốc do mất máu 7. Suy vỏ thượng thận trong bệnh Addison: D. MCV giảm A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng B. K+ máu giảm E. Nhiễm toan chuyển hóa C. Nhiễm kiềm chuyển hóa 8. Vai trò của nước đối với cơ thể 1.Duy trì lưu lượng tuần hoàn 2.Môi trường hòa tan các chất 3.Điều hòa thân nhiệt 4.Cung cấp năng lượng 5.Điều hòa pH máu A. 1 - 2 - 3 E. TẤT CẢ B. 1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 4 C. 1 - 2 - 5 9. Bình thường protein trong lòng mạch cao hơn hẳn trong dịch gian bào, còn thành phần điện giải thì tương tự nhau. B. Sai. A. Đúng. 10. Cơ chế gây phù trong viêm gan mạn-xơ gan 1.Tăng áp lực máu hệ thống tĩnh mạch cửa 2.Giảm nồng độ protein trong máu 3.Thành mạch tăng tính thấm 4.Tắc nghẽn nặng hệ thống bạch huyết 5.ứ đọng quá nhiều Natri C. 1 - 2 - 5 B. 1 - 2 - 4 E. TẤT CẢ A. 1 - 2 - 3 D. 1 - 3 - 4 11. Phù do cản trở tuần hoàn bạch huyết (1) Thường là phù cục bộ, (2) Có thể gây phù toàn thân, (3) là cơ chế gây phù thường gặp hơn cả. E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 12. Bệnh thận thường gây phù rõ nhất E. Viêm thận ngược dòng C. Viêm ống thận cấp D. Viêm thận nhiễm mỡ B. Viêm cầu thận mạn A. Viêm cầu thận cấp 13. Trung tâm của cảm giác khát là nhân bụng bên, nằm ở vùng dưới đồi. B. Sai. A. Đúng. 14. Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát: D. Hematocrit tăng E. Nhiễm kiềm chuyển hóa A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm B. MCV tăng C. Hb tăng 15. Mất nước đẳng trương thường gặp nhất D. Bỏng A. Nôn do tắc môn vị E. Mất máu B. Ỉa chảy cấp C. Ỉa chảy mạn 16. Hội chứng tăng aldosteron thứ phát khác hội chứng tăng aldosteron nguyên phát ở điểm nào sau đây: E. Hoạt tính renin huyết tương tăng C. K+ máu giảm B. Hb và hematocrit giảm A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng D. Nhiễm kiềm chuyển hóa 17. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận: A. Thiếu hụt ADH từ tuyến yên C. Uống nhiều B. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận D. Đa niệu E. Áp lực thẩm thấu nước tiểu giảm 18. Tình trạng ngộ độc nước (1) Rất dễ xảy ra, (2) Thường khó xảy ra, (3) vì lượng nước tiểu có thể thay đổi tuỳ lượng nước nhập. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). B. (2). 19. Các trường hợp sau đây đều có thể gây ra tình trạng giữ Na+ dẫn đến sự xuất hiện của triệu chứng phù, ngoại trừ: D. Chế độ ăn nhiều muối E. Giảm lượng máu đến thận. C. Tăng tiết aldosterol thứ phát B. Tăng tái hấp thu Na+ ở ống thận A. Giảm lọc Na+ ở cầu thận 20. Cơ chế khởi động của phù trong viêm cầu thận là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2) Giảm áp lực thẩm thấu keo, (3) và do tăng áp lực thuỷ tĩnh vì thường có suy tim kèm theo. C. (1) và (3). B. (2). E. (1), (2) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 21. Phù toàn thân gặp trong các bệnh 1.Xơ gan 2.Suy tim trái đơn thuần 3.Dị ứng 4.Hội chứng thận hư nhiễm mỡ 5.Suy dinh dưỡng B. 1 - 2 - 4 E. TẤT CẢ D. 1 - 3 - 4 C. 1 - 4 - 5 A. 1 - 2 - 3 22. Tình trạng ứ nước nhược trương gặp trong bệnh lý nào sau đây: D. Uống nhiều nước A. Hội chứng ADH không thích hợp E. Hội chứng thận hư C. Hội chứng tăng aldosterone B. Thiếu ADH 23. Áp lực cơ học trong các mô (1) Quyết định sự xuất hiện và phân bổ của phù, (2) Góp phần quan trọng trong sự xuất hiện sớm và phân bổ của phù, (3) nên thường thấy trước ở mí mắt, mặt trước xương chày. A. (1). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). 24. Giảm natri máu do mất natri qua các đường: mồ hôi, tiêu hóa, nước tiểu B. Sai. A. Đúng. 25. Tăng tính thấm thành mạch (1) Làm cho nước thoát nhiều vào mô kẽ gây phù, (2) Làm cho protéine thoát vào mô kẽ giữ nước lại đó gây phù, (3) và thường gây phù toàn thân. D. (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). A. (1). E. (1), (2) và (3). 26. Cơ chế khởi động của phù trong suy tim là (1) Tăng áp lực thẩm thấu muối, (2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh, (3) và do giảm áp lực thẩm thấu keo máu. B. (2). A. (1). C. (1) và (3). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 27. Giảm natri máu (1) Thường kết hợp với tăng thể tích máu và phù, (2) Không kèm mất nước hoặc phù, (3) điều trị cần giới hạn cung cấp nước, phối hợp với lợi tiểu. A. (1). B. (2). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). 28. Giảm Natri trong máu gặp trong 1.Nôn do tắc ruột 2.ỉa chảy 3.Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài 4.Tiêm nhiều ACTH, Cortison 5.Ưu năng tuyến thượng thận (Cushing) E. TẤT CẢ B. 1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 4 C. 1 - 2 - 5 A. 1 - 2 - 3 29. Yếu tố chính gây báng nước trong xơ gan C. Giảm áp lực keo trong máu D. Giảm hủy ADH E. Giảm hủy Aldosteron B. Tăng tính thấm thành mạch A. Tăng áp lực thủy tĩnh hệ tĩnh mạch cửa 30. Trong giai đoạn sốt cao thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường mồ hôi, (3) do tăng thải nhiệt. D. (2) và (3). A. (1). B. (2). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). 31. Mất nước đẳng trương gặp trong trường hợp nào sau đây: E. Hội chứng thận hư B. Thiếu ADH A. Tăng aldosterone D. Mất máu C. Suy tim 32. Rối loạn tiêu hóa nào sau đây không gây ứ nước hoặc mất nước : E. Nôn D. Tắc ruột cao A. Ỉa lỏng C. Tắc ruột thấp B. Đau bụng 33. Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù viêm 1.Tăng áp lực thủy tĩnh 2.Tăng tính thấm thành mạch 3.Tắc nghẽn hệ thống bạch huyết 4.Giảm áp lực keo trong lòng mạch 5.Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào ổ viêm C. 1 - 2 - 5 D. 1 - 3 - 4 B. 1 - 2 - 4 E. TẤT CẢ A. 1 - 2 - 3 34. Muối đào thải chủ yếu theo nước tiểu, mồ hôi, còn đào thải qua phân thì không. A. Đúng. B. Sai. 35. Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong mất nước ưu trương: D. Hematocrit tăng E. MCV tăng C. Hb tăng A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng B. Protid máu tăng 36. Tăng natri máu (1) Ít xảy ra nhờ có cảm giác khát, (2) Do natri bị ứ đọng mà không bù đủ nước, (3) chỉ gặp ở bệnh nhân bị rối loạn ý thức. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). D. (2) và (3). A. (1). B. (2). 37. Tích nước ưu trương (1) Là tích natri nhiều hơn tích nước, (2) Gây phù, (3) thường gặp trong tăng aldosterol nguyên hoặc thứ phát. A. (1). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). B. (2). 38. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp: A. ADH vẫn tiết ngay cả khi áp lực thẩm thấu huyết tương giảm D. Tăng mức lọc cầu thận E. Tăng hoạt hệ thống renin- angiotensin B. Giữ nước nhiều hơn Na+ C. Giảm Na+ máu 39. Mất nước do ỉa chảy cấp thuộc loại mất nước đẳng trương B. Sai. A. Đúng. 40. Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong bệnh đái nhạt do thận: C. Giảm tái hấp thu nước ở ống thận E. Đa niệu A. Tuyến yên tiết ADH bình thường B. Có sự thiếu hụt ADH từ tuyến yên D. Áp lực thẩm thấu nước tiểu rất giảm 41. Hậu quả của ngộ độc nước là tình trạng tích nước với hiện tượng: C. Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào B. Nhược trương nội và ngoại bào A. Ưu trương nội và ngoại bào D. Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào E. Chỉ gây ưu trương nội bào 42. Phù cục bộ gặp trong các bệnh 1.Suy tim phải đơn thuần 2.Côn trùng đốt 3.Viêm cầu thận 4.Phù chi dưới ở phụ nữ có thai 5.Giảm protein huyết tương E. TẤT CẢ C. 1 - 2 - 5 A. 1 - 2 - 3 B. 1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 4 43. Mất nước đẳng trương: E. MCV giảm D. Hb và hematocrit tăng A. Gặp trong hội chứng ADH không thích hợp B. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm C. Protid máu giảm 44. Tăng kali máu (1) Cản trở dẫn truyền thần kinh tim tại nút và nhánh, (2) Hậu quả độc tính còn tác động lên gan, (3) điều trị tốt nhất là phòng ngừa (không có sóng P, không cho kali). A. (1). B. (2). C. (1) và (3). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 45. Trình bày nào sau đây là không phù hợp trong ứ nước đẳng trương: E. MCV bình thường C. Hb giảm D. Hematocrit giảm A. Áp lực thẩm thấu huyết tương bình thường B. Protid máu tăng 46. Cơ chế chính gây phù viêm 1.Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch 2. Tăng tính thấm thành mạch 3. Tăng áp lực thẩm thấu tại ổ viêm A. Đúng. B. Sai. 47. Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù trong suy tim 1.Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch 2.Giảm áp lực keo trong lòng mạch 3.Rối loạn tuần hoàn bạch huyết 4.Dãn mạch làm tăng tính thấm thành mạch 5.Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào E. TẤT CẢ A. 1 - 2 D. 3 - 4 B. 1 - 4 C. 2 - 5 48. Cơ chế khởi động chính yếu của cổ trướng trong xơ gan là : E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết D. Tăng áp lực thủy tĩnh C. Tăng tính thấm thành mạch A. Tăng áp lực thẩm thấu muối B. Giảm áp lực thẩm thấu keo 49. Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm ở giai đoạn sung huyết tĩnh mạch B. Tăng tính thấm thành mạch A. Giảm áp lực keo trong máu tĩnh mạch C. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào E. Ứ máu tĩnh mạch do phù ngoại vi chèn ép D. Ứ máu tĩnh mạch do phù nội mạc mạch, cục máu đông, BC bám mạch 50. Mất nước do ra nhiều mồ hôi trong lao động, luyện tập thuộc loại mất nước ưu trương B. Sai. A. Đúng. 51. Trong giai đoạn sốt lui thường có mất nước (1) Qua đường hô hấp, (2) Qua đường mồ hôi, (3) do tăng thông khí. E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 52. Hai hormon có vai trò lớn nhất duy trì hằng định khối lượng nước và áp lực thẩm thấu là ADH và aldosteron. A. Đúng. B. Sai. 53. Mất nước qua đường mồ hôi không gây hậu quả nào sau đây: A. Ưu trương ngoại bào E. Mất Na+ C. Mất nước ngoại bào D. Mất nước nội bào B. Ứ nước nội bào 54. Tình trạng nặng trong nộ độc nước thể hiện với (1) Phù gai thị giác, co giật, hôn mê, (2) Co giật, liệt nửa người, (3) do nội bào bị ứ nước và do rối loạn chuyển hoá nội bào. D. (2) và (3). B. (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). 55. Kali máu tăng gặp trong các trường hợp: hủy hoại tế bào (tan máu) B. Sai. A. Đúng. 56. Cơ chế khởi động của phù trong xơ gan là (1) Giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (2) Tăng áp lực thuỷ tĩnh ở tĩnh mạch cửa, (3) và do cản trở tuần hoàn bạch huyết. A. (1). B. (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 57. Về cơ chế giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù, quan điểm nào sau đây không phù hợp: A. Albumin quyết định 80% áp lực keo máu D. Áp lực keo máu có tác dụng giữ và hút nước vào lòng mạch B. Khi albumin máu giảm sẽ được bù bởi sự gia tăng lipid, glucid C. Áp lực keo máu đối trọng với áp lực thủy tĩnh E. Không có tương quan chặt chẽ giữa áp lực keo với mức độ trầm trọng của phù 58. Các yếu tố chỉ đóng vai trò thứ yếu gây báng nước trong xơ gan: 1. Tăng tính thấm thành mạch 2. ADH và Aldosteron chậm bị hủy 3. Tắc hệ thống bạch huyết 4. Tăng áp lực thủy tĩnh ở hệ thống tĩnh mạch cửa 5. Giảm áp lực keo trong huyết tương A. 1 - 2 - 3 C. 1 - 2 - 5 D. 1 - 3 - 4 E. Tất cả đều đúng B. 1 - 2 - 4 59. Mất nước trong hẹp, tắc môn vị 1.Mất nước đẳng trương 2.Sớm xuất hiện nhiễm toan 3.Mất ít nước, không cần thiết phải truyền dịch 4.Rối loạn huyết động, huyết áp giảm 5.Thận kém đào thải, cơ thể bị nhiễm độc D. 2 - 3 - 4 E. TẤT CẢ B. 2 - 4 - 5 C. 1 - 4 - 5 A. 1 - 2 - 3 60. Phù không xuất hiện khi 1.Co thắt tiểu động mạch gây tăng huyết áp 2.Tăng tốc độ tuần hoàn ở mao mạch 3.Tăng áp lực máu trong mao mạch 4.Giảm áp lực keo ở trong mao mạch 5.Tăng giữ Na ở khu vực mao mạch E. TẤT CẢ B. 2 - 4 A. 1 - 2 C. 2 - 5 D. 1 - 3 61. Mất nước ở trẻ em thường rất nặng vì 1.Nước chiếm tỷ lệ cao trong khối lượng cơ thể 2.Nhu cầu nước/kg cơ thể cao 3.Đồng hóa lớn hơn dị hóa 4.Tổng số nước tiểu/24 giờ nhiều hơn người trưởng thành 5.Thận chưa làm được nhiệm vụ tái hấp thu nước C. 1 - 2 - 5 B. 1 - 2 - 4 A. 1 - 2 - 3 D. 1 - 3 - 4 E. TẤT CẢ 62. Phù do giữ natri làm tăng áp lực thẩm thấu máu cơ chế là do (1) Cầu thận giảm lọc, (2) Ống thận tăng tái hấp thu, (3) làm tăng giữ nước thụ động tại ngoại bào. E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). A. (1). C. (1) và (3). B. (2). 63. Vai trò các chất điện giải đối với cơ thể 1.Tham gia phân bố nước trong cơ thể 2.Tham gia tạo hệ thống đệm của cơ thể 3.Tham gia trong thành phần cấu tạo của tất cả các chất của cơ thể 4.Tham gia xúc tác tất cả các phản ứng sinh học của cơ thể 5.Tham gia một phần trong hoạt động phản xạ thần kinh B. 1 - 2 - 4 C. 1 - 2 - 5 A. 1 - 2 - 3 D. 1 - 3 - 4 E. TẤT CẢ 64. Trong mất nước qua thận do dùng thuốc lợi tiểu kéo dài: E. MCV giảm D. Hematocrit giảm C. Hb giảm B. Protid máu giảm A. Áp lực thẩm thấu huyết tương giảm 65. Giảm áp lực thẩm thấu keo máu gây phù (1) Không tương quan giữa độ sút giảm protide và triệu chứng phù, (2) Có liên quan chặt chẽ với triệu chứng phù, (3) và thường gây phù toàn thân. D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). B. (2). A. (1). 66. Rối loạn cân bằng Starling: E. Tất cả các câu trên đều đúng A. Xảy ra khi một trong các yếu tô tham gia cân bằng bị thay đổi B. Sẽ gây tăng thể tích dịch gian bào C. Sẽ làm giảm thể tích nội mạch D. Sẽ gây ra phù 67. Cơ chế chủ yếu nhất gây phù viêm trong giai đoạn đầu của sung huyết động mạch A. Giảm áp lực keo trong lòng mạch C. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch B. Tăng tính thấm thành mạch E. Tăng tốc độ máu chảy trong mạch D. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào 68. Ứ nước nhược trương là tình trạng: C. Ưu trương nội bào, nhược trương ngoại bào D. Nhược trương nội bào, ưu trương ngoại bào A. Ưu trương nội và ngoại bào E. Đẳng trương nội và ngoại bào B. Nhược trương nội và ngoại bào 69. Giảm Kali trong máu gặp trong 1.Nôn 2.ỉa chảy 3.Dùng nhiều thuốc tẩy 4.Lỗ dò tiêu hóa 5.Sốc chấn thương, sốc do chuyền nhầm nhóm máu A. 1 - 2 - 3 C. 1 - 2 - 5 E. TẤT CẢ D. 1 - 3 - 4 B. 1 - 2 - 3 - 4 70. Mất nước qua đường mồ hôi là mất nước (1) Ưu trương, (2) Nhược trương, (3) do dịch mồ hôi nhược trương so với ngoại bào. C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). A. (1). D. (2) và (3). 71. Cơ chế khởi động chính yếu của phù trong suy tim là : E. Cản trở tuần hoàn bạch huyết D. Tăng áp lực thủy tĩnh A. Tăng áp lực thẩm thấu muối B. Giảm áp lực thẩm thấu keo C. Tăng tính thấm thành mạch 72. Hai cơ chế đóng vai trò chính gây báng nước trong xơ gan 1. Giảm áp lực keo 2. Tăng áp lực tĩnh mạch cửa A. Đúng. B. Sai. 73. Các yếu tố đóng vai trò chính gây phù trong viêm cầu thận đơn thuần C. Rối loạn tuần hoàn bạch huyết. D. Tăng áp lực thẩm thấu ở gian bào. B. Giảm áp lực keo trong lòng mạch. A. Tăng áp lực thủy tĩnh trong lòng mạch. E. Tăng tính thấm thành mạch. 74. Dấu chứng nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng ADH không thích hợp E. Chức năng thận và thượng thận bình thường A. Giảm Na+ máu D. Phù C. Áp lực thẩm thấu niệu lớn hơn áp lực thẩm thấu huyết tương B. Tăng Na+ niệu 75. Hậu quả chủ yếu khi bị mất nước nặng do ỉa chảy A. Rối loạn chuyển hóa, nhiễm toan E. Rối loạn hấp thu của ruột C. Máu cô đặc D. Rối loạn huyết động học B. Nhiễm độc thần kinh 76. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát: A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng C. Hematocrit tăng E. Nhiễm kiềm chuyển hóa B. K+ máu giảm D. MCV giảm 77. Mất nước trong ỉa chảy cấp 1.Mất nước nhiều và nhanh 2.Mất nước nhược trương 3.Rối loạn chuyển hóa 4.Rối loạn huyết động, huyết áp giảm 5.ít bị nhiễm độc B. 1 - 2 - 4 E. TẤT CẢ C. 1 - 2 - 5 A. 1 - 2 - 3 D. 1 - 3 - 4 78. Tăng áp lực thuỷ tĩnh gây phù xảy ra tại (1) Tĩnh mạch, (2) Động mạch, (3) vì sẽ phá vỡ cân bằng Starling. C. (1) và (3). D. (2) và (3). A. (1). E. (1), (2) và (3). B. (2). 79. Hậu quả giảm canxi máu: co giật, còi xương, loãng xương B. Sai. A. Đúng. 80. Trong hội chứng ADH không thích hợp: E. Mất Na+ qua thận do hoạt tính renin-angiotensin bị ức chế. C. Hb bình thường B. MCV giảm A. Áp lực thẩm thấu huyết tương tăng D. Hematocrit bình thường Time's up