Nhiễm độc thai nghén – Bài 1FREESản Phụ Khoa 1. Hàm lượng chất nào sau đây làm cho thai phụ có triệu chứng buồn nôn và nôn nhiều? A. Estrogen C. hCG B. Progesteron D. Testosteron 2. Nếu truyền Angiotensin II với tốc độ trên 8ng/Kg/phutsex gây tăng huyết áp tâm trương lên bao nhiêu? D. 40 mmHg C. 30 mmHg B. 20 mmHg A. 10 mmHg 3. Trong nhiễm độc thai nghén, chức năng thận của thai phụ bị ảnh hưởng như thế nào? C. Bình thường D. Mất hoàn toàn chức năng thận B. Giảm A. Tăng 4. Giai đoạn mạch nhanh và rối loạn chuyển hóa tiến triển trong thời gian bao lâu? B. Từ 4-5 tuần D. Từ 8-9 tuần A. Từ 2-3 tuần C. Từ 6-7 tuần 5. Hậu quả của co thắt mạch máu? D. Cả 3 phương án trên B. Lắng đọng tiểu cầu C. Thiếu oxy ở mô quanh mạch, có thể gây hoại tử chảy máu A. Giảm thể tích máu 6. Trong thuyết dị ứng, thai là một protein lạ đối với cơ thể người mẹ, nó có thể gây dị ứng, làm thai phụ buồn nôn và nôn? B. Sai C. Thai phụ ứa nước bọt, nhạt mồm D. Buồn nôn, nôn và nôn ra thức ăn A. Đúng 7. Angiotensin có nguồn gốc từ đâu? C. Từ buồng trứng A. Từ thận D. Từ tuyến giáp B. Từ gan 8. Bệnh nhân bị nhiễm độc thai nghén có mức Angiotensin II rất cao? A. Đúng B. Sai 9. Ý nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của men cyclooxygenase? C. Cả 2 phương án trên đều đúng B. Tổng hợp Prostaglandin A. Kích thích tuyến thượng thận tiết Aldosteron D. Cả 2 phương án trên đều sai 10. Trong nhiễm độc thai nghén, ure máu của thai phụ giảm? B. Sai A. Đúng 11. Trong nhiễm độc thai nghén có sự tăng hoạt động tan huyết? A. Đúng B. Sai 12. PGI2 gây giãn mạch, ức chế tập trung tiểu cầu, thúc đẩy tuần hoàn tử cung rau và giảm hoạt độ tử cung? B. Sai A. Đúng 13. Bài test của Gant và cộng sự có thể phát hiện sớm những thai phụ sẽ có biểu hiện nhiễm độc thai nghén trước khoảng bao nhiêu tuần? A. Khoảng 4-6 tuần D. Khoảng 14-18 tuần C. Khoảng 12-14 tuần B. Khoảng 8-12 tuần 14. Triệu chứng nào sau đây đúng trong giai đoạn mạch nhanh và rối loạn chuyển hóa? D. Cả 3 phương án trên A. Bệnh nhân nôn khan C. Tinh thần lo lắng, sợ sệt, bi quan B. Mạch nhanh nhỏ khoảng từ 100 đến trên 120 lần/phút 15. Thai phụ mắc chứng nôn nhẹ thường nôn vào thời gian nào? B. Vào buổi trưa D. Vào buổi tối A. Vào buổi sáng C. Vào buổi chiều 16. Ý nào sau đây đúng khi nói về tác dụng của Aldosteron? C. Gây giãn mạch máu A. Giảm Renin B. Kích thích tạo Angiotensin II D. Tăng sản xuất acid Arachidonic 17. Biểu hiện nào sau đây đúng trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén? A. Bệnh nôn nặng B. Bệnh nhiễm độc thai nghén C. Thời kỳ chung sống hòa bình giữa mẹ và con D. Bệnh nôn nặng và nhiễm độc thai nghén 18. Trong thai nghén thường, ure máu của thai phụ giảm? B. Sai A. Đúng 19. Bắt buộc phải điều trị thì các biểu hiện buồn nôn và nôn mới chấm dứt? A. Đúng B. Sai 20. Lưu lượng máu thận trong thai nghén thường thay đổi như thế nào? D. Giảm 75% C. Giảm 50% A. Tăng 50% B. Tăng 75% 21. Chất nào sau đây có tác dụng kích thích tổng hợp Angiotensin? D. Aldosteron A. Progesteron C. Tiền Renin B. Estrogen 22. Điều nào sau đây đúng khi nói về PGI2 và TxA2 ở nhiễm độc thai nghén, tiền sản giật? C. TxA2 giảm mạnh B. PGI2 tăng trội lên D. PGI2 và TxA2 cân bằng nhau A. TxA2 tăng trội lên 23. Trong thai nghén thường, hệ đông máu của thai phụ có dấu hiệu giảm? A. Đúng B. Sai 24. Bệnh nôn nặng còn được gọi là bệnh nào sau đây? A. Bệnh nôn không cầm được B. Bệnh nôn nhiều C. Bệnh nôn tự do D. Bệnh nôn do dị ứng 25. Triệu chứng nào sau đây đúng với giai đoạn có biến cố thần kinh? D. Cả 3 phương án trên A. Bệnh nhân mê sảng, có khi hôn mê, rồi co giật B. Nhịp thở nông khoảng 40-50 lần/phút C. Mạch nhanh có thể trên 120 lần/phút 26. Các triệu chứng trong nhiễm độc thai nghén mất đi khi nào? B. Mất trong vòng 3 tháng giữa thai kỳ A. Mất trong vòng 3 tháng cuối thai kỳ D. Mất dần đi trong thời kỳ hậu sản C. Chỉ dùng thuốc mới chấm dứt được triệu chứng 27. Triệu chứng nào sau đây đúng với giai đoạn nôn và gầy mòn? B. Đau vùng thượng vị A. Nôn nhiều và nôn suốt ngày D. Cả 3 phương án trên C. Cơ thể gầy mòn, vẻ mặt hốc hác, mất nước 28. Nhiễm độc thai nghén không thể gây tử vong ở mẹ? B. Sai A. Đúng 29. PGI2 đầu tiên được sinh ra từ đâu? B. Từ buồng trứng C. Từ mô đệm A. Từ nội mạc mạch máu D. Từ tử cung 30. Triệu chứng nào sau đây xuất hiện trong nhiễm độc thai nghén? C. Khó thở D. Rối loạn tiêu hóa A. Đái tháo đường B. Protein niệu 31. Cần chẩn đoán phân biệt bệnh nôn nặng với bệnh nào sau đây? B. Bệnh tim, Basedow C. Thai phụ bị hôn mê do gan, do đái đường A. Chửa trứng D. Cả 3 phương án trên 32. Bệnh nôn nặng là gì? C. Tình trạng nôn nặng ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của thai phụ A. Tình trạng nôn ảnh hưởng đến sinh hoạt B. Tình trạng nôn chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe của thai phụ D. Biểu hiện buồn nôn không ảnh hưởng gì đến thai phụ 33. Aldosteron có tác dụng giữ natri và tăng thể tích dịch ngoại bào? B. Sai A. Đúng 34. Những biểu hiện lâm sàng của chứng nôn nhẹ hay gặp ở thai phụ con dạ? A. Đúng B. Sai 35. Biểu hiện nào sau đây đúng với nhiễm độc thai nghén? B. Phù hai chân D. Cả 3 phương án trên C. Huyết áp tăng A. Buồn nôn, nôn 36. Renin có nguồn gốc từ đâu? C. Từ tử cung A. Từ thận B. Từ buồng trứng D. Cả 3 phương án trên 37. Hiện nay hay gặp bệnh nôn nặng ở giai đoạn nào? A. Giai đoạn nôn và gầy mòn D. Giai đoạn có biến chứng B. Giai đoạn mạch nhanh và rối loạn chuyển hóa C. Giai đoạn có biến cố thần kinh 38. Nhiễm độc thai nghén là nguyên nhân gây thai chậm phát triển trong tử cung, thai chết lưu? A. Đúng B. Sai 39. Tỉ lệ thai phụ mắc nhiễm độc thai nghén là bao nhiêu? A. 1-5% D. 15-20% C. 10-15% B. 5-10% 40. Thuốc nào sau đây có thể dùng điều trị chứng nôn nhẹ cho sản phụ? B. Thuốc Prometazin sulfat A. Thuốc Atropin D. Cả 3 phương án trên C. Thuốc vitamin B6, Magne-B6 41. Nhiễm độc thai nghén có tỉ lệ mắc bệnh của mẹ và con cao? A. Đúng B. Sai 42. Thai phụ mắc chứng nôn nhẹ sẽ dẫn đến đau vùng nào sau đây? C. Đau vùng rốn A. Đau vùng thượng vị B. Đau vùng hạ vị D. Đau vùng hố chậu phải 43. Bệnh nhiễm độc thai nghén gây rối loạn bệnh ở tạng nào sau đây? D. Cả 3 phương án trên A. Bệnh ở thận C. Bệnh tim mạch B. Bệnh ở gan 44. Thromboxan A2 đầu tiên được tổng hợp từ đâu? D. Cả 3 phương án trên C. Từ nguyên bào nuôi của bánh rau A. Từ tiểu cầu B. Từ mô đệm 45. Dùng Aspirin liều thấp làm giảm mạnh sản sinh PGI2? A. Đúng B. Sai 46. Số lượng tiểu cầu trong nhiễm độc thai nghén thay đổi như thế nào? D. Giảm C. Bình thường A. Tăng rất mạnh B. Tăng nhẹ 47. Thể tích máu trong thai nghén thường tăng cao hơn so với trong nhiễm độc thai nghén? A. Đúng B. Sai 48. Giai đoạn nôn và gầy mòn có thể tiến triển trong thời gian bao lâu? D. Từ 9-10 tuần A. Khoảng 3 tuần B. Từ 4-6 tuần C. Từ 7-8 tuần 49. Trong nhiễm độc thai nghén, dấu hiệu nào được coi là dấu hiệu quan trọng của phát triển bệnh nặng? D. Giảm tiểu cầu B. Thể tích máu tăng A. Acid uric máu tăng C. Tăng yếu tố đông máu 50. Thai nghén ở người có thể chia làm mấy giai đoạn? D. 5 giai đoạn A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn 51. Angiotensin II có tác dụng nào sau đây? C. Tăng tổng hợp Renin B. Tăng sản xuất acid Arachidonic A. Gây giãn mạch máu D. Tăng lượng progesteron 52. Co thắt mạch máu là cơ sở sinh lý bệnh học của nhiễm độc thai nghén - sản giật? A. Đúng B. Sai 53. Chất nào sau đây có tác dụng kích thích tổng hợp tiền Renin? B. Estrogen C. Angiotensin A. Progesteron D. Aldosteron 54. Đáp án nào sau đây sai với giai đoạn mạch nhanh và rối loạn điện giải? A. Số lượng hồng cầu và hermatocrit tăng D. Ure máu tăng B. Dự trữ kiềm tăng C. Nhiễm toan chuyển hóa 55. Chế độ ăn cho sản phụ khi mắc chứng nôn nhẹ nên cho ăn nóng sẽ ít gây kích thích nôn? A. Đúng B. Sai 56. Sản phụ đang trong giai đoạn mạch nhanh và rối loạn chuyển hóa có dấu hiệu viêm thận? A. Đúng B. Sai 57. Trong thai nghén thường, các thành phần ở hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron giảm? A. Đúng B. Sai 58. Sự co thắt mạch máu gây ra điều gì? A. Khó thở D. Tăng tốc độ lọc cầu thận C. Tăng lượng huyết tương B. Tăng huyết áp động mạch 59. Trong tình trạng mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn kiềm toan và suy dinh dưỡng bệnh nhân có thể chết? A. Đúng B. Sai 60. Điều nào sau đây đúng khi nói về PGI2 và TxA2 ở thai nghén thường? B. PGI2 cao hơn TxA2 C. TxA2 cao hơn PGI2 D. Không có phương án chính xác A. PGI2 và TxA2 cân bằng nhau 61. Triệu chứng lâm sàng nào sau đây đúng với chứng nôn nhẹ? D. Cả 3 phương án trên B. Buồn nôn, nôn và nôn ra thức ăn A. Thai phụ ứa nước bọt, nhạt mồm C. Thể trạng gầy yếu, xanh xao, thiếu máu, sút cân 62. Thời gian thai nghén ở người kéo dài bao lâu? D. 40 tuần (bằng 9 tháng 10 ngày) A. 10 tuần C. 30 tuần B. 20 tuần 63. Ở Việt Nam tỷ lệ mắc nhiễm độc thai nghén chiếm bao nhiêu % nếu lấy mốc huyết áp là 140/90mmHg? A. Từ 4-5% D. Từ 10-11% B. Từ 6-7% C. Từ 8-9% 64. Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến nhiễm độc thai nghén? A. Do trứng D. Cả 3 phương án trên C. Thuyết tiêu hóa B. Thuyết dị ứng 65. Tạng nào sau đây nhạy cảm nhất với thay đổi lưu lượng và thể tích máu? C. Phổi B. Lách A. Gan D. Thận 66. Điều nào sau đây đúng với huyết áp động mạch trong thai nghén thường? A. Tăng ở 3 tháng giữa rồi 3 tháng cuối về bình thường D. Giảm ở 3 tháng giữa rồi 3 tháng cuối tăng C. Giảm thấp ở 3 tháng giữa rồi 3 tháng cuối về bình thường B. Tăng cao ở 3 tháng giữa rồi 3 tháng cuối giảm nhẹ 67. Cách điều trị nào sau đây đúng khi thai phụ có chứng nôn nhẹ? C. Tránh mùi thức ăn vào phòng của sản phụ A. Phòng bệnh nên yên tĩnh, thoáng mát, sạch sẽ B. Phòng phải đủ ánh sáng, ấm vào mùa đông D. Cả 3 phương án trên 68. Trong bệnh thai nghén thường, hiệu suất tim tăng bao nhiêu %? D. 60-70% B. 40-50% C. 50-60% A. 30-40% 69. Nếu điều trị triệu chứng không có kết quả nên nạo phá thai để bảo vệ tính mạng cho sản phụ? A. Đúng B. Sai 70. Trong nhiễm độc thai nghén, thời gian chảy máu kéo dài? A. Đúng B. Sai 71. Dấu hiệu nào sau đây báo cho người phụ nữ biết mình có thai? C. Nôn ọe B. Buồn nôn D. Cả 3 phương án trên A. Tăng tiết nước bọt 72. Thromboxan A2 (TxA2) là chất giãn mạch, tăng lưu lượng tuần hoàn tử cung rau? B. Sai A. Đúng 73. Cách điều trị nào sau đây đúng với thai phụ mắc bệnh nôn nặng? B. Dùng thuốc chống nôn cho bệnh nhân A. Truyền tĩnh mạch các loại dịch như chất dinh dưỡng, chống mất nước và rối loạn điện giải cho bệnh nhân D. Cả 3 phương án trên C. Dùng thuốc chống dị ứng kháng histamin 74. Có thể chia bệnh nôn nặng ra thành mấy giai đoạn? B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn C. 4 giai đoạn A. 2 giai đoạn 75. Prostaglandin có tiền chất là chất nào sau đây? B. Angiotensin D. Aldosteron A. Renin C. Acid Arachidonic 76. Biểu hiện nào sau đây đúng trong ba tháng cuối của thời kỳ thai nghén? D. Bệnh nôn nặng và nhiễm độc thai nghén B. Bệnh nhiễm độc thai nghén C. Thời kỳ chung sống hòa bình giữa mẹ và con A. Bệnh nôn nặng 77. Trong nhiễm độc thai nghén, huyết áp của bệnh nhân giảm? B. Sai A. Đúng 78. Điều nào sau đây đúng với những thay đổi trong nhiễm độc thai nghén? D. Cả 3 phương án trên B. Lưu lượng máu qua thận tăng C. Acid uric máu giảm A. Lượng hematocrit tăng 79. Những biểu hiện buồn nôn, nôn sẽ mất vào cuối tháng thứ 3 của thời kỳ thai nghén? B. Sai A. Đúng 80. Trong thai nghén thường, thai phụ xuất hiện thiếu máu sinh lý? A. Đúng B. Sai 81. So với thai nghén thường, Angiotensin II ở thai phụ mắc nhiễm độc thai nghén thấp hơn? A. Đúng B. Sai Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành