Sinh lý chuyển dạ – Bài 1FREESản Phụ Khoa 1. Có mấy giai đoạn của cuộc chuyển dạ? D. 5 A. 2 B. 3 C. 4 2. Đơn vị của phương pháp ghi ngoài là? B. Kg A. Hgmm C. Gam D. µm 3. Giai đoạn nào là giai đoạn kéo dài nhất của cuộc chuyển dạ? C. Giai đoạn sổ rau D. Không có giai đoạn nào trong 3 giai đoạn kể trên A. Giai đoạn xóa mở cổ tử cung B. Giai đoạn sổ thai 4. Phương pháp đo áp lực của cơn co tử cung bằng phương pháp ghi trong được thực hiện như thế nào? D. Đặt lòng bàn tay lên bụng sản phụ và theo dõi độ dài của mỗi cơn co tử cung, khoảng cách giữa 2 cơn coAC C. Đặt 1 trống Murey ở đáy tử cung và đo áp lực của cơn co tử cung B. Đặt 1 catheter mảnh và mềm vào buồng ối qua cổ tử cung hoặc qua thành bụng của người mẹ để đo áp lực trong buồng ối A. Đặt các vi bóng (Miroballons) vào trong cơ tử cung ở các vị trí khác nhau của tử cung 5. Yếu tố của thai nhi ảnh hưởng đến tốc chuyển dạ đẻ là? B. Thai cường tuyến thượng thận sẽ đẻ nhanh hơn D. Các ý trên đều đúng A. Thai vô sọ đẻ nhanh hơn C. Thiểu năng tuyến thượng thận sẽ đẻ nhanh hơn 6. Phương pháp ghi ngoài không có giá trị? B. Sai A. Đúng 7. Ở phụ nữ trong thời kỳ chuyển dạ có sự tăng tiết oxytocin ở thùy sau tuyến yên? A. Đúng B. Sai 8. Oxytocin đóng vai trò gì trong chuyển dạ? B. Tăng kích thích các sợi cơ trơn A. Đóng vai trò quan trọng để gây chuyển dạ D. Không đóng vai trò gì trong chuyển dạ C. Tăng nhanh quá trình rặn đẻ 9. Thai già tuổi là thai quá bao nhiêu tuần tuổi? D. 43 tuần C. 42 tuần A. 40 tuần B. 41 tuần 10. Sự tăng kích thước của chậu hông là động lực của cuộc chuyển dạ đẻ? A. Đúng B. Sai 11. Phương pháp nào đo được chính xác áp lực trong buồng ối? D. Không có phương pháp nào trong các phương pháp trên B. Phương pháp ghi ngoài C. Phương pháp ghi trong A. Bằng tay 12. Người ta có thể gây chuyển dạ bằng cách tiêm Prostaglandin dù thai ở bắt kỳ tuổi nào? B. Sai A. Đúng 13. Cơn co tử cung gây ra biến đổi gì trong chuyển dạ đẻ? C. Đẩy thai nhi ra ngoài D. Cả 3 ý trên đều đúng A. Thay đổi đáy chậu của mẹ B. Xóa mở cổ tử cung 14. Yếu tố thai nhi vô sọ sẽ ảnh hưởng đến quá trình nào? B. Chuyển dạ đẻ A. Thay đổi các đường kính D. Cuộc đẻ diễn ra bình thường C. Sổ rau 15. Cơn co tử cung làm thay đổi gì? A. Thay đổi đối với người mẹ D. Cả hai đều đúng C. Cả hai đều sai B. Thay đổi đối với thai nhi 16. Phương pháp nào đo được độ dài và tần số của cơn co tử cung? D. Phương pháp ghi ngoài C. Phương pháp ghi trong B. Đặt các vi bóng A. Phương pháp bằng tay 17. Cơn co tử cung là sự trượt lên nhau của sợi actin và myosin? A. Đúng B. Sai 18. Chuyển dạ bình thường xảy ra vào lúc nào? D. Đầu tuần lễ 40 đến cuối tuần lễ 42 trung bình là tuần lễ 40 C. Đầu tuần lễ 39 đến cuối tuần lễ 42 trung bình là tuần lễ 40 B. Đầu tuần lễ 38 đến cuối tuần lễ 42 trung bình là tuần lễ 40 A. Đầu tuần lễ 37 đến cuối tuần lễ 42 trung bình là tuần 40 19. Đẻ già tháng là gì? A. Chuyển dạ đẻ trước thời gian dự kiến B. Chuyển dạ đẻ đúng ngày dự kiến C. Chuyển dạ đẻ sau ngày dự kiến D. Không có ý nào đúng 20. Phương pháp đo áp lực của cơn co tử cung bằng phương pháp ghi ngoài được thực hiện như thế nào? A. Đặt 1 catheter mảnh và mềm vào buồng ối qua cổ tử cung hoặc qua thành bụng của người mẹ để đo áp lực trong buồng ối D. Đặt các vi bóng (Miroballons) vào trong cơ tử cung ở các vị trí khác nhau của tử cung C. Đặt lòng bàn tay lên bụng sản phụ và theo dõi độ dài của mỗi cơn co tử cung, khoảng cách giữa 2 cơn coAC B. Đặt 1 trống Murey ở đáy tử cung và đo áp lực của cơn co tử cung 21. Nhược điểm của phương pháp ghi ngoài trong đo áp lực tử cung là? C. Không đo được chính xác áp lực của cơ tử cung B. Không đo được tần số và độ dài A. Phụ thuộc vào giác quan của người đo D. Không có nhược điểm 22. Ý nào sau đây sai khi nói về Estrogen và Progesteron? A. Estrogen tăng nhiều lần tăng tính kích thích các sợi cơ trơn của tử cung B. Nồng độ progesteron giảm ở cuối thời kỳ thai nghén làm thay đổi tỷ lệ Estrogen/progesteron ( tăng )là tác nhân gây đẻ non C. Estrogen làm tăng sự phát triển của lớp cơ tử cung D. Progesteron có tác dụng ức chế với co bóp của cơ tử cung 23. Phương pháp đo áp lực của cơn co tử cung bằng tay được thực hiện như thế nào? B. Đặt 1 trống Murey ở đáy tử cung và đo áp lực của cơn co tử cung D. Đặt các vi bóng (Miroballons) vào trong cơ tử cung ở các vị trí khác nhau của tử cung A. Đặt lòng bàn tay lên bụng sản phụ và theo dõi độ dài của mỗi cơn co tử cung, khoảng cách giữa 2 cơn co C. Đặt 1 catheter mảnh và mềm vào buồng ối qua cổ tử cung hoặc qua thành bụng của người mẹ 24. Đẻ non là gì? A. Đẻ non là tình trạng thai nhi đẻ ra đã chết B. Đẻ non là tình trạng thai nhi chết ngay sau khi đẻ C. Đẻ non là tình trạng gián đoạn thai nghén khi thai có thể sống được D. Các ý trên đều sai 25. Nếu không có cơn co tử cung thì sao? C. Thì cuộc đẻ không xảy ra B. Thì sẽ sổ thai D. Thì cuộc đẻ xảy ra bình thường A. Thì sẽ sổ rau 26. Tử cung không co bóp trong bao nhiêu tuần đầu ở thời kỳ thai nghén? D. 40 tuần A. 25 tuần B. 30 tuần C. 35 tuần 27. Cơn co tử cung là động lực của chuyển dạ đẻ? A. Đúng B. Sai 28. Điền từ "sự tăng giãn từ từ và quá mức của cơ tử cung và sự tăng đáp ứng với kích thích sẽ.......ra chuyển dạ đẻ"? C. Phát sinh D. Trực tiếp A. Tham gia B. Thúc đẩy 29. Thai nhi cường tuyến thượng thận sẽ gây ra điều gì? D. Đẻ đúng ngày dự sinh A. Đẻ già C. Sảy thai B. Đẻ non 30. Giai đoạn thứ 2 của thời kỳ chuyển dạ là? D. Các ý trên đều sai C. Sổ rau B. Sổ thai A. Xóa mở cổ tử cung 31. Chuyển dạ đẻ non xảy ra khi nào? C. Khi tuổi thai từ 30-37 tuần A. Khi tuổi thai từ 28-37 tuần D. Khi tuổi thai từ 20-25 tuần B. Khi tuổi thai từ 28-30 tuần 32. Đâu là ưu điểm của phương pháp ghi trong khi đo áp lực cơn co tử cung? B. Xác định được áp lực riêng từng phần của tử cung C. Ghi được áp lực ở các vùng khác nhau của tử cung A. Đo được chính xác tần số và độ dài của cơn co tử cung D. Đo chính xác tần số và độ dài các cơn co tử cung 33. Pha tiềm tàng của giai đoạn 1 trong chuyển dạ diễn ra trong bao lâu? D. 10 tiếng C. 9 tiếng B. 8 tiếng A. 7 tiếng 34. Progesteron có tác dụng tăng co bóp của cơ tử cung? B. Sai A. Đúng 35. Giai đoạn 3 của thời kỳ chuyển dạ là gì? D. Cả 3 ý trên đều sai A. Xóa mở cổ tử cung C. Sổ rau B. Sổ thai 36. Nồng độ progesteron giảm ở cuối thời kỳ thai nghén làm thay đổi tỷ lệ Estrogen/progesteron ( tăng ) là tác nhân gây chuyển dạ? A. Đúng B. Sai 37. Cơn co tử cung làm cho người mẹ thay đổi những gì? D. Cả ba ý trên đều đúng C. Thành lập đoạn dưới tử cung B. Thay đổi đáy chậu A. Xóa mở cổ tử cung 38. Chuyển dạ là gì? D. Các ý trên đều sai A. Chuyển dạ đẻ là một quá trình làm cho thai nhi và rau thai được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường âm đạo B. Chuyển dạ đẻ là một quá trình làm cho thai nhi được đưa ra khỏi tử cung qua đường niệu đạo C. Chuyển dạ là một quá trình làm cho thai nhi và rau thai được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường niệu đạo 39. Đẻ thường là các cuộc chuyển dạ diễn ra bình thường theo sinh lý? A. Đúng B. Sai 40. Ý nào sau đây nói sai về Prostaglandin? D. Các ý trên đều sai A. Là những chất có thể làm thay đổi hoạt tính co bóp của cơ tử cung B. Sản xuất PGF2 và PGE2 giảm dần trong quá trình thai nghén C. Giảm oxy trong quá trình chuyển dạ 41. Trong lâm sàng ta gặp trường hợp nào của co dãn cơ tử cung quá mức? B. Đè vào túi ối C. Sa tử cung A. Đa ối D. Không xảy ra vấn đề gì 42. Thời kỳ sổ rau là giai đoạn mấy trong chuyển dạ? C. Giai đoạn 3 B. Giai đoạn 2 A. Giai đoạn 1 D. Giai đoạn 4 43. Một hai tuần lễ trước khi đẻ tử cung có các cơn co nhẹ? B. Sai A. Đúng 44. Prostaglandin được tổng hợp từ màng rụng và màng ối? B. Sai A. Đúng 45. Đâu là nhược điểm của phương pháp ghi trong khi đo áp lực cơn co tử cung? A. Không đo được chính xác áp lực của buồng ối B. Phương pháp này phụ thuộc vào giác quan của người đo C. Không xác định được áp lực riêng của từng phần D. Phương pháp này hoàn toàn không có nhược điểm 46. Xóa mở cổ tử cung là giai đoạn số mấy trong chuyển dạ? A. Giai đoạn 1 B. Giai đoạn 2 C. Giai đoạn 3 D. Giai đoạn 4 47. Lực trương cơ bản của tử cung trung bình là bao nhiêu? A. 10mmHg C. 30mmHg B. 20mmHg D. 40mmHg 48. Estrogen làm tăng sự phát triển của lớp cơ tử cung và thuận lợi cho việc tổng hợp các prostaglandin từ màng rụng và màng ối? B. Sai A. Đúng 49. Đẻ khó là cuộc chuyển dạ mà các giai đoạn của cuộc đẻ, các thành phần tham gia vào cuộc đẻ diễn ra không bình thường cần sự can thiệp? B. Sai A. Đúng 50. Ý nào sau đây sai khi nói về các phương pháp nghiên cứu cơn co tử cung? B. Phương pháp ghi trong đo chính xác được áp lực trong lòng buồng ối D. Phương pháp ghi ngoài đo được tần số và độ dài cơn co tử cung A. Bằng tay là phương pháp đo chính xác nhất C. Phương pháp ghi trong là đặt một mảnh catheter mỏng và mềm và buồng ối 51. Cơn co tử cung làm cho thai nhi thay đổi thế nào? B. Không có biến đổi D. Thay đổi kích thước của thai nhi A. Đẩy thai nhi ra ngoài C. Thay đổi các đường kính của thai nhi 52. Điền từ phù hợp và chỗ trống "các cơn co tử cung giúp phần phụ của thai là đầu ối được thành lập, rau thai và màng rau ........, xuống và sổ ra ngoài"? D. Rơi A. Kéo C. Dính B. Bong 53. Các Prostaglandin tham gia làm chín cổ tử cung do tác dụng lên màng của cổ tử cung? A. Đúng B. Sai 54. Pha tích cực của giai đoạn 1 trong chuyển dạ có thời gian diễn ra là bao lâu? C. 9 tiếng B. 8 tiếng A. 7 tiếng D. 10 tiếng 55. Năng lượng cung cấp cho mối liên kết actin-myosin là từ đâu? A. Thủy phân glucose D. Đồng hóa glucose C. Thủy phân ATP B. Thủy phân lipid Time's up # Tổng Hợp# Chuyên Ngành