Nhiễm độc thai nghén – Bài 2FREESản Phụ Khoa 1. Phù do nhiễm độc thai nghén bắt đầu phù từ cao (đầu) xuống thấp (chân)? B. Sai A. Đúng 2. Dựa vào điều nào sau đây nhiễm độc thai nghén càng nặng? A. Thai kém phát triển trong tử cung B. Thể tích dịch ối giảm D. Cả 3 phương án trên C. Tăng huyết áp tâm trương 3. Giai đoạn xâm nhiễm, cơ co giật đã lan xuống chi? A. Đúng B. Sai 4. Huyết áp tâm trương của thai phụ ở mức nào sau đây thai có nguy cơ chết trong tử cung? A. 90 mmHg C. 110 mmHg B. 100 mmHg D. 120 mmHg 5. Định lượng protein niệu ở mẫu nước tiểu 24h dương tính khi nào? B. Trên 0,1g/l D. Trên 0,3g/l A. Trên 0,05g/l C. Trên 0,2g/l 6. Thuốc nào sau đây được dùng để điều trị cho bệnh nhân nhiễm độc thai nghén? C. Dung dịch Magnesium sulfat 15% A. Alpha methyldopa B. Hydralazin hydroclorit D. Cả 3 phương án trên 7. Kết quả của việc duy trì giãn mạch máu là gì? B. Gây sung huyết A. Gây chảy máu D. Gây hoại tử cơ tử cung C. Gây mạch máu giãn không co thắt lại được 8. Nếu thai phụ bị cao huyết áp mạn tính kèm theo phù đã là tiền sản giật, tiên lượng xấu cho mẹ và con? A. Đúng B. Sai 9. Biểu hiện nào sau đây đúng với giai đoạn xâm nhiễm? B. Hai hàm răng cắn chặt (có khi cắn vào lưỡi) D. Co thắt các cơ hô hấp A. Hôn mê sâu C. Các cơ ở đầu mặt cổ co giật 10. Duy trì giãn mạch máu diễn ra trong mấy pha? A. 1 pha C. 3 pha B. 2 pha D. 4 pha 11. Trong nhiễm độc thai nghén, tiền sản giật, máu được truyền vào bánh rau nhiều hơn? A. Đúng B. Sai 12. Để chẩn đoán tăng huyết áp thực sự, phải đo 2 lần huyết áp cách nhau mấy giờ? D. 12 giờ A. 3 giờ C. 9 giờ B. 6 giờ 13. Ngộ độc magnesium sulfat có biểu hiện nào sau đây? A. Buồn nôn và nôn C. Giảm hay mất phản xạ đầu gối D. Bệnh nhân bị hạ huyết áp B. Đau đầu, khó thở 14. Ở nhiễm độc thai nghén thể nhẹ, phù thường xuất hiện ở đâu? B. Ở cổ D. Ở vai A. Ở mặt C. Ở chân 15. Giai đoạn giật giãn cách kéo dài bao lâu? C. 8-10 phút A. 30-60 giây D. 10-15 phút B. 3-5 phút 16. Ở nhiễm độc thai nghén thể nhẹ, lượng nước tiểu 24 h của bệnh nhân đạt bao nhiêu? B. Dưới 800 ml D. Dưới 400 ml A. Trên 800 ml C. Trên 400 ml 17. Ở nhiễm độc thai nghén thể nặng, tăng huyết áp ở thai phụ từ bao nhiêu? C. Từ 150/100 mmHg D. Từ 160/110 mmHg A. Từ 130/80 mmHg B. Từ 140/90 mmHg 18. Tiền sản giật là giai đoạn quá độ từ nhiễm độc thai nghén biến chứng thành sản giật? B. Sai A. Đúng 19. Nếu nhiễm độc thai nghén không đáp ứng với điều trị nên làm gì? D. Sử dụng phương pháp vật lý trị liệu A. Theo dõi thêm tại bệnh viện C. Kiên trì điều trị cho bệnh nhân B. Đình chỉ thai nghén để cứu mẹ 20. Biến chứng nào sau đây có thể xảy ra do cơn sản giật? B. Thai chết lưu trong tử cung C. Bị liệt, hôn mê kéo dài A. Cắn phải lưỡi, ngạt thở D. Cả 3 phương án trên 21. Sản giật xảy ra trong thời kỳ hậu sản chủ yếu sau bao lâu sau đẻ? A. Sau 12 giờ D. Sau 48 giờ C. Sau 36 giờ B. Sau 24 giờ 22. Tỷ lệ mắc nhiễm độc thai nghén về mùa nóng ấm cao hơn so với mùa rét, ẩm ướt? A. Đúng B. Sai 23. Sản giật là biến chứng của nhiễm độc thai nghén? B. Sai A. Đúng 24. Tuổi thai càng lớn bệnh tiên lượng cho mẹ càng nặng? A. Đúng B. Sai 25. Phù do chèn ép thường xuất hiện khi nào? A. Buổi sáng C. Buổi chiều tối B. Buổi trưa D. Cả ngày 26. Sản giật biểu hiện bằng các cơn co giật qua mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn D. 5 giai đoạn C. 4 giai đoạn 27. Khi điều trị nhiễm độc thai nghén cần phải đánh giá kết quả điều trị hàng tuần để tiên lượng? B. Sai A. Đúng 28. Ngoài các triệu chứng lâm sàng, bệnh nhân mắc tiền sản giật còn có dấu hiệu nào sau đây? A. Bệnh nhân nhức đầu, dùng thuốc không khỏi, tinh thần lờ đờ, thờ ơ với ngoại cảnh D. Cả 3 phương án trên B. Bệnh nhân thấy hoa mắt, chóng mặt, sợ ánh sáng, suy giảm thị lực C. Bệnh nhân cảm thấy buồn nôn, nôn và đau ở vùng thượng vị hay hạ sườn phải 29. Định lượng protein trong nước tiểu có ý nghĩa nào sau đây? A. Đánh giá tổn thương gan B. Đánh giá tổn thương não D. Đánh giá tổn thương thận C. Đánh giá tổn thương phổi 30. Tỷ lệ mắc nhiễm độc thai nghén ở tuổi 35 gấp bao nhiêu lần so với thai phụ con so dưới 20 tuổi? B. Gấp ba lần D. Gấp năm lần A. Gần gấp đôi C. Gấp bốn lần 31. Ngoài gây hại cho thận, dung dịch đông miên còn có hại với cơ quan nào sau đây? B. Tim D. Phổi C. Gan A. Não 32. Trong nhiễm độc thai nghén thể trung bình, thị lực bệnh nhân vẫn bình thường? B. Sai A. Đúng 33. Huyết áp trung bình tăng thêm bao nhiêu so với trước khi có thai thì được coi là tăng huyết áp? C. 15 mmHg A. 5 mmHg B. 10 mmHg D. 20 mmHg 34. Bệnh nhân mắc nhiễm độc thai nghén có triệu chứng nào sau đây? A. Thiếu máu C. Mờ mắt do phù võng mạc D. Cả 3 phương án trên B. Phù màng bụng 35. Để duy trì giãn mạch máu cần có yếu tố nào sau đây? D. Cả 2 phương án trên đều sai A. Yếu tố giãn nội mạc (EDRF) B. PGI2 (Prostacyclin) C. Cả 2 phương án trên đều đúng 36. Khi đo huyết áp cho bệnh nhân có triệu chứng tăng huyết áp, khoảng cách giữa 2 lần đo là bao lâu? A. Khoảng 30 phút B. Khoảng 45 phút D. Ít nhất 2 giờ C. Ít nhất 1 giờ 37. Nhiễm độc thai nghén bội thêm nhẹ hơn so với nhiễm độc thai nghén đơn thuần và hội chứng HELLP? A. Đúng B. Sai 38. Tiền sản giật xuất hiện càng sớm so với tuổi thai bệnh càng nhẹ? B. Sai A. Đúng 39. Có bao nhiêu thể lâm sàng của tiền sản giật? C. 4 B. 3 D. 5 A. 2 40. Tổn thương mạch máu gây bệnh thong manh ở mắt? B. Sai A. Đúng 41. Tăng huyết áp do nhiễm độc thai nghén thể nhẹ có giá trị nào sau đây? C. Từ 150/100 mmHg D. Từ 160/110 mmHg B. Từ 140/90 mmHg A. Từ 130/80 mmHg 42. Đánh giá khả năng phù qua cân nặng là không chính xác? A. Đúng B. Sai 43. Thuốc nào sau đây chống ngộ độc magnesium sulfat? A. Aspirin C. Gluconat calcum D. Glucose B. Aminazin 44. Giai đoạn giật cứng kéo dài bao lâu? B. Khoảng 1 phút D. Khoảng 10 phút C. Khoảng 5 phút A. Khoảng 30 giây 45. Chỉ số Bishop nào sau đây không thuận lợi cho việc gây chuyển dạ đẻ? B. Trên 8 điểm D. Trên 10 điểm A. Dưới 7 điểm C. Dưới 9 điểm 46. Hội chứng HELLP là một hội chứng nặng nhưng không cần đình chỉ thai nghén, cần phải theo dõi thêm? B. Sai A. Đúng 47. Tổn thương lắng đọng sản phẩm thoái hóa hay gặp ở đâu? D. Ở mô xương B. Ở bó mao mạch cầu thận C. Ở mô cơ A. Ở các mạch máu tử cung 48. Cần chẩn đoán phân biệt nhiễm độc thai nghén với bệnh nào sau đây? A. Cao huyết áp mạn tính và thai nghén C. Phù do tim, thận, thiểu dưỡng... D. Cả 3 phương án trên B. Bệnh viêm thận và thai nghén 49. Triệu chứng nào sau đây đúng khi bệnh nhân mắc tiền sản giật? C. Lượng nước tiểu giảm dưới 400 ml/24 giờ A. Tăng huyết áp trên 160/110 mmHg B. Phù hay tăng cân D. Cả 3 phương án trên 50. Tỷ lệ xảy ra sản giật ở thời kỳ hậu sản là bao nhiêu? D. 50 % C. 1-5 % B. 20 % A. 75 % 51. Bệnh nhân có thể bị các biến chứng và chết trong cơn hôn mê sâu? B. Sai A. Đúng 52. Vào nửa cuối thai kỳ có mấy loại phù? C. 4 loại D. 5 loại B. 3 loại A. 2 loại 53. Tiền sản giật bội thêm có tỷ lệ mắc bệnh và tử vong mẹ và con rất cao? A. Đúng B. Sai 54. Nội mạc mạch máu bị tổn thương gây ra hậu quả nào sau đây? B. Bệnh đông máu, giảm tiểu cầu D. Cả 3 phương án trên C. Phù toàn thân A. Protein niệu 55. Ý nào sau đây là dấu hiệu cận lâm sàng của sản giật? B. Xuất huyết võng mạc D. Cả 3 phương án trên A. Nước tiểu ít, trong nước tiểu có protein, hồng cầu, bạch cầu C. Tụ máu dưới bao gan 56. Lượng protein niệu càng cao bệnh có xu hướng giảm? B. Sai A. Đúng 57. Có mấy thể biểu hiện của phù? A. 2 loại B. 3 loại C. 4 loại D. 5 loại 58. Trong nhiễm độc thai nghén, tăng huyết áp thường bắt đầu từ tuần bao nhiêu của thai kỳ? C. Từ tuần 36 D. Từ tuần 38 B. Từ tuần 34 A. Từ tuần 32 59. Khi chuyển dạ, hai lần đo huyết áp cách nhau 2 giờ là đủ để đánh giá tăng huyết áp? B. Sai A. Đúng 60. Đối với những người chưa có số đo huyết áp, giá trị huyết áp là bao nhiêu thì được coi là cao huyết áp? B. 120/90 mmHg A. 110/90 mmHg C. 130/90 mmHg D. 140/90 mmHg 61. Nên cho bệnh nhân uống ít nước để tránh gây phù? B. Sai A. Đúng 62. Cơn sản giật xảy ra khi tuổi thai càng già bệnh càng nặng? A. Đúng B. Sai 63. Giai đoạn xâm nhiễm kéo dài bao lâu? A. 30-60 giây D. 30 phút C. 10 phút B. 5 phút 64. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài dễ gây thiểu ối nguy hiểm cho thai? B. Sai A. Đúng 65. Thai phụ mắc nhiễm độc thai nghén có thể dẫn đến suy thai? A. Đúng B. Sai 66. Dấu hiệu nào sau đây đến sớm nhất trong nhiễm độc thai nghén? B. Phù A. Protein niệu D. Nôn C. Tăng huyết áp 67. Cần chẩn đoán phân biệt tiền sản giật với bệnh nào sau đây? E. Tất cả phương án trên A. Mờ mắt do các bệnh về mắt C. Viêm gan do virus hay gan hóa mỡ do thai B. Đau vùng thượng vị do bệnh dạ dày D. Suy tim hay phù phổi có kết hợp thai nghén 68. Thuốc nào sau đây được dùng để khống chế huyết áp an toàn cho mẹ và con? B. Alpha methydopa A. Magnesium sulfat 15% D. Cả 3 phương án trên C. Hydralazin 69. Loại tổn thương nào sau đây có thể gặp trong nhiễm độc thai nghén? B. Tổn thương hoại tử C. Tổn thương phù A. Tổn thương hệ đông máu D. Cả 3 phương án trên 70. Buồng bệnh càng nhiều ánh sáng càng tốt, tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân? B. Sai A. Đúng 71. Chỉ số protein niệu nào sau đây đúng với nhiễm độc thai nghén thể trung bình? B. Từ +2 đến +3 A. Từ +1 đến +2 C. Từ +3 đến +4 D. Từ +5 trở lên 72. Tiền sản giật bội thêm phát triển từ nhiễm độc thai nghén có thêm protein niệu? A. Đúng B. Sai 73. Trong nhiễm độc thai nghén, tăng huyết áp sớm hơn có tiên lượng nặng hơn? A. Đúng B. Sai 74. Khi chăm sóc bệnh nhân nhiễm độc thai nghén, cho bệnh nhân nằm nghiêng sang trái có lợi gì? B. Tăng tuần hoàn tử cung rau có lợi cho thai A. Để bệnh nhân hô hấp tốt hơn C. Tránh nhiễm khuẩn cho bệnh nhân D. Tạo cảm giác thoải mái cho bệnh nhân 75. Trong nhiễm độc thai nghén, tổn thương mạch máu hay gặp ở tạng nào sau đây? C. Tim D. Cả 3 phương án trên B. Thận A. Não 76. Cần chẩn đoán phân biệt sản giật với trường hợp nào sau đây? C. Hôn mê do đái tháo đường B. Cơn co giật Tetani D. Cả 3 phương án trên A. Cơn động kinh 77. Trong nhiễm độc thai nghén, nếu huyết áp tâm trương tăng nhanh hơn huyết áp tâm thu thì sẽ có tiên lượng nặng hơn? B. Sai A. Đúng 78. Dung dịch đông miên không chứa chất nào sau đây? C. Pipolphene D. Aspirin A. Dolosal B. Aminazin E. Glucose 79. Nên dùng thêm kháng sinh nhóm beta lactamin để chống viêm cầu thận khi có thai? A. Đúng B. Sai 80. Chứng nào sau đây thuộc hội chứng HELLP? C. Số lượng tiểu cầu giảm B. Men gan tăng D. Cả 3 phương án trên A. Chứng huyết tán 81. Các bệnh nào sau đây có thể tăng nguy cơ mắc nhiễm độc thai nghén? A. Bệnh đái tháo đường D. Cả 3 phương án trên B. Cao huyết áp C. Bệnh thận Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành