Rối loạn thăng bằng acid-baseFREESinh Lý Bệnh 1. Nhiễm base là hậu quả của (1) Tích tụ HCO3, (2) Giảm pCO2, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào tăng trên 7.5. B. (2). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 2. Khi nhiễm base (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội bào, (3) và kèm theo hiện tượng tetany B. (2). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 3. Dò tụy tạng, dẫn lưu tá tràng, toan máu ống thận gây nhiễm acid (1) Có tăng khoảng trống anion, (2) Không tăng khoảng trống anion, (3) vì mất HCO3. E. (1), (2) và (3). B. (2). A. (1). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 4. Thận thải chất acid thừa chủ yếu dưới dạng (1) Acid chuẩn độ, (2) Ion amonie NH4+, (3) và tái hấp thu hoàn toàn NaHCO3. E. (1), (2) và (3). A. (1). B. (2). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 5. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha muộn của cơn hen phế quản dị ứng là: C. Leucotrien C4, D4. B. Heparin. A. Histamin. D. Prostaglandin. E. Thromboxan. 6. Nhiễm toan hô hấp 1.pH máu luôn luôn giảm thấp 2.p.O2 không thay đổi 3.p.CO2 tăng cao 4.Dự trữ kiềm tăng 5.Bệnh nhân khó thở B. 1 - 2 - 4 C. 2 - 4 - 5 D. 3 - 4 - 5 E. TẤT CẢ A. 1 - 2 - 3 7. Nhiễm toan hô hấp ít gặp 1.Xơ phổi 2.Viêm phổi 3.Đói 4.Suy thận 5.Ỉa chảy A. 1 - 2 - 3 D. 3 - 4 - 5 C. 2 - 4 - 5 E. TẤT CẢ B. 1 - 2 - 4 8. Dự trữ kiềm trong máu tăng 1.Nhiễm toan hơi 2.Nhiễm kiềm cố định 3.Tiêm chuyền nhiều bicarbonat Na (NaHCO3 4.Nhiễm toan cố định 5.Nhiễm kiềm hơi D. 1 - 2 - 3 - 4 C. 2 - 3 - 5 E. TẤT CẢ B. 3 - 4 - 5 A. 1 - 2 - 3 9. Trong hồng cầu, các hệ đệm Hb có vai trò quan trọng nhất. A. Đúng. B. Sai. 10. Nguyên nhân giảm PCO2 máu động mạch thường gặp là: D. Tăng thông khí phổi. B. Tăng bài tiết base trong nước tiểu. E. Giảm thông khí phổi. C. Giảm bài tiết base trong nước tiểu. A. Tăng bài tiết acid trong nước tiểu. 11. Hen phế quản (1) Gây nhiễm base hô hấp, (2) Gây nhiễm acid hô hấp, (3) vì có tăng H2CO3 trong máu. D. (2) và (3). B. (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). 12. Tăng dự trữ kiềm gặp sớm và nặng trong: E. Teo thận. A. Nôn trong tắc môn vị. D. Ngạt do tắc cấp tính đường dẫn khí. B. Chướng phế nang. C. Xơ phổi. 13. Trong nhiễm acid hô hấp (1) NaHCO3 bình thường, pCO2 tăng, (2) NaHCO3 giảm, pCO2 tăng, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). B. (2). A. (1). D. (2) và (3). 14. Dự trữ kiềm trong máu tăng gặp trong 1.Xơ phổi 2.Nôn trong tắc môn vị giai đoạn đầu 3.Nôn trong tắc ruột 4.Ỉa chảy cấp 5.Viêm cầu thận D. 3 - 4 C. 2 - 5 E. 4 - 5 B. 1 - 3 A. 1 - 2 15. Khi hệ thống đệm có lượng acid (tử số) bằn2 lượng muối kiềm (mẫu số) thì hiệu suất đệm của nó cao nhất (tỷ lệ 1/ 1). A. Đúng. B. Sai. 16. pO2 giảm nhiều nhất trong C. Chướng phế nang. A. Cơn hen. D. Phù phổi cấp. B. Xơ phổi. E. Viêm phổi cấp. 17. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm toan chuyển hoá: E. Cơn hysteria. D. Suy thận mạn. C. Cường giáp trong Basedow. A. Đái tháo nhạt. B. Ưu năng vỏ thượng thận. 18. Trong nhiễm acid chuyển hóa có tăng khoảng trống anion thì nguyên nhân là do (1) Tích tụ các acid hữu cơ, (2) Mất HCO3- hoặc do tăng Cl trong máu, (3) và rất cần được điều trị bổ sung bằng các dung dịch kiềm. E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). B. (2). 19. Trung tâm hô hấp rất nhạy cảm với (1) Nồng độ CO2 trong máu động mạch, (2) Nồng độ O2 trong máu tĩnh mạch, (3) khi nồng độ này tăng thì hô hấp tăng và ngược lại. A. (1). E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 20. Nhiễm acid chuyển hóa là hậu quả của (1) Tích tụ các chất acid cố định, (2) Mất chất kiềm, (3) xuất hiện khi pH ngoại bào giảm dưới 7.38. D. (2) và (3). A. (1). B. (2). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). 21. Hậu quả chung của nhiễm acid cố định là dự trữ kiềm giảm, tăng đào thải CO2. B. Sai. A. Đúng. 22. Hoá chất trung gian mạnh nhất trong pha sớm của cơn hen phế quản dị ứng là: D. Prostaglandin. A. Histamin. C. Leucotrien C4, D4. B. Heparin. E. Thromboxan. 23. pH của hệ đệm không thay đổi khi (1) Thành phần kết hợp = 50%, (2) Thành phần phân ly = 50%, (3) và khi đó pH sẽ bằng pK. C. (1) và (3). D. (2) và (3). B. (2). A. (1). E. (1), (2) và (3). 24. Hệ đệm bicacbonat có vai trò quan trọng, quyết định sự hằng định pH của máu. B. Sai. A. Đúng. 25. Nhiễm toan keton có thể được bù hoàn toàn hoặc một phần qua: D. Tăng bài tiết H+ qua thận. E. Giảm tái hấp thu HCO3- qua thận. A. Giảm thông khí phế nang. B. Giảm tiêu thụ oxy tế bào. C. Giảm khả năng trao đổi ion giữa nội và ngoại bào của H+ với Na+, K+. 26. Kết quả xét nghiệm khí máu động mạch như sau: pH = 7,35, PaCO2=64 mmHg, BE = + 5 mmol/l. Kết quả này làm chúng ta nghĩ đến: B. Nhiễm toan hô hấp mất bù. E. Nhiễm toan hô hấp còn bù. C. Nhiễm kiềm chuyển hóa còn bù. D. Nhiễm toan chuyển hóa còn bù. A. Nhiễm kiềm hô hấp còn bù. 27. Xét nghiệm được dùng để phân biệt nhiễm toan chuyển hoá và nhiễm toan hô hấp: D. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và PaCO2. B. pH máu và PaCO2. C. pH máu và acid lactic máu động mạch. E. Độ bảo hoà O2 máu động mạch và acid lactic máu động mạch. A. pH máu và độ bảo hoà O2 máu động mạch. 28. Nhiễm kiềm hô hấp: C. BE tăng. D. K+ máu tăng. E. Thường kèm cơn Tetanie nhưng can xi máu bình thường. B. HCO3- máu tăng. A. Thường xảy ra trong giảm thông khí phổi do trung tâm hô hấp bị ức chế. 29. Trong nhiễm kiềm hô hấp, tăng thông khí là một cơ chế điều hòa của hệ thống hô hấp. A. Đúng. B. Sai. 30. pCO2 máu tăng cao nhất trong D. Phế quản phế viêm. A. Chướng phế nang. C. Cơn hen. E. Phù phổi cấp. B. Xơ phổi. 31. Các hệ thống đệm của cơ thể tham gia điều hòa pH rất nhanh (1) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ bicarbonate, (2) Mà mức độ hiệu quả phụ thuộc vào hệ phosphate, (3) và có tác dụng rất triệt để. C. (1) và (3). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). A. (1). 32. Điều hòa pH của hô hấp (1) Nhanh và triệt để, (2) Nhanh nhưng không đủ để đưa pH về sinh lý bình thường, (3) nhưng điều hòa của hô hấp là cần thiết. B. (2). A. (1). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). 33. Trẻ em bị ỉa chảy cấp 1.Mất nước tỷ lệ với mất điện giải 2.Giảm dự trữ kiềm 3.pH máu giảm dần 4.pO2 tăng 5.pCO2 giảm C. 2 - 3 - 5 D. 2 - 3 - 4 E. TẤT CẢ B. 3 - 4 - 5 A. 1 - 2 - 3 34. Ion amonie NH4+ (1) Khuyếch tán được qua màng sinh vật, (2) Không khuyếch tán được qua màng sinh vật, (3) và được bài xuất thay cho các cation kiềm như Na+, K+.. D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). C. (1) và (3). B. (2). A. (1). 35. Trong ỉa lỏng cấp và nặng sẽ (1) Gây nhiễm acid chuyển hóa, (2) Gây nhiễm base chuyển hóa, (3) và không làm tăng khoảng trống anion. A. (1). E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). D. (2) và (3). 36. Nhiễm toan chuyển hóa gặp trong 1.Ngộ độc thuốc mê 2.Ngộ độc thuốc ngủ 3.Ngạt 4.Đái đường 5.Viêm cầu thận mạn E. TẤT CẢ D. 4 - 5 C. 2 - 4 B. 1 - 2 - 4 A. 1 - 2 37. Trong nhiễm toan hô hấp cấp: B. PH máu tăng. C. K+ máu giảm. A. HCO3- máu giảm. E. BE giảm. D. Glucose máu tăng. 38. Trong nhiễm toan hô hấp mạn, ion Cl- máu tăng. A. Đúng. B. Sai. 39. Hệ đệm giữ vai trò quan trọng nhất trong các hệ đệm: B. NaH2PO4/Na2HPO4 D. H2CO3/KHCO3 C. H2CO3/NaHCO3 E. H-HbO2/K-HbO2 A. H-proteinat/Na-proteinat 40. Chỉ số ít thay đổi nhất khi lên cao E. Kiềm thực tế (AB). B. p.O2 máu. D. pH máu. C. p.CO2 máu. A. Tần số thở. 41. Trong tế bào, hệ đệm phosphat và hệ đệm Hb rất quan trọng. A. Đúng. B. Sai. 42. Nhiễm Kiềm gặp trong, trừ: C. Tắc môn vị giai đoạn đầu. E. Nôn ọe (nghén) ở phụ nữ có thai. D. Dùng thuốc lợi tiểu kéo dài. A. Hô hấp nhân tạo. B. Bệnh lên cao. 43. Hệ đệm bicarbonat (1) Có pK = 6.1 nhưng rất linh hoạt, (2) Có pK = 6.8 nên rất linh hoạt, (3) và là hệ đệm chính của ngoại bào. C. (1) và (3). A. (1). B. (2). D. (2) và (3). E. (1), (2) và (3). 44. Một bệnh nhân vào viện với pH= 7,53, PaCO2 = 42mmHg, BE = +10mmol/l. Tình trạng bệnh lý nào sau đây có thể tương ứng với kết quả xét nghiệm này: E. Suy thận mạn. D. Nôn mửa kéo dài. C. Rối loạn thông khí tắt nghẽn. B. Đái tháo đường. A. Sốc. 45. Trong huyết tương, quan trọng nhất là hệ đệm bicacbonat và được xem là hệ đệm đại diện cho các hệ đệm ở huyết tương. A. Đúng. B. Sai. 46. Phần lớn các dịch tiêu hoá chứa muối kiềm => cơ thể mất nhiều kiềm trong tiêu lỏng cấp => gây nhiễm acid cố định sinh lý. A. Đúng. B. Sai. 47. Trong nhiễm base chuyển hóa (1) NaHCO3 tăng, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 tăng, pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí. C. (1) và (3). A. (1). E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). 48. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm kiềm hô hấp kéo dài: B. PaCO2 máu giảm. A. Tái hấp thu Bicarbonat qua thận giảm. D. Nhịp thở tăng, thông khí tăng. E. HCO3- máu tăng. C. pH máu tăng. 49. Nhiễm acid trong ỉa chảy chủ yếu do D. Thận kém đào thải acid. B. Mất muối kiềm. C. Tăng tạo acid do rối loạn chuyển hóa. A. Mất nước. E. Chậm oxy hóa thể cetonic. 50. Hậu quả nhiễm acid hơi là thận tăng hấp thu dự trữ kiềm, tăng đào thải CL-, hồng cầu thu nhận Clo (phồng lên). A. Đúng. B. Sai. 51. Hen phế quản cấp gây hậu quả: C. Nhiễm acid hô hấp. A. Nhiễm acid chuyển hóa. E. Nhiễm hỗn hợp. D. Nhiễm base hô hấp. B. Nhiễm base chuyển hóa. 52. Tham gia chính trong điều hòa pH máu 1.Hệ đệm 2.Gan 3.Dạ dày, ruột 4.Phổi 5.Thận B. 1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 4 E. TẤT CẢ A. 1 - 2 - 3 C. 1 - 4 - 5 53. Nhiễm toan trong ỉa lỏng là dạng nhiễm toan có tăng khoảng trống anion máu A. Đúng. B. Sai. 54. Tăng thông khí trong trường hợp hysteria (1) Gây nhiễm acid hô hấp, (2) Gây nhiễm base hô hấp, (3) và là nguyên nhân thường gặp nhất của rối loạn này. E. (1), (2) và (3). B. (2). A. (1). D. (2) và (3). C. (1) và (3). 55. Trong nhiễm acid chuyển hóa (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 giảm, pCO2 bình thường, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách giảm thông khí. A. (1). C. (1) và (3). B. (2). E. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). 56. Trong hội chứng tăng aldosteron nguyên phát hoạt tính renin huyết tương tăng. A. Đúng. B. Sai. 57. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng B. Nhiễm base chuyển hóa. E. Nhiễm base chuyển hóa kèm hiện tượng giảm Cl-. D. Nhiễm base hô hấp. C. Nhiễm acid hô hấp. A. Nhiễm acid chuyển hóa. 58. Trong nhiễm base hô hấp (1) NaHCO3 giảm, pCO2 giảm, (2) NaHCO3 bình thường, pCO2 giảm, (3) và hô hấp sẽ điều hòa bằng cách tăng thông khí. A. (1). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). 59. Bệnh lý nào sau đây có thể gây nhiễm kiềm chuyển hoá: B. Đái tháo đường. A. Đái tháo nhạt. D. Suy thận mạn. C. Cường giáp trong Basedow. E. Hội chứng tăng aldosterone nguyên phát. 60. Để chẩn đoán rối loạn cân bằng kiềm-toan, xét nghiệm nào sau đây là không cần thiết: A. HCO3-. E. PH máu. B. BE. D. PaO2. C. PaCO2. 61. Nhiễm toan hô hấp gặp trong 1.Giấc ngủ 2.Lao động nặng 3.Sốt 4.Viêm phù nề phế quản 5.Hen C. 1 - 4 - 5 B. 1 - 2 - 4 D. 1 - 3 - 4 E. TẤT CẢ A. 1 - 2 - 3 62. Hệ bicacbonat của huyết tương có hiệu suất thấp. B. Sai. A. Đúng. 63. Nhiễm toan hô hấp mạn: B. HCO3- máu giảm. C. Ion Cl- máu giảm. E. Glucose máu giảm. A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp. D. BE giảm. 64. Biểu hiện nào sau đây là không phù hợp trong nhiễm toan chuyển hoá: E. Phổi tăng nhịp thở, tăng thông khí. B. Tái hấp thu Bicarbonat tại thận tăng. C. PaCO2 máu tăng. D. pH máu giảm. A. HCO3- máu giảm. 65. Điều hòa pH của thận (1) Nhanh, triệt để, (2) Chậm, triệt đễ, (3) thông qua việc bài tiết nước tiểu kiềm hoặc acid. E. (1), (2) và (3). B. (2). D. (2) và (3). A. (1). C. (1) và (3). 66. Kiềm thực tế (AB) giảm rõ nhất trong E. Đái đường. B. Ỉa chảy cấp. D. Nôn kéo dài. A. Viêm phế quản phổi. C. Đường dẫn khí bị hẹp. 67. Hệ đệm phosphate (1) Là hệ đệm chính của nội bào, (2) Là hệ đệm chính của ngoại bào, (3) và của nước tiểu. A. (1). B. (2). D. (2) và (3). C. (1) và (3). E. (1), (2) và (3). 68. Ở huyết tương không liên tục diễn ra các quá trinh điều hoà pH. A. Đúng. B. Sai. 69. Giảm dự trữ kiềm trong máu gặp trong 1.Cơn khó thở kéo dài 2.Dạ dày giảm tiết dịch vị (HCl) 3.Đái đường 4.Ỉa chảy cấp 5.Viêm thận,thiểu niệu D. 1 - 3 - 4 C. 1 - 2 - 5 B. 1 - 2 - 4 A. 1 - 2 - 3 E. TẤT CẢ 70. Khi nôn nhiều sẽ gây ra tình trạng (1) Nhiễm acid chuyển hóa, (2) Nhiễm base chuyển hóa, (3) và kèm theo hiện tượng giảm Cl-. D. (2) và (3). C. (1) và (3). B. (2). E. (1), (2) và (3). A. (1). 71. pCO2 máu tăng trong 1.Nhiễm toan hơi 2.Nhiễm toan cố định còn bù 3.Nhiễm toan cố định mất bù 4.Nhiễm kiềm hơi 5.Nhiễm kiềm cố định C. 2 - 5 A. 1 - 2 D. 3 - 4 E. 1 - 5 B. 1 - 3 72. Nhiễm toan ketone trong đái tháo đường: D. Thận giảm đào thải ion H+. C. Phổi hoạt động bù trừ bằng cách tăng thông khí. E. BE tăng. A. Có khoảng trống anion máu bình thường. B. Là hậu quả của sự tích tụ các acid bay hơi. 73. Giảm dự trữ kiềm nặng gặp trong A. Nôn trong tắc ruột. C. Giai đoạn cuối của bệnh nhân đái đường. D. Giai đoạn cuối khi bị sốt kéo dài. B. Giai đoạn cuối của viêm cầu thận, thiểu niệu. E. Giai đoạn đầu bệnh viêm não. 74. Tế bào ống thận chịu được pH thấp (mà không tế bào nào khác chịu nổi). B. Sai. A. Đúng. 75. Yếu tố quan trọng nhất gây cơn khó thở trong hen phế quản là: D. Phì đại cơ trơn phế quản. B. Tăng tiết chất nhầy vào lòng phế quản. A. Phù niêm mạc phế quản. C. Co cơ trơn tại các phế quản nhỏ. E. Chướng khí phế nang. 76. Có thể nói thận có vai trò chủ yếu đào thải các acid cố định và phục hồi dự trữ kiềm. B. Sai. A. Đúng. 77. Khi nhiễm acid (1) H+ từ nội bào sẽ ra ngoại bào, (2) H+ từ ngoại bào sẽ vào nội bào, (3) và kèm theo hiện tượng xương mất vôi. E. (1), (2) và (3). B. (2). C. (1) và (3). A. (1). D. (2) và (3). 78. Nhiễm bazo cố định là tình trạng mất nhiều ion hydro của máu, hoặc huyết tương nhận quá nhiều kiềm. A. Đúng. B. Sai. 79. Nhiễm toan hô hấp: E. Glucose máu giảm. D. BE giảm. B. HCO3- máu tăng. A. Thường gặp trong tăng thông khí phổi do kích thích trung tâm hô hấp. C. PH máu tăng. 80. Nhiễm toan do ống thận (renal tubular acidosis) có khoảng trống anion niệu dương. A. Đúng. B. Sai. Time's up # Tổng Hợp# Y Học Cơ sở