Câu hỏi ôn tập – Phần 2FREESinh học di truyền Khoa Y Đại học Võ Trường Toản 1. Vách tế bào có ở tế bào nào? C. Có ở cả tế bào thực vật và động vật A. Chỉ có ở tế bào thực vật D. Chỉ có ở tế bào vi khuẩn B. Chỉ có ở tế bào động vật 2. Nối cột thích hợp: D. 4f B. 2c C. 3d A. 1e 3. Điểm giống nhau giữa nhân sơ và nhân chuẩn là? D. Mỗi tế bào đều có nhân C. Kích thước tế bào B. Màng nhân A. Ribosome 4. Chu kỳ nào có thời gian dài nhất? B. Kỳ phân chia A. Kỳ trung gian C. Pha G2 D. Pha S 5. Thành phần nào tạo nên tính khảm của màng sinh chất? A. Protein C. Cholesterol B. Phospholipid D. Glycoprotein 6. Loại hình nào gặp ở tế bào sinh dục vùng chín (2n)? A. Giảm phân D. Sinh sản C. Nhân đôi B. Nguyên phân 7. Đặc điểm của pha G1 là pha gì? A. Pha sinh trưởng D. Pha nghỉ B. Pha nhân đôi C. Pha phân chia 8. Virus là: A. Một dạng đặc biệt D. Nhóm cơ thể đơn bào B. Chỉ có vỏ protein C. Lõi acid nucleic: DNA và RND 9. Bộ máy Golgi tổng hợp chất gì? C. Acid nucleic B. Carbohydrate D. Protein A. Lipoprotein 10. Dịch bào (cytosol) là dịch trong suốt: B. Chứa một mạng lưới protein hình sợi A. Không chứa một cấu trúc tế bào nào D. Nằm trong lục lạp C. Nằm trong ty thể 11. Câu nào sau đây đúng? a. Phần lớn virus gây bệnh ở người thường có hình cầu b. Nhóm virus động vật có lỏi là DNA và RNA c. Virus phá vỡ tế bào chủ nhờ enzym chuyên dụng d. Virus được biết đến từ năm 1982 trên bệnh đốm thuốc lá e. Virus tiềm tan không có giai đoạn phóng thích f. Virus trần không có vỏ A. a, c, e, f C. a, b, d, f D. c, d, e, f B. a, b, c, e 12. Phân bào nguyên nhiễm còn gọi là gì? B. Nhân đôi D. Nhân sơ A. Giảm nhiễm C. Tái sinh 13. Giai đoạn NST tăng gấp đôi ở thời kỳ nào? B. Kỳ giữa D. Kỳ cuối A. Kỳ sau C. Kỳ đầu 14. Thành phần nào sau đây tạo nên tính ổn định? A. Cholesterol B. Phospholipid C. Glycoprotein D. Acid nucleic 15. Thành phần nào sau đây tạo nên tính linh động cho màng sinh chất? D. Acid nucleic B. Cholesterol A. Phospholipid C. Glycoprotein 16. Trường hợp nhiễm sắc thể xếp 1 hàng là đặc điểm của kỳ nào của giảm phân? B. Kỳ giữa I D. Kỳ đầu II A. Kỳ giữa II C. Kỳ đầu I 17. Virus là: A. Sống ký sinh gây hại D. Nhóm cơ thể đơn bào C. Lõi acid nucleic: DNA và RND B. Chỉ có vỏ protein 18. Bào quan nào chỉ có ở động vật mà không có ở thực vật? D. Vách tế bào, lục lạp A. Trung thể, lizoxom C. Ribosome, lysosome B. Mitochondria, lục lạp 19. Không bào có chức năng? D. Chuyển hóa các chất trong tế bào C. Cung cấp năng lượng cho tế bào A. Điều chỉnh áp suất thẩm thấu B. Tổng hợp protein 20. Trong ghép tạng hoặc truyền máu thì thành phần nào của màng sinh chất có vai trò quyết định? B. Phospholipid A. Glycoprotein D. Acid nucleic C. Cholesterol 21. Trong tế bào cấu trúc không chứa acid nucleic: D. Lưới nội chất trơn C. Nhân A. Ty thể B. Lạp thể 22. Nối cột thích hợp: C. 2d-f-g, 2e, 3c A. 1a, 2a, 3d B. 1a-c-e, 2a, 3e D. 3a-f-g, 2d-f,3c-e 23. Bào quan nào chỉ có ở thực vật mà không có ở động vật? B. Ribosome, trung thể C. Mitochondria, bộ máy Golgi D. Lysosome, trung thể A. Thành cellulose, lục lạp 24. Bào quan nào nhỏ nhất trong tế bào chất? A. Ribosome C. Mitochondria B. Lysosome D. Bộ máy Golgi 25. Trường hợp nhiễm sắc thể xếp 2 hàng là đặc điểm của kỳ nào của giảm phân? C. Kỳ giữa II B. Kỳ đầu I D. Kỳ đầu II A. Kỳ giữa I 26. Loại hình nào nhiễm sắc thể phân chia 1 lần nhân đôi 1 lần? B. Giảm phân C. Tái sinh A. Nguyên phân D. Phân bào 27. Bào quan có tế bào nhân sơ (sơ hạch): D. Trung thể C. Lạp thể B. Ribosome A. Ty thể 28. Câu nào sau đây đúng về “Bào quan và chức năng bào quan”? C. Không bào trung tâm/dự trữ B. Ty thể/quang hợp A. Nhân/Hô hấp tế bào D. Ribosime/tổng hợp lipid 29. Khi nhuộm màu bằng thuốc nhuộm Gram, vi khuẩn gram dương có màu gì? C. Tím B. Xanh A. Đỏ D. Vàng 30. Thời gian phân chia tế bào gan là bao lâu? D. 1 tháng A. 6 tháng C. 1 năm B. 2 tuần 31. Tế bào nào sau đây không có khả năng phân chia? B. Tế bào cơ vân C. Tế bào máu A. Tế bào thần kinh D. Tế bào biểu mô 32. Bào quan nào sau đây lớn nhất trong tế bào chất? B. Mitochondria A. Nhân tế bào C. Bộ máy Golgi D. Ribosome 33. Chu kỳ tế bào chia làm mấy kỳ? C. 4 kỳ (G1, S, G2, M) D. 1 kỳ (kỳ phân chia) B. 3 kỳ (G1, S, M) A. Chia làm 2 kỳ (kỳ trung gian và kỳ phân chia) 34. Protein Cyclin A được tổng hợp ở giai đoạn nào? D. Pha M A. Pha G1 B. Pha S C. Pha G2 35. Trong thành phần protein, thành phần nào chiếm nhiều hơn? A. Xuyên màng D. Lipoprotein C. Glycoprotein B. Bám màng 36. Mô tả nào sau đây là phù hợp với cấu trúc protein bám màng tế bào? B. Protein bám màng chiếm 70%, nằm trên bề mặt màng, linh hoạt và dễ di chuyển D. Protein bám màng chiếm tỉ lệ nhỏ, không ảnh hưởng đến tính ổn định của màng C. Protein bám màng chỉ nằm ở mặt ngoài của màng sinh chất A. Protein bám màng chiếm 30%, nằm ở mặt ngoài hay mặt trong của màng, hạn chế sự di chuyển của các phân tử phospholipid, tăng tính ổn định của màng 37. Điểm giống nhau giữa virus và vi khuẩn? C. Có khả năng sinh sản độc lập B. Có cấu trúc nhân D. Cả hai đều có màng bảo vệ A. Có kích thước hiển vi 38. Chu kỳ trung gian gồm có pha nào? B. Pha S, M A. Pha G1, S, G2 D. Pha G2, M C. Pha G1, M 39. Loại phân bào gì có giai đoạn NST tăng gấp đôi? B. Giảm phân C. Sinh sản D. Tái sinh A. Nguyên phân 40. NST sắp xếp 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của tế bào là diễn biến thuộc kỳ ______ của Nguyên phân và kỳ ______ của giảm phân? A. Giữa II D. Đầu II C. Đầu I B. Giữa I 41. Đồng hóa là quá trình? C. Tổng hợp các phân tử phức tạp B. Giải phóng năng lượng A. Tiêu tốn năng lượng D. Phân giải các phân tử 42. Protein Cyclin A tồn tại hay hoạt động ở pha nào? D. Pha S đến Pha G2 C. Pha M A. Từ Pha G1 đến Pha S B. Pha G2 43. Ribosome có nguồn gốc từ đâu? C. Nhân con A. Bộ Golgi D. Lưới nội chất hạt và bộ Golgi B. Lưới nội chất hạt 44. Bào quan nào chỉ có ở động vật (trừ tế bào thần kinh) mà không có ở thực vật? D. Lysosome A. Bào quan trung thể C. Ribosome B. Mitochondria 45. Ribosome? D. Bào quan duy nhất giống nhau giữa nhân sơ và nhân chuẩn C. Bào quan không có màng B. Bào quan duy nhất ở vi khuẩn A. Bào quan nhỏ nhất 46. Đơn vị của protein vị ống là: B. Actin hình cầu D. Tubulin hình cầu C. Tubulin hình sợi A. Actin hình sợi 47. Thành phần hóa học của vách tế bào? A. Xenlulose B. Chitin D. Phospholipid C. Protein 48. Đơn vị của protein vị sợi là: C. Tubulin hình sợi D. Tubulin hình cầu A. Actin hình sợi B. Actin hình cầu 49. Chu kỳ trung gian không có pha nào? C. Pha S B. Pha G1 D. Pha G2 A. Pha M 50. Xenlulose thành phần đơn phân của nó là gì? A. β-Glucose D. Sucrose C. Fructose B. α-Glucose 51. Lạp thể có ở tế bào nào? B. Chỉ có ở tế bào động vật C. Có ở cả tế bào động vật và thực vật D. Có ở tế bào vi khuẩn A. Chỉ có ở tế bào thực vật 52. Chu kỳ tế bào gồm mấy pha? A. 4 pha (G1, S, G2, M) C. 5 pha (G1, S, G2, M, C) D. 2 pha (kỳ trung gian và kỳ phân chia) B. 3 pha (G1, S, G2) 53. Tế bào trao đổi chất nhờ cấu trúc nào? C. Ribosome B. Nhân tế bào A. Màng tế bào D. Mitochondria 54. Khung xương tế bào được cấu tạo bởi? B. Màng lipid D. Enzyme C. Ribosome A. Sợi Protein (sợi vi, sợi ống, sợi trung gian) 55. So sánh kích thước tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực? B. Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực có kích thước bằng nhau D. Tế bào nhân sơ chỉ có một kích thước duy nhất C. Tế bào nhân sơ lớn hơn tế bào nhân thực A. Tế bào nhân sơ nhỏ hơn tế bào nhân thực 56. Không bào phổ biến ở tế bào nào? A. Tế bào thực vật và động vật bậc thấp (hiếm gặp động vật bậc cao và trung bình) C. Tế bào thực vật bậc cao D. Tế bào vi khuẩn B. Tế bào động vật bậc cao 57. Câu nào sau đây đúng? a. Virus còn gọi là siêu vi khuẩn b. Viruts có thể nuôi được trong môi trường nhân tạo để nghiên cứu thực nghiệm c. Virus là cơ thể đơn bào đơn giản nhất có chứa bào quan ribosom d. Siêu vi khuẩn là loại vi khuẩn có kích thước nhỏ nhất e. Bacteriophage là tên gọi của nhóm virus ký sinh trên vi khuẩn A. a, b B. c, d C. a, e D. b, d 58. Virus là: D. Nhóm cơ thể đơn bào C. Lõi acid nucleic: DNA và RND B. Chỉ có vỏ protein A. Chưa có cấu trúc tế bào 59. Thời kỳ nào thoi vô sắc tiêu biến, màng nhân xuất hiện? D. Thời kỳ nghỉ C. Thời kỳ đầu B. Thời kỳ giữa A. Thời kỳ cuối 60. Quá trình dị hóa là quá trình? B. Tiêu tốn năng lượng A. Giải phóng năng lượng D. Tổng hợp protein C. Tạo ra các phân tử phức tạp 61. Trong nguyên phân số NST tăng gấp đôi so với TB ban đầu (TB mẹ) vào giai đoạn thuộc kỳ ______. D. Kỳ cuối C. Kỳ đầu A. Kỳ sau B. Kỳ giữa 62. Ribosome phân bố chủ yếu: A. Trên bộ máy Golgi D. Trên mạng lưới nội chất trơn B. Trong lục lạp C. Trên mạng lưới nội chất hạt 63. Loại không bào chứa nhiều sắc tố thuộc tế bào: A. Lông hút của rể cây B. Cánh hóa D. Lá cây của một số loài mà động vật không dám ăn C. Đỉnh sinh trưởng 64. Câu nào sau đây đúng khi mô tả về virus? C. Có acid nucleic B. Có ribosom A. Có quá trình trao đổi chất D. Có cấu tạo tế bào E. Thành tế bào là peptioglycan F. Cấu tạo nhân chưa có màng 65. Nhiễm sắc thể hay ADN nhân đôi ở pha nào? D. Pha M B. Pha G1 C. Pha G2 A. Pha S 66. Khác với tế bào chân hạch, tế bào vi khuẩn: C. Không có màng nguyên sinh D. Có một ít bào quan có màu A. Không có màng nhân B. Có nhân nhỏ không màng 67. Một tế bào có 2n=18 thì ở giai đoạn pha S là bao nhiêu? D. S = 36 B. S = 18 C. S = 9 kép A. S = 18 kép 68. Kỳ trước còn gọi là gì? B. Kỳ sau C. Kỳ giữa A. Kỳ đầu D. Kỳ kết thúc 69. Ví dụ như sau: một tế bào có 2n=46 thì ở giai đoạn pha G1 là bao nhiêu? A. G1 = 46 B. G1 = 23 D. G1 = 46 kép C. G1 = 92 70. Ribosome được mô tả là: a. Là bào quan nhỏ nhất trong tế bào b. Có nhiệm vụ chuyển hóa glucid c. Chỉ có trong tế bào nhân chuẩn d. Không có màng bao e. Có cấu tạo màng đơn f. Là bào quan duy nhất có trong tế bào vi khuẩn Chọn ý đúng theo quy ước: C. a, b, e A. a, d, f B. a, c, f D. b, c, f 71. Tế bào thực vật không có trung thể thì nó thành lập từ đâu? C. Ribosome D. Sợi vi A. Khung xương tế bào B. Màng sinh chất 72. Trường hợp nhiễm sắc thể nằm trên đường xích đạo là thời kỳ nào? C. Thời kỳ cuối D. Thời kỳ nghỉ B. Thời kỳ đầu A. Thời kỳ giữa 73. Yếu tố để phân chia vi khuẩn thành hai loại gram dương và gram âm là: D. Vùng nhân A. Thành tế bào B. Màng tế bào C. Vùng tế bào 74. Loại hình nào 1 tế bào mẹ (2n) thành 4 tế bào con (n)? C. Tái sinh B. Nguyên phân D. Nhân đôi A. Giảm phân 75. Nhiễm sắc thể dạng kép được quan sát rõ nhất thời kỳ nào? C. Thời kỳ cuối D. Thời kỳ nghỉ B. Thời kỳ đầu A. Thời kỳ giữa 76. NST kép phân chia về 2 cực là đặc điểm thuộc kỳ ______ của phân bào? A. Kỳ sau D. Kỳ cuối B. Kỳ đầu C. Kỳ giữa 77. Diễn biến nào chỉ có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân? A. Trao đổi chéo C. Tạo thành nhân mới B. Di chuyển Chromatid về 2 cực tế bào D. Chia tế bào 78. Một tế bào có 2n=20 vào thời kỳ trung gian pha S có số tâm động là bao nhiêu? C. 40 D. 30 B. 10 A. 20 79. Vận chuyển thụ động là? B. Vận chuyển các phân tử lớn, TIÊU TỐN năng lượng A. Vận chuyển các phân tử nhỏ, KHÔNG TIÊU TỐN năng lượng C. Vận chuyển ion qua kênh ion D. Chuyển các chất qua tế bào bằng protein vận chuyển 80. Trong giai đoạn giảm phân, nhiễm sắc thể trao đổi chéo thời kỳ nào? C. Kỳ đầu II D. Kỳ giữa II A. Kỳ đầu I và chỉ 1 lần B. Kỳ giữa I 81. Không bào có cấu tạo? C. Chất nguyên sinh B. Màng kép D. Không có màng A. Màng đơn 82. Loại hình nào gặp ở tế bào sinh dưỡng sinh dục sơ khai? D. Tái sinh C. Phân bào A. Nguyên phân B. Giảm phân 83. Cho mệnh đề 1: 1. Virus sinh tan 2. Virus tiềm tan Và mệnh đề 2: a. Hấp phụ b. Xâm nhập c. Cài xen d. Nhân lên e. Sinh tổng hợp f. Lắp ráp g. Phóng thích Nối mệnh đề 1 và 2 lại cho đúng: B. 2-a-b-c-d-g A. 1-a-b-e-f-g C. 1-a-b-d-e-f D. 2-a-b-e-f-g 84. Nguyên lý vận chuyển thụ động là? A. Khuếch tán từ nơi có nồng độ cao sang nồng độ thấp D. Khuếch tán qua màng sinh chất mà không cần protein C. Sử dụng năng lượng ATP để vận chuyển B. Vận chuyển các phân tử từ nơi có nồng độ thấp sang nồng độ cao 85. Chọn câu đúng cho các nội dung sau: a. Ty thể là bào quan có màng đôi b. Lục lạp có cả ở tế bào thực vật và động vật c. Trung thể là bào quan không có màng d. Ribosome là bào quan nhỏ nhất e. Tiêu thể có nguồn gốc trục tiếp từ không bào f. Không bào chủ yếu gặp ở tế bào thực vật C. a, c, d, e B. c, d, e, f D. a, c, d, f A. b, c, d, e 86. Loại hình nào 1 tế bào mẹ (2n) thành 2 tế bào con (2n)? B. Giảm phân D. Tái sinh C. Nhân đôi A. Nguyên phân 87. Nhiễm sắc thể hay ADN nhân đôi ở kỳ nào? B. Kỳ M A. Kỳ Trung gian C. Kỳ G1 D. Kỳ S 88. Nhiễm sắc thể đã nhân đôi dạng kép ở thời kỳ nào? B. Kỳ giữa C. Kỳ cuối A. Kỳ đầu, kỳ trước, Prophase D. Kỳ nghỉ 89. Lưới nội chất trơn có nhiệm vụ: A. Tổng hợp protein E. Tiêu hóa nội bào C. Phân hủy các chất độc hại trong cơ thể F. Hô hấp nội bào D. Tổng hợp và trao đổi lipid B. Cung cấp năng lượng 90. Nguyên phân là hình thức sinh sản gì? C. Phân chia A. Vô tính D. Sinh trưởng B. Hữu tính 91. Điểm khác nhau giữa virus và vi khuẩn? D. Vi khuẩn không có nhân, vi rút có nhân C. Vi rút không có cấu tạo tế bào, vi khuẩn có cấu tạo tế bào B. Vi rút sống ký sinh, vi khuẩn tự dưỡng hoặc ngoại sinh hoặc có thể sống ký sinh A. Vi khuẩn lớn hơn vi rút khoảng 10 lần 92. Loại tế bào nào G1 kéo dài suốt đời hoặc không phân chia? B. Tế bào cơ vân D. Tế bào biểu mô A. Tế bào thần kinh C. Tế bào máu 93. Nhân con còn gọi là gì? A. Hạch nhân (có thành phần chính là Protein và RNA) D. Nhân hạch B. Vùng nhân C. Nhân tế bào 94. Loại hình nào nhiễm sắc thể phân chia 2 lần, nhân đôi 1 lần? D. Phân bào A. Giảm phân B. Nguyên phân C. Nhân đôi 95. Cấu trúc nào sau đây có cả sinh vật nhân sơ và nhân chuẩn? D. Ty thể, ribosome, tế bào chất B. Ribosome, màng sinh chất, tế bào chất A. Nhân màng sinh chất, ribosome C. Ty thể màng sinh chất, tế bào chất 96. Căn cứ để phát hiện di căn ung thư người ta dựa vào cấu trúc nào của khung xương tế bào? B. Sợi vi C. Sợi ống A. Sợi trung gian D. Màng sinh chất 97. Thành phần nào sau đây tạo nên tính linh động cho màng sinh chất? B. Cholesterol D. Acid béo C. Glycoprotein A. Phospholipid 98. Câu nào dưới đây trình bày đúng về ty lạp thể? C. Chúng có một lớp màng B. Chúng có vai trò trong hô hấp A. Có trong tế bào vi khuẩn D. Chúng có nhiều loại chức năng khác nhau Time's up # Tổng Hợp# Đề Thi