Đề cương ôn tập – Bài 6FREEQuản Trị Học 1. Điền vào chỗ trống \'Tầm hạn quản trị là......bộ phận, cá nhân dưới quyền mà một nhà quản trị có khả năng điều hành hữu hiệu nhất\'? A. Số lượng B. Cấu trúc D. Qui mô C. Giới hạn 2. Quản trị bằng mục tiêu (MBO) không đòi hỏi các yêu cầu sau? C. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản B. Sự cam kết của các thành viên sẵn sàng tuân thủ mọi mệnh lệnh của nhà quản trị D. Sự tự nguyện tự giác với tinh thần tự quản A. Sự cam kết của quản trị viên cao cấp và sự hợp tác của các thành viên để xây dựng mục tiêu chung 3. Kiểm tra dựa vào các yếu tố đầu ra của quá trình quản trị là hình thức? D. Tất cả đều đúng A. Kiểm tra phản hồi B. Kiểm tra lường trước C. Kiểm tra hiện hành 4. Khái niệm của tổ chức là gì? B. Một tập hợp các cá nhân cùng làm việc trong một công ty C. Một sự sắp xếp có chủ đích các thành viên nhằm cùng đạt được những mục đích cụ thể A. Một địa điểm cụ thể nơi mọi thành viên làm việc D. Một nhóm các cá nhân tập trung vào lợi nhuận mang lại cho các cổ đông của họ 5. Vai trò liên cá nhân của một nhà quản trị sẽ không bao gồm? B. Vai trò đại diện (có tính chất nghi lễ trong tổ chức) C. Vai trò lãnh đạo (phối hợp và kiểm tra công việc của những người dưới quyền) D. Vai trò nhà kinh doanh (xuất hiện khi nhà quản trị tìm cách cải tiến hoạt động của tổ chức) A. Vai trò liên lạc (quan hệ với người khác trong và ngoài tổ chức) 6. Nhà quản lý đảm nhiệm vai trò nào thông qua cách thường xuyên xem xét, phân tích bối cảnh xung quanh tổ chức để nhận ra những tin tức, những hoạt động và những sự kiện có thể đem lại cơ hội tốt hay sự đe dọa đối với hoạt động của tổ chức? B. Vai trò phát ngôn C. Vai trò thu nhập và tiếp nhận thông tin A. Vai trò liên kết D. Vai trò phổ biến thông tin 7. Hoạt động giúp phân biết một vị trí quản lý với một vị trí phi quản lý khác? B. Nâng cao hiệu năng D. Xác định thị phần A. Điều khiển máy móc C. Điều phối và kết hợp công việc của người khác 8. Quản trị là quá trình....với người khác và thông qua những người khác để thực hiện các mục tiêu của tổ chức trong một môi trường..? B. Làm việc/thay đổi A. Làm việc/ít thay đổi C. Làm viêc/không thay đổi D. Làm việc/luôn biến động 9. "Kế hoạch đa dụng là những cách thức hành động đã được tiêu chuẩn hóa để giải quyết những tình huống......và có thể lường trước"? B. Ít xảy ra A. Thường xảy ra D. Xuất hiện C. Phát sinh 10. Động cơ thúc đẩy là sản phẩm của giá trị mong đợi mà nhân viên đặt vào mục tiêu và những cơ hội mà họ thấy sẽ hoàn thành được những mục tiêu đó”. Đây là tư tưởng của? D. L A. Victor Vroom B. Philip Yetton C. Martin Luther 11. Hoạch định giúp nhà quản trị những lợi ích chính sau đây, ngoại trừ? B. Phối hợp các nguồn lực hữu hiệu hơn A. Tư duy tốt các tình huống quản trị D. Sẵn sàng né tránh những thay đổi của môi trường bên ngoài C. Tập trung vào các mục tiêu và chính sách của doanh nghiệp 12. Nhà quản lý là người có trách nhiệm và có quyền thay mặt tổ chức truyền tải thông tin ra bên ngoài với mục đích giải thích, bảo về các hoạt động của tổ chức hay tranh thủ thêm sự ủng hộ cho tổ chức, đây là miêu tả cho vai trò quản lý nào? C. Vai trò thu nhập và tiếp nhận thông tin A. Vai trò liên kết B. Vai trò phát ngôn D. Vai trò phổ biến thông tin 13. Đối tượng nào dưới đây là các thành viên của tổ chức, liên kết và điều phối công việc của những người khác? D. Người đại diện C. Người thuộc cấp A. Người quản lý B. Trưởng nhóm 14. Tổ chức thường phải hoạt động trong hoàn cảnh các nguồn lực( tài chính, nhân lực, vật lực, quyền hạn,...) khan hiếm mà nhu cầu phát triển thì không dừng lại, nhà quản lý phải thực hiện vai trò nào dưới đây hợp lý để giúp tổ chức đạt được mục tiêu một cách có hiệu quả? D. Vai trò đàm phán A. Vai trò sáng nghiệp C. Vai trò phân phối các nguồn lực B. Vai trò giải quyết 15. Môi trường tổng quát của một tổ chức bao gồm những yếu tố và lực lượng bên ngoài tổ chức có ảnh hưởng mạnh mẽ nhưng không trực tiếp đến tổ chức. Đó là các yếu tố sau đây, ngoại trừ? D. Các yếu tố kỹ thuật-công nghệ A. Các yếu tố kinh tế-chính trị-pháp luật B. Các yếu tố khách hàng C. Các yếu tố xã hội-tự nhiên 16. Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất trong câu? C. Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị B. Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật trong quản trị A. Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật D. Trực giác là quan trọng để thành công trong quản 17. Nguồn gốc của quyền hành theo Max Weber là? D. Tất cả đều đúng B. Sự hợp pháp, cấp dưới thừa nhận và tin tưởng C. Sự hợp pháp, cấp trên thừ nhận và tin tưởng A. Sự ra lệnh áp đặt của nhà quản trị đối với nhân viên thuộc cấp 18. Người ta phân biệt kỹ năng của một người quản trị gồm? D. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo A. Hoạch định, tổ chưc, điều khiển, và kiểm tra B. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự C. Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy 19. Chuyên gia cố vấn được mời đến tư vấn cho ban giám đốc của một doanh nghiệp là? C. Quản trị viên cấp cơ sở B. Quản trị viên cấp trung gian A. Quản trị viên cấp cao D. Một chuyên gia cao cấp từ bên ngoài doanh nghiệp 20. Đây là phát biểu chính xác nhất: “......được hiểu là quá trình làm việc với và thông qua người khác nhằm đạt được mục tiêu mà tổ chức đặt ra một cách có kết quả và hiệu quả? A. Lãnh đạo D. Điều khiển B. Quản lý C. Giám sát 21. Cơ sở để thiết kế bộ máy tổ chức đòi hỏi phải đáp ứng được các yêu cầu sau đây, ngoài trừ? A. Mục tiêu và chiến lược của doanh nghiệp C. Môi trường vĩ mô, vi mô và công nghệ của doanh nghiệp B. Tuân thủ tiến trình của chức năng tổ chức ở những tổ chức khác tương tự với mình D. Các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực 22. Chức năng kiểm tra trong hoạt động quản trị sẽ mang lại tác dụng là? C. Làm nhẹ gánh nặng cho cấp chỉ huy, dồn việc xuống cho cấp dưới B. Qui trách nhiệm cho những người gây ra các sai sót A. Cấp dưới sẽ tự nâng cao trách nhiệm hơn vì sợ bị kiểm tra và bị phát hiện ra các bê bối D. Đánh giá được toàn bộ quá trình quản trị và có những giải pháp thích hợp 23. Hoạt động quản trị có hiệu quả khi, ngoại trừ? B. Giữ nguyên yếu tố đầu vào, sản lượng đầu ra nhiều hơn C. Tăng chi phí đầu vào, giảm sản lượng đầu ra A. Giảm thiểu chi phí đầu vào, giữ nguyên sản lượng đầu ra D. Giảm chi phí đầu vào, tăng sản lượng đầu ra 24. Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trị mà chẳng quan tâm đến hiệu quả, đó là vì? C. Người ta chưa được học quản trị nên không biết hiệu quả là gì D. Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ A. Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa B. Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao 25. Phát biểu nào sau đây không đúng trong những ý dưới đây? D. Hiệu quả cao khi kết quả đạt được nhiều hơn so với chi phí và ngược lại A. Hiệu quả tỉ lệ thuận với kết quả đạt được nhưng tỉ lệ nghịch với chi phí bỏ ra B. Càng ít tốn kém các nguồn lực thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao C. Hiệu quả tỉ lệ nghịch với kết quả đạt được nhưng tỉ lệ thuận với chi phí bỏ ra 26. Có thể nói “hoạt động quản trị là hoạt động có từ khi xuất hiện loài người trên trái đất, nhưng lý thuyết quản trị lại là sản phẩm của xã hội hiện đại”. Câu này có thể hiểu được như sau? B. Lý thuyết quản trị ra đời là một tất yếu đối với xã hội loài người vốn từ lâu đã có hoạt động quản trị D. Hoạt động quản trị là nội dung, còn lý thuyết quản trị chỉ là hình thức mà thôi A. Không cần có lý thuyết quản trị, người ta vẫn có thể quản trị được C. Lý thuyết quản trị chẳng qua là một sự sao chép những hoạt động quản trị vốn có trong xã hội loài người 27. Kiến thức chuyên sâu về chuyên môn công nghệ thông tin, tài chính, cơ khí, là các ví dụ minh họa cho kỹ năng quản lý nào dưới đây? C. Kỹ năng tư duy B. Kỹ năng nhân sự D. Kỹ năng giải quyết vấn đề A. Kỹ năng kỹ thuật 28. Kênh truyền thông với lượng thông tin thấp nhất và thích hợp khi chuyển đến cho nhiều người cùng một lúc” là? A. Truyền thông qua điện thoại C. Truyền thông viết không đích danh D. Tất cả đều đúng B. Truyền thông viết đích danh 29. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về Tầm hạn quản trị? B. Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp tùy thuộc vào năng lực nhà quản trị, trình độ nhân viên, độ ổn định của công việc A. Tầm hạn quản trị là khái niệm dùng để chỉ số lượng nhân viên dưới quyền mà một nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt nhất C. Tầm hạn quản trị là số lượng nhân viên dưới quyền (kể cả những người trực thuộc những người này, nếu có) mà nhà quản trị có thể điều khiển một cách tốt nhất D. Tầm hạn quản trị có liên quan mật thiết đến số lượng các tầng nấc trung gian trong một doanh nghiệp 30. Tìm ra cách làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng của trường phái quản trị nào? B. Quản trị bằng phương pháp hành chính C. Quản trị sản xuất và tác nghiệp A. Quản trị bằng phương pháp khoa học D. Quản trị hành vi 31. Hành động sau đây không phải là hoạch định? C. Ông Trưởng Phòng Kinh doanh của một công ty đang soạn ra các qui chế, qui định để các nhân viên thực hiện theo A. Anh Tổ trưởng Tổ bảo vệ của một cơ quan đặt ra những nội dung cần chú ý và thực hiện theo trong dịp Tết Nguyên đán nhằm bảo vệ tốt cơ quan trong dịp lễ lớn này của dân tộc D. Ông Giám đốc xác định chiến lược của công ty đến năm 2005 là phải xuất khẩu được hàng sang các nước Châu Âu, đồng thời đề ra các biện pháp để thực hiện điều đó B. Ông Trưởng Phòng Hành chánh đang hướng dẫn một nhân viên soạn thảo và trình bày một bản kế hoạch theo những nội dung và ý kiến chỉ đạo của Ông Giám đốc 32. Nhà quản lý là người chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành, phối hợp và kiểm tra công việc của nhân viên dưới quyền, đây là mô tả cho vai trò quản lý nào? D. Vai trò truyền thông A. Vai trò đại diện B. Vai trò lãnh đạo C. Vai trò liên kết 33. "Đặc tính của MBO là mỗi thành viên trong tổ chức tư mình....... , tự mình quản lý và.......mục tiêu"? D. Cam kết; tự nguyện B. Tự nguyện; kiểm tra C. Chấp nhận mục tiêu; tích cực A. Xác định mục tiêu; thực hiện 34. Quá trình quản trị bao gồm các hoạt động cơ bản, đó là? C. Kỹ thuật, tài chính, nhân sự, kinh doanh B. Kế hoạch, tổ chức, nhân sự, tài chính A. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát 35. Tổ chức là một trong những chức năng chung của quản trị, nó liên quan đến các hoạt động? A. Sa thải nhân viên cũ và tuyển dụng nhân viên mới một cách đều đặn B. Giải tán bộ máy tổ chức và thành lập nên các bộ phận mới trong tổ chức một cách định kỳ C. Định kỳ thay đổi vai trò của những người quản trị và những người thừa hành D. Xác lập các mối quan hệ về chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn giữa các bộ phận 36. Các vai trò thông tin của một người quản trị sẽ không bao gồm? B. Vai trò giữ bảo mật tất cả những thông tin nhận được A. Vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin liên quan đến tổ chức và đến hoạt động của đơn vị mình C. Vai trò phổ biến thông tin đến những người liên quan D. Vai trò cung cấp thông tin cho các bộ phận liên quan trong cùng đơn vị 37. Điền vào chỗ trống " chức năng hoạch định nhằm xác định mục tiêu cần đạt được và đề ra ... hành động để đạt mục tiêu trong từng khoảng thời gian nhất định"? D. Quan điểm B. Giới hạn A. Chương trình C. Cách thức 38. Hãy chỉ ra phát biểu nào sau đây không đúng? C. Thời xa xưa, người ta chẳng cần quan tâm đến quản trị vì tài nguyên chưa khan hiếm, sức người không những sẳn có mà còn dư thừa A. Có thể nói rằng lý do tồn tại của hoạt động quản trị chính là vì muốn có hiệu quả D. Người ta quan tâm đến quản trị là vì muốn phối hợp các nguồn nhân lực, tài lực, vật lực một cách hiệu quả B. Chỉ khi nào quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị 39. Nhà quản lý tiến hành các hoạt động nhằm thiết lập mối quan hệ với những người bên ngoài tổ chức, để tìm kiếm sự ủng hộ và hợp tác của các cá nhân, tổ chức khác đối với tổ chức của mình, đây là mô tả cho vai trò quản lỹ nào? C. Vai trò liên kết D. Vai trò truyền thông B. Vai trò lãnh đạo A. Vai trò đại diện 40. Căn cứ vào yếu tố nào để ra quyết định? D. Căn cứ vào mục tiêu quản trị để ra quyết định là căn cứ quan trọng nhất A. Căn cứ vào thực trạng của tổ chức để ra quyết định là căn cứ quan trọng nhất C. Căn cứ vào quy chế, luật pháp để ra quyết định là căn cứ quan trọng nhất B. Căn cứ vào thời gian để ra quyết định là căn cứ quan trọng nhất 41. Trường phái tâm lí xã hội được xây dựng trên cơ sở? D. Cả 3 đáp án trên B. Phân tích quan hệ giữa con người với con người C. Quan điểm hành vi học A. Những nghiên cứu ở nhà máy Halthorne 42. Khi ra quyết định cần thu thập các loại thông tin gồm? B. Khách hàng, nhân viên bán hàng A. Thị trường, nội bộ sản xuất D. Tất cả đều đúng C. Đối thủ cạnh tranh, chính sách của chính phủ 43. Tổ chức là một.....có mục đích riêng biệt, có những thành viên và có một cơ cấu....có tính hệ thống? A. Cá thể/nhỏ B. Thực thể/chặt chẽ D. Thực thể/lớn C. Cá thể/chặt chẽ 44. Tầm hạn quản trị tạo ra bộ máy thấp là? A. Tầm hạn quản trị rộng D. Tất cả đều sai C. Tầm hạn quản trị hẹp B. Tầm hạn quản trị trung bình 45. Có bao nhiêu cấp quản trị? D. 5 cấp quản trị A. 2 cấp quản trị B. 3 cấp quản trị C. 4 cấp quản trị 46. Ai là cha đẻ của phương pháp Quản trị Khoa học? D. Fayol C. Taylor B. Haroll Koontz A. Peter Drucker 47. Phân cấp quản trị là? B. Sự chia đều quyền hạn giữa các nhà quản trị với nhau C. Duy trì quyền hạn của những nhà quản trị cấp trên A. Nhà quản trị giao hết cho các cấp dưới quyền hạn của mình D. Sự phân chia hay ủy thác bớt quyền hành của nhà quản trị cấp trên cho các nhà quản trị cấp dưới 48. Vì sao quản trị là hoạt động cần thiết với mọi tổ chức? C. Vì quản trị giúp con người gắn kết lại với nhau A. Vì quản trị không tốt thì tổ chức sẽ hoạt động kém hiệu quả D. Vì chỉ có quản trị thì tổ chức mới phát triển B. Vì con người kết hợp với nhau trong các tổ chức nhằm đạt được những mục tiêu chung phải thông qua hoạt động quản trị 49. Là một nhà quản lý sản xuất của công ty Ford, Kiên chịu trách nhiệm động viên khuyến khích các người quản lý cấp dưới và nhân viên làm việc. Để hoàn thành công việc này, anh ta phải sử dụng chủ yếu kỹ năng nào trong quản lý? B. Ra quyết định C. Tư duy A. Kỹ thuật D. Quan hệ con người 50. Đặc điểm nên có của người làm công việc thủ quỹ của tổ chức? A. Thủ quỹ của tổ chức phải là người có tính trầm C. Thủ quỹ của tổ chức phải là người có tính u sầu D. Thủ quỹ của tổ chức phải là người có tính khí linh hoạt B. Thủ quỹ của tổ chức phải là người có tính linh hoạt 51. Có thể hiểu quyết định quản trị là? B. Các ý kiến của mọi thành viên trong tổ chức nhằm xây dựng và phát triển tổ chức đó D. Các ý tưởng của nhà quản trị A. Các khuynh hướng mục tiêu dài hạn và ngắn hạn của một tổ chức C. Một nội dung cơ bản của hoạt động quản trị 52. Đây không phải là nhà quản trị cấp cao? C. Trưởng phòng B. Chủ tịch HĐQT D. Kiểm soát viên cao cấp A. Giám đốc 53. Bản chất của thông tin là? D. Công cụ của hoạt động quản trị B. Tiền đề của hoạt động quản trị A. Những dữ liệu đem lại sự hiểu biết và ích lợi cho con người C. Cơ sở của hoạt động quản trị 54. Người lãnh đạo rất ít dùng quyền lực của họ và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Đây là phong cách lãnh đạo? C. Tham vấn D. Tất cả đều sai A. Chuyên quyền B. Dân chủ 55. Mô hình ra quyết định không đề cập đến tính tối ưu trong những điều kiện nhất định là quan điểm của? B. Philip Yetton C. March D. Chester Barnard A. Victor Vroom 56. Mục đích của quá trình quản trị là? A. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm soát các nguồn nhân tài, vật lực của tổ chức B. Làm cho hoạt động của tổ chức đạt hiệu quả cao D. Dẫn hoạt động của tổ chức đi đen những kết quả mong muốn C. Làm cho hoạt động của tổ chức hướng về mục tiêu 57. Không nên hiểu Quản trị ngày nay được xem là một nghề, với minh chứng sau đây? B. Những người có năng lực quản trị đã, đang và sẽ chuyển sang hành nghề tư vấn về quản trị A. Những nhà quản trị có khuynh hướng ngày càng tách rời khỏi những người sở hữu D. Những người quản trị ngày càng có khuynh hướng nhận thức đúng đắn về vai trò của mình C. Có nhiều tổ chức đang thực hiện chức năng chuyên đào tạo ra những người quản trị 58. Một hãng sản xuất xe hơi tăng số lượng xe sản xuất với cùng mức chi phí, nhưng có nhiều sản phẩm hỏng. Mối quan tâm ngay được ưu tiên trong thời điểm này? C. Quan tâm tới việc tăng hiệu quả A. Quan tâm tới kết quả và hiệu quả D. Quan tâm đến các yếu tố đầu vào B. Quan tâm tới việc tăng kết quả 59. Chức năng điều khiển? A. Là chức năng nhằm phối hợp hoạt động chung của nhóm, của phân hệ trong tổ chức D. Là chức năng quan trọng nhất của quản trị, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà tổ chức cần đạt B. Là chức năng vận hành tổ chức trong môi trường biến động bên ngoài C. Là chức năng quản trị nội bộ tổ chức 60. Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ý rằng? C. Nhu cầu của con người là có 5 loại: nhu cầu vật chất-sinh lý; nhu cầu an toan; nhu cầu xã hội; nhu cầu được tôn trọng; và nhu cầu tự hoàn thiện bản thân B. Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn nhu cầu ở một bậc nào đó thì con người có khuynh hướng muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn A. Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện tại của mình D. Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên phù hợp 61. Chức năng hoạch định là gì? C. Là chức năng quan trọng nhất của quản trị, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà tổ chức cần đạt D. Là chức năng quản trị nội bộ tổ chức A. Là chức năng vận hành tổ chức trong môi trường biến động bên ngoài B. Là chức năng nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên tổ chức để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức đạt tới mục tiêu mong muốn 62. Phát biểu nào sau đây không đúng trong một tổ chức? C. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng kỹ thuật càng giảm dần tính quan trọng, tức nhà quản trị cấp cao thì không đòi hỏi phải có kỹ năng về các chuyên môn nghiệp vụ cao hơn nhà quản trị cấp giữa và cơ sở A. Cấp bậc quản trị càng cao thì kỹ năng tư duy của nhà quản trị càng cần phải cao, tức nhà quản trị cấp cao nhất thiết phải có kỹ năng tư duy, sáng tạo, nhận định, đánh giá cao hơn nhà quản trị cấp giữa và cấp cơ sở B. Nhà quản trị cấp giữa cần có kỹ năng nhân sự cao hơn các nhà quản trị cấp cao và cấp cơ sở vì họ phải vừa tiếp xúc với cấp trên, vừa tiếp xúc với cấp dưới D. Các nhà quản trị cấp cơ sở cần thiết phải có kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn cao hơn các nhà quản trị cấp cao và cấp giữa vì họ phải gắn liền với những công việc mang tính chuyên môn nghiệp vụ 63. Mục tiêu thường có các yêu cầu dưới đây, ngoại trừ? A. Đảm bảo tính liên tục và mục tiêu sau phải phủ định mục tiêu trước C. Xác định rõ thời gian thực hiện B. Phải rõ ràng và tiên tiến D. Nên có tính định lượng 64. Chức năng kiểm soát có thể là các hoạt động dưới đây, ngoại trừ? D. Điều chỉnh mục tiêu nếu cần thiết C. Xây dựng tổ chức của doanh nghiệp B. So sánh các kết quả đạt được với mục tiêu đã đặt ra A. Đo lương các kết quả của việc thực hiện 65. "Động viên là tạo ra sự......hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thỏa mãn nhu cầu cá nhân"? B. Quan tâm A. Vui vẻ D. Thích thú C. Nỗ lực 66. Chức năng đối ngoại? B. Là chức năng quản trị nội bộ tổ chức C. Là chức năng nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên tổ chức để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức đạt tới mục tiêu mong muốn D. Là chức năng quan trọng nhất của quản trị, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà tổ chức cần đạt A. Là chức năng vận hành tổ chức trong môi trường biến động bên ngoài 67. Trong một quá trình quản trị, người thừa hành là? D. Người chấp hành và thực hiện tất cả các ý kiến của mọi người B. Người chỉ cần thừa hành những mệnh lệnh của cấp trên A. Người trực tiếp làm một công việc hay một nhiệm vụ, và không có trách nhiệm trông coi công việc của những người khác C. Người không cần quan tâm đến công việc của người khác 68. Khi nói về quản trị (QT), ta không nên hiểu? A. QT là một phương thức làm cho hoạt động hướng tới mục tiêu sao cho đạt hiệu quả cao, bằng và thông qua những người khác C. Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản lý là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó B. QT bao gồm những chức năng cơ bản, đó là hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm soát D. QT gắn liền với hiệu quả vì nếu không quan tâm đến hiệu quả, người ta chẳng cần phải QT 69. Phát biểu nào sau đây liên quan tới các kỹ năng của người quản trị là không chính xác? D. Chị Tổ trưởng Tổ văn thư đã kịp thời nhận thấy có vấn đề gì đó bất thường trong cách soạn thảo một văn bản của nhân viên dưới quyền thì ta gọi đó là kỹ năng tư duy của chị ta C. Ông Trưởng Phòng Hành chánh có quan hệ tốt với mọi người trong công ty và được mọi người yêu mến thì ta gọi đó là kỹ năng nhân sự của ông ta A. Ông Giám đốc Công ty hiểu biết về nghiệp vụ tài chính kế toán thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông ta B. Ông Trưởng Phòng kinh doanh có nhận định đúng đắn và kịp thời về việc không thể tổ chức đưa hàng đến bán ở Nha Trang trong dịp hè năm nay như đã dự kiến thì ta gọi đó là kỹ năng kỹ thuật của ông ta 70. Ai là nhà quản trị trong doanh nghiệp? B. Trưởng phòng quản lý nhân lực D. Tất cả các nhà quản trị các cấp đều là các nhà quản trị C. Chủ tịch hội đồng quản trị A. Giám đốc công ty 71. Người ta phân biệt kỹ năng của một nhà quản trị gồm? A. Điều hành, chỉ huy và lãnh đạo B. Hoạch định, tổ chức, điều khiển, và kiểm tra C. Kinh doanh, kỹ thuật, tài chính, và nhân sự D. Kỹ thuật, nhân sự, và tư duy 72. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây KHÔNG thuộc chức năng điều khiển của người quản trị? C. Sắp xếp, phân công các nhân viên đã tuyển dụng A. Giải quyết các xung đột, mâu thuẫn B. Động viên nhân viên D. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên 73. Một trong các nội dung sau đây KHÔNG được coi là tiền đề cho một quyết định hợp lý? A. Đảm bảo tính tuyệt đối của hiệu quả sẽ đạt được C. Nên xếp cố định các tiêu chuẩn ưu tiên để chọn lựa các khả năng D. Sự lựa chọn cuối cùng phải được đánh giá là tối ưu B. Không có mâu thuẫn về mục tiêu và các khả năng lựa chọn có tính khả thi 74. "Theo quan điểm quản trị hiện đại, nhà lãnh đạo hiện đại là người......đến người khác để đạt được mục tiên của tổ chức"? D. Tác động A. Bắt buộc B. Ra lệnh C. Truyền cảm hứng 75. Phát biểu nào sau đây là đúng? D. Khi kết quả của một quá trình quản trị rất cao, thì hiển nhiên hiệu quả của quá trình đó cũng rất cao C. Hiệu quả của một quá trình quản trị chỉ đầy đủ ý nghĩa khi nó hàm ý so sánh kết quả với chi phí bỏ ra trong quá trình quản trị đó B. Kết quả, hay còn gọi là hiệu quả, của một quá trình quản trị là đầu ra của quá trình đó, theo nghĩa chưa đề cập gì đến chi phí bỏ ra trong quá trình đó A. Khi nói về kết quả của một quá trình quản trị thì cũng có nghĩa là nói về hiệu quả của quá trình đó 76. Chức năng tổ chức là? C. Là chức năng quản trị nội bộ tổ chức D. Là chức năng vận hành tổ chức trong môi trường biến động bên ngoài A. Là chức năng nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên tổ chức để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức đạt tới mục tiêu mong muốn B. Là chức năng quan trọng nhất của quản trị, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà tổ chức cần đạt 77. “Khi tiến hành kiểm tra cần phải cung cấp thông tin đảm bảo ngăn ngừa các tác động xấu đến kết quả hoạt động của tổ chức” là áp dụng nguyên tắc? C. Linh hoạt D. Tiết kiệm A. Chính xác B. Kịp thời 78. Khi đề cập đến vấn đề động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người của Mc.Gregor ngụ ý rằng? C. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người D. Người có bản chất Y là loại người ham thích làm việc, biết tự kiểm soát để hoàn thành mục tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc A. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công nhân bản chất X và thay thế dần những công nhân có bản chất X thành những công nhân có bản chất Y B. Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong công việc, không muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt buộc 79. Có những yêu cầu nào đặt ra với thông tin? A. Tính kịp thời là yêu cầu duy nhất của thông tin quản trị B. Có rất nhiều các yêu cầu đối với thông tin bao gồm cả tính chính xác, tính kịp thời, tính đầy đủ… C. Tính chính xác là yêu cầu duy nhất của thông tin quản trị TíD. nh đầy đủ là yêu cầu duy nhất của thông tin quản trị 80. Khơi dậy động cơ thúc đẩy hành động của nhân viên là? A. Khơi dậy sự thỏa mãn của nhân viên D. Tất cả đều đúng C. Khơi dậy sự đam mê làm việc của nhân viên B. Khơi dậy lòng tự trọng của nhân viên 81. Chức năng đầu tiên của quản trị? A. Tổ chức C. Lãnh đạo B. Hoạch định D. Kiểm tra, kiểm soát 82. Ở Việt Nam, trong thời kỳ bao cấp, hầu như người ta quản trị mà chẳng cần quan tâm đến hiệu quả, đó là vì? B. Mọi người đều làm chủ tập thể, nên hiển nhiên đạt hiệu quả cao C. Mọi ngưồn lực cho đầu vào và việc giải quyết đầu ra hầu như đã được nhà nước lo liệu rất đầy đủ D. Người ta chưa được học quản trị nên không biết hiệu quả là gì A. Năng suất lao động của chúng ta quá cao, không cần phải quan tâm đến các chi phí nữa 83. Vai trò của nhà quản trị thể hiện qua? D. Vai trò thông tin, vai trò quan hệ với con người, vai trò quyết định B. Vai trò quan hệ với con người A. Vai trò thông tin C. Vai trò quyết định 84. Khả năng nhận ra các nhân tố chính trong mọi hoàn cảnh và có tầm nhìn xa trông rộng là kỹ năng quản lý nào sau đây? D. Tư duy C. Thiết kế A. Kỹ thuật B. Ra quyết định 85. Nhà quản trị không phải là? D. Người lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu quả để đạt được mục tiêu C. Người điều khiển công việc của những người khác, làm việc ở những vị trí khác nhau và mang những trách nhiệm khác nhau A. Người làm việc trong tổ chức, nhưng chỉ có nhiệm vụ điều khiển công việc của người khác B. Người có những chức năng, nhiệm vụ và trách nhiệm không giống như những người thừa hành 86. Chức năng đối nội là gì? B. Là chức năng quản trị nội bộ tổ chức C. Là chức năng vận hành tổ chức trong môi trường biến động bên ngoài A. Là chức năng nhằm hình thành các nhóm chuyên môn hóa, các phân hệ tạo nên tổ chức để cùng góp phần vào hoạt động của tổ chức đạt tới mục tiêu mong muốn D. Là chức năng quan trọng nhất của quản trị, nhằm định ra chương trình, mục tiêu, chiến lược mà tổ chức cần đạt 87. Điền vào chỗ trống: "quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong một tổ chức nhằm thực hiện ... .. chung"? A. Lợi nhuận C. Mục tiêu D. Kế hoạch B. Lợi ích 88. Một trong bốn nội dung sau đây không phải là đặc trưng của một tổ chức? B. Một tổ chức là một doanh nghiệp, một công ty C. Một tổ chức có một cơ cấu mang tính hệ thống A. Một tổ chức có nhiều thành viên D. Một tổ chức là một thực thể có một mục đích riêng biệt 89. Kỹ năng quan trọng nhất với nhà quản trị cấp cao là? C. Kỹ năng chuyên môn D. Đạo đức công tác B. Tự học suốt đời A. Kỹ năng tư duy 90. Chức năng nào không nằm trong 4 chức năng của quản trị? D. Tổ chức C. Đào tạo A. Hoạch định B. Kiểm tra 91. Tác phẩm “Những nguyên tắc quản trị một cách khoa học” của? C. Robert Owen B. Max Weber A. Henry Fayol D. Federick W 92. Tại sao các tổ chức của Mỹ áp dụng chế độ "Cá nhân quyết định và chịu trách nhiệm"? C. Vì họ coi trọng yếu tố cá nhân trong tập thể A. Vì tập quán của người Mỹ D. Để gắn chặt giữa quyền hạn và trách nhiệm B. Vì người Mỹ thường ít sợ trách nhiệm 93. Không thể nói Quản trị học là một trong những lĩnh vực khoa học, là vì? D. Quản trị học là một môn khoa học liên ngành, vì nó sử dụng nhiều tri thức của nhiều ngành khác nhau A. Quản trị học là một môn học căn bản ở các nhà trường B. Quản trị học có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích C. Quản trị học có lý thuyết xuất phát từ các nghiên cứu về các hoạt động quản trị trong lịch sử loài người Time's up # Tổng Hợp# Môn Khác