Đề tham khảo nội bộ (bổ sung) – Bài 1FREESinh học di truyền Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng 1. Tính đặc hiệu của PCR phụ thuộc vào: D. Nhiệt độ ở bước kéo dài C. Nhiệt độ ở bước biến tính A. Thiết kế mồi B. Loại polymerase được sử dụng 2. Trong bảo quản trái cây, giữ trái lâu chín, trái cây được đặt ở nhiệt độ thấp, Oxygen dưới 5% hay CO2 cao (3-5%). Áp dụng sự hạ thấp tỉ lệ oxygen để: D. Làm chậm tốc độ quang hợp A. Làm chậm tốc độ hô hấp nói chung B. Để mô trái cây giảm hô hấp hiếu khí nhưng chưa lên men C. Để cản tác dụng của ethylene 3. Bệnh PKU có tỷ lệ trung bình là ______ ở người da trắng: D. 1/60000 A. 1/10000 B. 1/50000 C. 1/90000 4. Hệ tryptophan “đóng” không phiên mã được khi: B. Tryptophan thiếu hụt A. Khi tryptophan gắn vào operator C. Tryptophan dư thừa D. Gen điều hòa sản xuất repressor 5. Sự chuyển vị RIBOSOME có hiện tượng: A. tRNA vận chuyển xong được tách khỏi vị trí P, qua vị trí E B. Ribosome chuyển vị từng bước C. Peptidyl – tRNA di chuyển từ vị trí A sang vị trí P D. Cần năng lượng cho ATP cung cấp 6. Hai dung dịch trong 2 nhánh của 1 ống hình chữ U được phân chia bởi 1 màng thấm nước và glucose, nhưng không thấm sucrose. Ngăn 1 chứa sucrose 1M và glucose 0,5M; ngăn 2 chứa sucrose 0,5M và glucose 1M. Lúc bắt đầu thí nghiệm, hai mực chất lỏng ngang nhau, nhưng sau khi hệ thống đạt tới trạng thái cân bằng thì: C. Mực nước trong ngăn 1 ngang với mực nước trong ngăn 2 A. Nồng độ mol của glucose trong ngăn 1 cao hơn trong ngăn 2 B. Nồng độ mol của glucose và sucrose bằng nhau trong hai ngăn 1 và 2 D. Mực nước trong ngăn 1 cao hơn mực nước trong ngăn 2 7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng: A. Trình tự của các acid phosphoric quy định trình tự của các nucleotide B. Trình tự của các nucleotide trên gen quy định trình tự của các amino acid C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA 8. Vai trò của nguyên tố vi lượng Zn2+: D. Quá trình tạo máu, hoạt hóa hay ức chế enzym B. Hoạt hóa một số enzym C. Tham gia tạo hormon tuyến giáp A. Tham gia tạo Hb, myoglobin/cơ và enzyme oxy hóa khử 9. Chuyển vị là loại đột biến: C. Thay purin thành pyrimidin D. Thay pyrimidin thành purin A. Thay nu này bằng nu khác bất kì B. Thay nu này bằng nu khác cùng loại (thay purin này bằng purin khác, thay pyrimidin này bằng pyrimidin khác) 10. Hợp tử 3n phân chia tạo phôi bào n, 2n, 3n thì: D. Phôi bào 2n bị tiêu vong còn hai phôi bào sau phát triển thành cơ thể khảm n/3n A. Phôi bào 3n bị tiêu vong còn hai phôi bào sau phát triển thành cơ thể khảm 2n/n C. Phôi bào n và 3n bị tiêu vong còn phôi bào sau phát triển thành cơ thể 2n B. Phôi bào n bị tiêu vong còn hai phôi bào sau phát triển thành cơ thể khảm 2n/3n 11. Vai trò của SSB – protein: B. Tổng hợp mồi D. Nhận biết điểm Ori A. Tháo xoắn DNA C. Ổn định sợi đơn DNA 12. Đơn vị cấu tạo của đại phân tử glucid là: D. Monosaccharide, acid amin C. Polysaccharide, monosaccharide B. Triglycerid, acid amin A. Triglyceride, polysaccharide 13. Sự xâm nhập của tế bào cực vào một phôi bào ở giai đoạn hai phôi bào tạo thành cơ thể khảm: B. 2n/3n C. n/3n A. 2n/4n D. 4n/3n 14. Không bào thường gặp ở: B. Tế bào động vật và thực vật bậc thấp A. Tế bào động vật bậc cao C. Tế bào chưa có nhân D. Tế bào thực vật trưởng thành 15. Chuyển đoạn hòa hợp tâm là chuyển đoạn giữa: B. t (11, 22) D. t (18, 21) C. t (13, 21) A. t (12, 21) 16. Hai dung dịch trong 2 nhánh của 1 ống hình chữ U được phân chia bởi 1 màng thấm NaCl, nhưng không thấm glucose. Ngăn 1 chứa glucose 0,4M và NaCl 0,5M; ngăn 2 chứa glucose 0,8M và NaCl 0,4M. Lúc bắt đầu thí nghiệm, thể tích trong hai nhánh bằng nhau, nhưng nếu ta kéo dài thí nghiệm, thì sau vài ngày, sự kiện nào xảy ra trong ngăn 1: D. Không có sự thay đổi nồng độ glucose và NaCl trong cả 2 ngăn so với ban đầu A. Giảm nồng độ NaCl và hạ thấp mực nước C. Giảm nồng độ NaCl và mực nước ngang nhau như lúc đầu thí nghiệm B. Giảm nồng độ NaCl và nâng cao mực nước 17. Hai dung dịch trong 2 nhánh của 1 ống hình chữ U được phân chia bởi 1 màng thấm NaCl, nhưng không thấm glucose. Ngăn 1 chứa glucose 0,4M và NaCl 0,5M; ngăn 2 chứa glucose 0,8M và NaCl 0,4M. Lúc bắt đầu thí nghiệm, dung dịch trong ngăn 1 so với dung dịch trong ngăn 2: D. Ưu thẩm A. Đẳng trương C. Nhược trương B. Ưu trương 18. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbohydrat là: B. Hidro và Oxy C. Oxy và carbon A. Carbon và hidro D. Carbon, hidro, oxy 19. Đặc điểm nào KHÔNG có trong phiên mã ở tế bào nhân thật mRNA chứa thông tin một gen? A. Đầu 5’ mRNA có gắn chóp 7-Methylguanosine C. Có thêm đuôi polyA dài 100-200 nucleotid B. Bản phiên mã đầu tiên (pre-RNA) được sử dụng ngay cho việc tổng hợp protein 20. Hai dung dịch trong 2 nhánh của 1 ống hình chữ U được phân chia bởi 1 màng thấm nước và glucose, nhưng không thấm sucrose. Ngăn 1 chứa sucrose 1M và glucose 0,5M; ngăn 2 chứa sucrose 0,5M và glucose 1M. Lúc bắt đầu thí nghiệm, dung dịch trong ngăn 1 so với dung dịch trong ngăn 2: B. Ưu trương C. Nhược trương D. Nhược thẩm A. Đẳng trương 21. Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ tới lớn: D. Bộ máy Golgi, thể Golgi, túi màng B. Túi màng, thể Golgi, bộ máy Golgi C. Thể Golgi, bộ máy Golgi, túi màng A. Thể Golgi, túi màng, bộ máy Golgi 22. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? D. Đột biến gen lặn không biểu hiện được B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp 23. Máu được giữ ở pH 7,4 là nhờ có chứa: C. Hệ thống đệm D. Hemoglobin trong hồng cầu B. Bicarbonate A. Acid carbonic 24. Trong kĩ thuật tạo DNA tái tổ hợp, enzym được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là: B. RNA polymerase C. Ligase D. DNA polymerase A. Restrictase 25. Ribosome ở vi khuẩn có hệ số lắng: B. 60S A. 50S C. 70S D. 80S 26. Điều nào không đúng với DNA ligase? B. Cần thiết cho việc sửa chữa các DNA hư hỏng A. Hình thành liên kết phosphodiester giữa các polynucleotide C. Loại bỏ mồi D. Nối các đoạn Okazaki 27. Lớp đôi phospholipid của các màng tế bào: B. Không thể thấm tự do các phân tử tích điện và các ion C. Thấm chọn lọc các phân tử tích điện và các ion A. Thấm dễ dàng mọi phân tử tích điện và các ion D. Thấm tự do các ion nhưng không thấm các phần tử tích điện 28. Màng tế bào cơ bản: C. Có cấu tạo chính là Cellulose D. Cấu tạo chính là một lớp Lipid kép được xen kẽ bởi những phân tử Protein, ngoài ra còn lượng Carbohydrate B. Gồm 3 lớp: lớp trong và lớp ngoài là Protein, lớp giữa là Lipid A. Gồm hai lớp, phía trên các lỗ nhỏ 29. PCR dựa trên đặc điểm của quá trình: A. Điều hòa biểu hiện B. Phiên mã D. Dịch mã C. Sao chép 30. Loại đột biến gen ở người không di truyền được qua sinh sản hữu tính là: B. Đột biến tiền phôi A. Đột biến Soma D. Đột biến trội C. Đột biến giao tử 31. Sản phẩm của giai đoạn hoạt hoá amino acid là: D. Phức hợp aa-tRNA C. Chuỗi polypeptide B. Amino acid tự do A. Amino acid hoạt hoá 32. Nhận định nào sau đây là SAI? A. Ti thể và lục lạp đều có khả năng hấp thụ ánh sáng B. Ti thể và lục lạp đều có khả năng tự nhân đôi C. Ti thể và lục lạp đều có khả năng cung cấp năng lượng cho tế bào D. Ti thể và lục lạp đều có màng kép bao bọc 33. Nếu bộ khung tế bào nhân chuẩn không có sợi trung gian thì tế bào sẽ: C. Giảm tính bền vững B. Không tạo nên được thoi vô sắc A. Không duy trì được hình dạng D. Giảm kích thước tế bào 34. Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể như thế nào? D. Đột biến gen lặn không biểu hiện được A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở thể đồng hợp C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể dị hợp B. Đột biến gen trội biểu hiện khi ở thể đồng hợp và ở thể dị hợp 35. Đột biến gen thay thế cặp nucleotit nhưng không làm ảnh hưởng đến mạch polipeptit do gen đó chỉ huy tổng hợp, đột biến đó gọi là: B. Đột biến vô nghĩa không làm thay đổi bộ ba C. Đột biến im lặng A. Đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotide D. Đột biến vô nghĩa và đột biến im lặng 36. NST mang tâm đầu là NST số: B. 12, 13, 17, 21, 22 C. 11, 13, 16, 20, 21 D. 8, 13, 15, 18, 21 A. 13, 14, 15, 21, 22 37. Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có vai trò: B. Giúp tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu D. Giúp cho acid amin đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị nhỏ A. Giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA C. Giúp hạt ribosome trượt dễ dàng trên mRNA 38. Chương trình sàng lọc sơ sinh để kiểm soát bệnh galactosemia được thực hiện bằng cách đo hoạt tính của enzyme _______ trên giọt máu khô: D. Fru – 1 – p uridyl transferase C. Gal – 1 – p uridyl transferase A. Glu – 1 – p uridyl transferase B. Sar – 1 – p uridyl transferase 39. Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của operon Lac ở E.coli là: B. 3 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzyme phân hủy lactose C. 3 phân tử mRNA tương ứng với 3 gen Z, Y, A D. 1 chuỗi polyribonucleotide mang thông tin của 3 phân tử mRNA tương ứng với 3 gen Z, Y, A A. 1 loại protein tương ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzyme phân hủy lactose 40. Trung thể là bào quan hình thành nên thoi vô sắc, vậy nó được cấu tạo bởi: C. Các hạt ribosome A. Hệ thống sợi trung gian bền chặt B. DNA kết hợp với Protein Histon D. Hệ vi ống 41. Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là: C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền B. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại amino acid D. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một amino acid A. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền 42. Nguyên tố vi lượng trong cơ thể sống KHÔNG có đặc điểm nào sau đây? C. Tham gia vào cấu trúc bắt buộc của hệ enzym trong tế bào A. Chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối lượng chất sống của cơ thể B. Chỉ cần cho thực vật ở giai đoạn sinh trưởng D. Là những nguyên tố có trong tự nhiên 43. Nơi có khả năng thực hiện chức năng chuyển đổi năng lượng: D. Bộ xương tế bào C. Lysosome A. Mạng nội chất nhám B. Dịch trong suốt 44. Sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ tới lớn các mức độ nén chặt DNA: D. Sợi chromatid, sợi chromatin, vòng chromatin, sợi nucleosome B. Sợi chromatin, vòng chromatin, sợi nucleosome, sợi chromatid C. Sợi chromatin, sợi nucleosome, sợi chromatid, vòng chromatin A. Sợi nucleosome, sợi chromatin, vòng chromatin, sợi chromatid 45. Trong hô hấp tế bào, chu trình Krebs xảy ra ở: B. Màng ngoài ti thể C. Chất nền ti thể D. Tế bào chất A. Màng trong ti thể 46. Cấu tạo RNA: A. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C) D. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, G, C) B. Đường deoxyribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, T, G, C) C. Đường ribose + gốc phosphat + Base nitơ (A, U, T, G, C) 47. Các phân tử sinh học đóng vai trò là chất chuyển hóa (sản phẩm trung gian): D. Acid, alcol, aldehyd, amin B. Enzyme, vitamin, Hormon A. Glucid, lipid, protid, acid nucleic C. Enzyme, acid nucleic, alcol 48. Thụ thể tế bào bao gồm các nhóm: A. Hoạt hóa protein gắn trên màng, gắn kênh trên màng D. Xuyên màng, liên kết màng trong B. Gắn kênh, hoạt hóa enzyme, khe xinap C. Gắn kênh, hoạt hóa enzyme, hoạt hóa protein G 49. Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì: C. Làm ngưng trệ quá trình phiên mã, không tổng hợp được protein B. Làm sai lệch thông tin di truyền dẫn tới làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp protein A. Làm biến đổi cấu trúc gen dẫn tới cơ thể sinh vật không kiểm soát được quá trình tái bản của gen D. Gen bị biến đổi dẫn tới không kế tục vật chất di truyền qua các thế hệ 50. Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: D. Glucose, tinh bột, vitamin A. Lipid, enzyme C. Đại phân tử hữu cơ B. Protein, vitamin 51. Lac operon phiên mã khi môi trường: B. Không có glucose và không có lactose C. Có glucose và không có lactose A. Có glucose D. Có lactose 52. Trong 64 bộ ba mã di truyền, có 3 bộ ba không mã hoá cho amino acid nào. Các bộ ba đó là: D. UUG, UAA, UGA A. UGU, UAA, UAG B. UUG, UGA, UAG C. UAG, UAA, UGA 53. Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.Coli, lactose đóng vai trò của chất: C. Xúc tác A. Ức chế D. Cảm ứng B. Trung gian 54. Thế nào là quá trình đường phân: C. Là quá trình biến đổi phân tử glucose trong tế bào chất A. Là quá trình biến đổi phân tử saccharose trong tế bào D. Là quá trình biến đổi phân tử glucose trong chất nền ti thể B. Là quá trình biến đổi phân tử protein trong tế bào chất 55. Hậu quả của đột biến vô nghĩa: C. Mã hoá cho cùng acid amin D. Tạo đột biến lặn A. Mã hoá bộ ba kết thúc B. Mã hoá acid amin khác 56. Màng nhân của tế bào được cấu tạo từ: D. Gồm hai lớp màng, mặt ngoài và mặt trong có các hạt ribosome bám vào B. Hai lớp màng kín A. Một lớp màng sinh chất và được bao bọc bởi màng Cellulose C. Hai lớp màng, khoảng giữa màng nối với lưới nội sinh chất, sự hoà nhập của màng ngoài và màng trong tạo nên các lỗ lớn trên màng 57. Ở động vật có xương sống, tế bào mỡ nâu có 1 protein cản sự bắt cặp gọi là thermogenin ở màng trong ti thể. Thermogenin là một kênh làm dễ sự vận chuyển proton qua màng và sẽ làm cho các quá trình: D. Tổng hợp ATP tăng và sinh nhiệt giảm C. Tổng hợp ATP giảm và sinh nhiệt tăng B. Tổng hợp ATP và sinh nhiệt giảm A. Tổng hợp ATP và sinh nhiệt tăng 58. Đặc điểm của telomerase, NGOẠI TRỪ: A. Có khả năng duy trì và phục hồi chiều dài telomere B. Là 1 ribonucleoprotein C. Enzyme phiên mã ngược D. Hoạt động chủ yếu trong tế bào soma 59. Nguyên tố quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng của vật chất hữu cơ: C. Nitơ A. Carbon D. Oxy B. Hidro 60. Quá trình phiên mã bắt đầu tại: C. Hộp GC B. Hộp TATA D. Vị trí +1 A. Promoter 61. Chọn tổ hợp sai: A. Protein B – nhận biết điểm Ori D. SSB protein – tách hai mạch DNA B. Helicase – tháo xoắn mạch chậm C. DNA polymerase III – Tổng hợp DNA 62. Cơ chế sửa sai DNA trong quá trình tự nhân đôi được đảm bảo thông qua vai trò của enzyme: D. DNA polymerase B. Topoisomerase I A. Helicase C. DNA gyrase 63. Có thể ngăn cản phản ứng nối dài chuỗi peptid bằng cách tác động vào enzyme: D. Dnase C. Aminoacyl A. Peptidyl transferase B. Ligase 64. Chọn phát biểu đúng cho trường hợp chuyển đoạn hòa hợp tâm: A. Chuyển đoạn giữa 2 NST tâm đầu khác nhau sẽ có thể tạo 2 giao tử C. Xác xuất con sinh ra mang NST chuyển đoạn giống bố hoặc mẹ là 1/8 trong mọi trường hợp D. Chuyển đoạn giữa 2 NST tâm đầu khác nhau sẽ có 4 kiểu phân ly và tạo ra 8 giao tử B. Chuyển đoạn giữa 2 NST giống nhau chỉ có thể tạo 4 kiểu phân ly và tạo ra 8 giao tử 65. Helicase là enzyme: C. Thủy phân ATP làm tăng tốc độ tách hai sợi đơn DNA D. Tháo xoắn âm A. Gồm nhiều N-protein B. Hoạt động không cần cung cấp ATP 66. Cho các thông tin sau: (1) Cắt liên kết hidro (2) Tạo bong bóng sao chép (3) Tháo xoắn DNA (4) Lắp nucleotide (5) gắn mồi Chọn thứ tự đúng: B. 1-2-5-4-3 A. 2-1-4-3-5 C. 2-1-4-5-3 D. 3-1-2-5-4 67. DNA tìm thấy trong: C. Ti thể B. Lục lạp D. Nhân, lục lạp, ti thể A. Nhân 68. Đặc điểm của lục lạp, NGOẠI TRỪ: D. cpDNA B. Hình cầu hoặc bầu dục C. Hai lớp màng lipoprotein và 1 màng thylakoid A. Vi khuẩn hiếu khí cộng sinh với tế bào 69. Nhân là trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào, bởi vì: A. Nhân chứa đựng tất cả các bào quan của tế bào B. Nhân là nơi thực hiện trao đổi chất với môi trường quanh tế bào C. Nhân có thể liên hệ với màng và tế bào chất nhờ mạng lưới nội chất D. Nhân chứa nhiễm sắc thể - là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào 70. Bào quan nào thực hiện chức năng phá vỡ các chất? A. Mạng nội chất nhám C. Dịch trong suốt B. Lysosome D. Mạng nội chất trơn 71. Trong cơ thể người loại tế bào nào có nhiều ti thể nhất: B. Tế bào cơ tim D. Tế bào biểu bì C. Tế bào gan A. Hồng cầu 72. Các nguyên tố hóa học chủ yếu cấu tạo nên cơ thể sống là: B. Na, H, P, O C. O, I, Fe, Cu A. C, H, O, N D. H, O, N, Mg 73. Phản ứng không phải của RNA vận chuyển trong sinh tổng hợp protein: B. Methyl hóa A. Aminoacyl hóa D. Gắn ribosome và yếu tố nối dài C. Nhận diện codon – anticodon 74. Trình tự Shine – Dalgarno ở mRNA của tế bào nhân nguyên thủy có vai trò: A. Giúp tiểu đơn vị nhỏ vào mRNA B. Giúp được tiểu đơn vị nhỏ tìm được codon khởi đầu C. Giúp hạt ribosome trượt dễ dàng trên mRNA D. Giúp cho aa đầu tiên gắn vào tiểu đơn vị nhỏ 75. Kiểm soát âm là dạng điều hòa: C. Ngăn cản sự phiên mã của 1 số gen cấu trúc B. Kích thích sự phiên mã của gen cấu trúc A. Có sự tham gia của protein hoạt hóa D. Ngăn cản sự phiên mã của gen điều hòa 76. Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là: C. Mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng vận hành A. Mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên các gen cấu trúc B. Nơi gắn vào của protein ức chế để cản trở hoạt động của enzyme phiên mã D. Mang thông tin cho việc tổng hợp một protein ức chế tác động lên vùng khởi động Time's up # Đề Thi# Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 2 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
Các khái niệm cơ bản, nguyên tắc, phương pháp lượng giá chức năng – Bài 1 FREE, Lượng giá chức năng Khoa Y Đại học Quốc tế Hồng Bàng
2025 – Tổng hợp đề thi mới (New) – Phần 3 FREE, Sinh hóa đại cương Khoa Y Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh