Khái niệm về bệnhFREESinh Lý Bệnh 1. Trường phái Pythagore (600 năm trước công nguyên) cho rằng bệnh là do D. Do hít phải khí “ xấu”, không trong sạch A. Sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế B. Sự mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ Hành trong cơ thể C. Sự không phù hợp về tỷ lệ, tính chất và sự cân bằng của 4 yếu tố tạo thành 2. Các nhà y học Ai Cập cổ đại đã định nghĩa bệnh là gì? A. Sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế B. Sự mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ Hành trong cơ thể D. Do hít phải khí “ xấu”, không trong sạch C. Sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa 4 chất dịch 3. Người ta đã phân loại bệnh theo tiêu chuẩn nào? B. Nguyên nhân gây bệnh (bệnh nhiễm khuẩn, bệnh nghề nghiệp.....) A. Cơ quan mắc bệnh (bệnh tim, bệnh phổi, bệnh gan...) C. Tuổi và giới (bệnh sản phụ, bệnh nhi, bệnh lão khoa...) D. Tất cả đều đúng 4. Chọn phát biểu sai về quá trình bệnh lý và trạng thái bệnh lý. D. Một cánh tay bị liệt vĩnh viễn là một quá trình bệnh lý, vì các cơ teo dần theo thời gian B. Trạng thái bệnh lý diễn biến hết sức chậm chạp (năm, thập kỷ), có khi được coi như không diễn biến C. Đôi khi, trạng thái bệnh lý chuyển thành quá trình bệnh lý A. Quá trình bệnh lý dừng lại khi nguyên nhân đã ngừng tác dụng 5. Chọn phát biểu sai về 4 dịch trong cơ thể theo quan niệm của Hippocrat. C. Máu đen: do lách sản xuất D. Mật vàng: do tụy sản xuất A. Máu đỏ: do tim sản xuất, mang tính nóng B. Dịch nhầy: không màu, do não sản xuất 6. Hippocrat là tác giả của A. "Lời thề thầy thuốc" C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai B. Lời thề Hippocrates 7. Theo quan niệm của thời kỳ Trung cổ thì chất nào có vai trò biểu hiện sức mạnh của linh hồn, trí tuệ? C. Thủy ngân D. Tất cả đều sai B. Lưu huỳnh A. Muối 8. Chọn các câu đúng về các cách trị liệu theo Đông y: (I) Dựa vào lý luận sinh khắc của âm dương, ngũ hành; (II) Nếu hư chứng thì bổ, thực chứng thì tả; (III) Nhằm lập lại cân bằng âm dương cho cơ thể. C. (I) và (III) D. (I), (II) và (III) A. (I) B. (II) 9. Những yếu tố để định nghĩa bệnh là C. Sự tổn thương, lệch lạc, rối loạn trong cấu trúc và chức năng (từ mức phân tử, tế bào, mô, cơ quan đến mức toàn cơ thể) B. Bệnh làm giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh; giảm chất lượng cuộc sống A. Do những nguyên nhân cụ thể, có hại; đã tìm ra hay chưa tìm ra D. Tất cả đều đúng 10. Các nhà y học cổ đại Trung Quốc cho rằng bệnh là D. Do hít phải khí “ xấu”, không trong sạch B. Sự mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ Hành trong cơ thể A. Sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế C. Sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa 4 loại thể dịch 11. Trường phái Hippocrat cho rằng bệnh là A. Sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế C. Sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa 4 loại thể dịch B. Sự mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ Hành trong cơ thể D. Do hít phải khí “ xấu”, không trong sạch 12. Điểm khác biệt của chết lâm sàng so với chết sinh học là C. Tất cả đều đúng B. Hết khả năng hồi phục A. Có thể tái sinh D. Tất cả đều sai 13. Não chịu được thiếu oxy trong bao lâu? B. 8 phút A. 3 phút C. 15 phút D. Tất cả đều sai 14. Đi theo thuyết bệnh lý tế bào, ai là người sáng lập ra môn Giải phẫu bệnh? C. Wirchow B. Frend D. Tất cả đều sai A. Ciaud Benard 15. Quan niệm bệnh có tính chất của một cân bằng mới kém bền sẽ dẫn đến thái độ đúng của người thầy thuốc là B. Tôn trọng cân bằng sinh lý, can thiệp để nhanh chóng phá vỡ cân bằng bệnh lý theo hướng có lợi cho cơ thể D. Tất cả đều đúng A. Xem trọng công tác phòng bệnh C. Bảo vệ khả năng thích nghi của cơ thể 16. Thời kỳ tiềm tàng rất dài đối với những bệnh lý nào? B. Bỏng C. Dại D. Sốc phản vệ A. Ngộ độc cấp 17. Bệnh không bao giờ mạn tính, ngoại trừ B. Tả D. Lỵ Amip C. Viêm đại tràng A. Lao khớp 18. Nền Y học của Ấn Độ cổ chịu sự ảnh hưởng của D. Tất cả đều sai A. Đạo Phật C. Thuyết 4 thể dịch B. Thuyết Pneuma 19. Thời Trung Quốc cổ đại thì nguyên tắc chữa bệnh là điều chỉnh lại những gì? A. Kích thích mặt yếu (bổ) D. Tất cả đều sai B. Chế áp mặt mạnh (tả) C. Tất cả đều đúng 20. Nhận xét đúng về khái niệm bệnh của thời Trung Quốc cổ đại, ngoại trừ A. Quan niệm về bệnh ở đày là duy tâm D. Tất cả đều sai C. Y học và y lý Trung Quốc cổ đại có những đóng góp rất lớn cho chẩn đoán và chữa bệnh B. Y lý Trung Quốc cổ đại khá phong phú và chặt chẽ 21. Giai đoạn hấp hối thường kéo dài bao lâu? B. 4 phút D. Tất cả đều đúng A. 2 phút C. 1 giờ 22. Quá trình tử vong không bao gồm giai đoạn nào? A. Giai đoạn cấp cứu C. Giai đoạn hấp hối B. Giai đoạn tiền hấp hối D. Giai đoạn chết sinh học 23. WHO/OMS (1946) đưa ra định nghĩa về sức khỏe như thế nào? B. Sức khoẻ là tình trạng lành lặn của cơ thể về cấu trúc, chức năng, cũng như khả năng điều hoà giữ cân bằng nội môi, phù hợp và thích nghi với sự thay đổi của hoàn cảnh D. Tất cả đều sai C. Tất cả đều đúng A. Sức khoẻ là tình trạng thoải mái về tinh thần, thể chất và giao tiếp xã hội, chứ không phải chỉ là vô bệnh, vô tật 24. Sự thay đổi khái niệm về bệnh theo thời gian phụ thuộc vào yếu tố nào? C. Tất cả đều đúng D. Tất cả đều sai A. Trình độ văn minh của xã hội đương thời B. Thế giới quan (bao gồm cả triết học) của mỗi thời đại 25. Chọn phát biểu đúng nhất về thuyết phân tâm học của Freud. C. Thường thể hiện bệnh qua những hành vi sai lạc, giấc mơ A. Bệnh là sản phẩm của một sự dồn ép của ý thức lên trên tiềm thức D. Tất cả đều đúng B. Bệnh là do những biểu hiện của bản năng chết (Thanatos) từ trong tiềm thức ra bên ngoài 26. Các thời kỳ của một bệnh, ngoại trừ C. Thời kỳ nguyên sinh B. Thời kỳ toàn phát A. Thời kỳ khởi phát D. Thời kỳ ủ bệnh 27. Quan niệm của y học Trung quốc cho rằng: (I) Bệnh là do mất cân bằng âm dương, ngũ hành; (II) Chịu ảnh hưởng của thuyết Thiên địa vạn vật nhất thể; (III) Nguyên nhân do nội thương hoặc ngoại cảm. C. (I) và (III) A. (I) D. (II) và (III) B. (II) 28. Thời kỳ kết thúc, ngoại trừ D. Chết C. Khỏi bệnh B. Chuyển sang bệnh khác A. Chuyển sang mạn tính 29. Người nguyên thuỷ khi biết tư duy cho rằng bệnh là B. Sự mất cân bằng âm dương và sự rối loạn quan hệ tương sinh tương khắc của Ngũ Hành trong cơ thể A. Sự trừng phạt của các đấng siêu linh đối với con người ở trần thế C. Sự mất cân bằng về tỷ lệ và quan hệ giữa 4 loại thể dịch D. Do hít phải khí “ xấu”, không trong sạch 30. Đặc điểm đáng chú ý của thời Phục Hưng là C. Các thuyết đều cố vận dụng các thành tựu mới nhất của các khoa học khác: Cơ, Lý, Hoá, Sinh, Sinh lý, Giải phẫu B. Có thể dùng thực nghiệm kiểm tra dễ dàng (để thừa nhận hoặc bác bỏ) A. Mỗi thuyết đều cụ thể hơn trước (giảm mức độ trừu tượng) D. Tất cả đều đúng Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở